Đề ôn thi giữa học kì 1 môn Toán Lớp 7 Sách Chân trời sáng tạo

doc 2 trang Đình Phong 06/07/2023 7041
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn thi giữa học kì 1 môn Toán Lớp 7 Sách Chân trời sáng tạo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_on_thi_giua_hoc_ki_1_mon_toan_lop_7_sach_chan_troi_sang_t.doc

Nội dung text: Đề ôn thi giữa học kì 1 môn Toán Lớp 7 Sách Chân trời sáng tạo

  1. ĐỀ ÔN THI GIỮA HỌC KÌ 1 Toán 7 – Chân Trời Sáng Tạo I. Trắc nghiệm: chọn câu trả lời theo yêu cầu đề bài Câu 1. Chọn đáp án có kí hiệu chưa đúng A. 12,5 ∊ ℚ B. –1 ∊ ℝ C. –2,5 ∉ ℕ D. –1,(3) ∉ ℝ 1 Câu 2. Tìm số đối của số 3 3 1 1 1 A. – B. –3 C. 0 D. 1 3 3 3 158 Câu 3. Kết quả phép tính là 94 A. 58 B. 38 C. 54 D. 34 Câu 4. Hình sau đây là hình gì? A. Hình chữ nhật B. Hình vuông C. Hình lập phương D. Hình hộp chữ nhật Câu 5. Cho hình lập phương có độ dài cạnh bằng 2 cm. Tổng diện tích các mặt của hình lập phương là A. 8 cm² B. 4 cm² C. 24 cm² D. 16 cm² Câu 6. Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau A. Hình lăng trụ tam giác có 4 mặt, 6 đỉnh B. Hình lăng trụ tam giác có 5 mặt, 6 đỉnh C. Hình lăng trụ tam giác có 6 mặt, 5 đỉnh D. Hình lăng trụ tam giác có 4 mặt, 4 đỉnh Câu 7. Cho hình lập phương ABCD.EFGH có EH A D = 3 cm. Chọn câu đúng A. AD = DH = 3 cm B B. AB = 6 cm; AD = 3 cm C C. AB = 2 cm; AE = 3 cm D. AE = 4 cm; EF = 2 cm E H F G Câu 8. Cho hình lăng trụ đứng tam giác có chu vi đáy bằng 12 cm và chiều cao bằng 4 cm. Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng tam giác đó là A. 16 cm² B. 8 cm² C. 48 cm² D. 3 cm²
  2. Câu 9. Cho các khẳng định sau: (a) Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. (b) Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh. (c) Hai góc kề bù là hai góc kề nhau và bù nhau Số câu phát biểu đúng là A. 1 B. 2 C. 3 D. 0 Câu 10. Cho góc xOy = 30°; vẽ tia Oz sao cho Oy là tia phân giác của góc xOz. Số đo của góc xOz là A. 15° B. 30° C. 45° D. 60° Câu 11. Số tự nhiên n thỏa mãn [(0,5)4]³ = 0,5n là A. n = 7 B. n = 1 C. n = 43 D. n = 12 2 5 9 5 Câu 12. Tính giá trị của biểu thức M = 11 13 11 13 A. M = 0 B. M = 1 C. M = 2 D. M = 3 II. Tự Luận Bài 1. Thực hiện phép tính 3 3 3 5 3 4 13 14 13 9 a. 0,5 + b. (1 ) :  c.   4 2 4 4 2 5 17 23 17 23 2 3 15 4 28 4 d. 3 2 e. ( ) : : 5 5 13 15 13 15 Bài 2. Tìm x, biết 8 1 2 5 1 3 17 a. x b. 1,5: x c. x 15 3 5 2 4 4 20 2 d. (2x – 0,5) = –0,2 e. (x – 1)² : 4 = 0 5 Bài 3. Một hình lăng trụ đứng tam giác được gấp từ tấm bìa có kích 15 cm thước như hình vẽ bên. Tính diện tích xung quanh và thể tích của hình 15 cm 15 cm lăng trụ đứng tam giác đó 24 cm 12 cm 9 cm Bài 4. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức M = (x – 2)² + 5