Đề ôn thi học kì 1 môn Toán học Lớp 7

pdf 9 trang Hoài Anh 19/05/2022 1760
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn thi học kì 1 môn Toán học Lớp 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_on_thi_hoc_ki_1_mon_toan_hoc_lop_7.pdf

Nội dung text: Đề ôn thi học kì 1 môn Toán học Lớp 7

  1. Câu 1. Khẳng định nào sau đây đúng: 3 4 2 8 8 −−26 −11 3 5 A. (−22) = − B. = C. = D. (−=22) 39 2 16 Câu 2. Cách viết nào sau đây là đúng: A. − 0,25 = −0,25 B. −−0,25 = −(−0,25) C. 0,25 = − (−0,25) D. − 0,25 = 0,25 Câu 3. Cho đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau thì: A. a // b B. a cắt b C. a ⊥ b D. a trùng với b Câu 4. Điểm thuộc đồ thị hàm số y = -2x là: 1 A. (-1; -2) B. (-1;2) C. (0;2) D. ( ;-4) 2 Câu 5. Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch khi x = 2 thì y = 10. Tính giá trị của x khi y= -4 A. -5 B. 0,8 C. -0,8 D. Một kết quả khác Câu 6. Cho HIK và MNP biết góc K = P ; INˆˆ= . Để HIK = MNP theo trường hợp góc - cạnh - góc thì cần thêm điều kiện nào sau đây: A. HI = MN B. IK = PN C. HK = MP D. HI = NP
  2. 2 3 1 1 Câu 7. Kết quả của phép tính: . bằng: 2 2 2 3 5 1 1 1 1 A. . B. C. D. 2 2 2 2 xy Câu 8. Cho = và x – y = 12 thì giá trị của x và y là: 74 A. x = 19, y = 5 B. x = 18, y = 7 C. x = 28, y = 16 D. x = 21, y = 12 Câu 9. Phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn là: 3 7 10 A. B. C. − D. 8 5 3 Câu 10. Hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau nếu: a A. y = B. y = ax C. y = ax ( với a 0) D. x y = a x Câu 11. Cho hàm số y = f(x) = x khi đó f(2) bằng A. 6 B. – 6 C. 2 D. - 2 Câu 12. Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc so le trong: A. bằng nhau B. Bù nhau C. Kề nhau D. Kề bù.
  3. Câu 13. Tam giác ABC có góc A= 300, góc B= 700 thì góc C bằng: A. 1000 B. 900 C. 800 D. 700 Câu 14: Cho HIK và MNP biết góc H = góc N; góc I = góc P. Để HIK = MNP theo trường hợp góc - cạnh - góc thì cần thêm điều kiện nào sau đây: A. HI = NP B. IK = MN C. HK = MP D. HI = MN 3 13 Câu 15: Kết quả của phép tính . là: 32 1 −1 1 −1 A. B. C. D. 2 2 8 8 Câu 16. Giá trị của x trong đẳng thức x - 0,7 = 1,3 là: A. 0,6 hoặc -0,6 B. 2 hoặc -2 C. 2 D. -2 Câu 17. Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch và hai cặp giá trị tương ứng của chúng được cho trong bảng x -2 y 10 -4 Giá trị ở ô trống trong bảng là: A. -5 B. 0,8 C. -0,8 D. Một kết quả khác
  4. Câu 18. Cho hàm số y = f(x) = 1- 4x.Khẳng định nào sau đây là đúng? A. f(-1) = -5 B. f(0,5) = 1 C. f(-2) = 9 D. f(0) = 0 Câu 19. Số 36 có căn bậc hai là: A. 6 B. -6 C. 6 và -6 D. 62 Câu 20. Khẳng định nào sau đây là đúng? Cho đường thẳng d và điểm O nằm ngoài d.Số đường thẳng đi qua điểm O và vuông góc với đường thẳng d là: A. 1 B. 2 C. 3 D. vô số Câu 21. Cho tam giác ABC có Â = 200, Bˆ = 1200 . Số đo của Cˆ là: A. 800 B. 300 C. 1000 D. 400 Câu 22. Khẳng định nào sau đây là sai? Nếu hai đường thẳng a, b vuông góc với nhau tại O thì suy ra: A. a và b cắt nhau B. Mỗi đường thẳng là phân giác của một góc bẹt C. a là đường trung trực của b D. a và b tạo thành hai cặp góc vuông đối đỉnh
  5. 1 Câu 23. Cho x +0,75 = − 1 . Giá trị của x bằng 4 A. 1 B. -1 C. – 1,5 D. -2 Câu 24. Cho tam giác ABC có Â = 200, Bˆ = 1200 . Số đo góc ngoài tại đỉnh Cˆ là: A. 800 B. 300 C. 1000 D. 1400 2 1 Câu 25. Cho hàm số y= f( x) =22 x + x ;Tính f − có kết quả là : 2 1 1 −3 A. 0 B. − C. D. 2 2 2 Câu 26. Công thức nào dưới đây thể hiện x và y là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch 2 A. y = a – x B. y = ax C. x = ay D. y = x Câu 27. Cho ABC = MNQ , biết AB = 5cm. Cạnh có độ dài 5cm của MNQ là : A. Cạnh MN B. Cạnh NQ C. Cạnh MQ D. Không có cạnh nào Câu 28. Cho một đường thẳng cắt 2 đường thẳng song song. Khi đó số cặp góc đồng vị bằng nhau được tạo thành là : A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
  6. −−1 5 4 Câu 29. Kết quả của biểu thức + . là 8 6 7 −23 1 −1 A. B. C. D.-3 42 4 4 Câu 30. Cho tam giác MNQ có NQˆ ==6000 ;ˆ 40 .Hai tia phân giác của Nˆ và Qˆ cắt nhau ở K. Số đo góc NKQ là A. 500 B. 900 C. 1000 D. 1300 Câu 31: Tọa độ (1; 2) biểu diễn điểm thuộc góc phần tư thứ mấy? A.(I) B. (II) C. (III) D. (IV) Câu 32: Tam giác ABC có Bˆ = 600 , Cˆ = 700 thì số đo của góc Aˆ bằng : A. 400 B. 500 C. 700 D. 800 Câu 33: Nếu a ⊥ c và b c thì: A. a b B. a // b // c C. a //b D. a b c Câu 34: Cho ABC = MNP. Biết rằng góc A= 500 , góc P = 70 0 . Số đo của góc B là : A. 60 0 B. 70 0 C. 500 . D.Một kết quả khác
  7. Câu 35: Cho hàm số y = f(x) = 2x khi đó f(-3) bằng: A. 6 B. – 6 C. 2 D. – 2 Câu 36: Công thức nào dưới đây thể hiện x và y là 2 đại lượng tỉ lệ thuận : x A. y = a – x B. y = ax ( a 0) C. a = xy( ) D. y = ( ) 2 Câu 38: Điểm thuộc đồ thị hàm số y = 2x là: 1 A. (-1; -2) B. (-1;2) C. (0;2) D.( ;-4) 2 Câu 37: Kết quả làm tròn 0,9461 đến chữ số thập phân thứ ba là: A. 0,946 B. 0,947 C. 0,940 D. 0,9 Câu 38: Cho 3 đường thẳng a, b, c phân biệt. Biết a ⊥ c và b c , suy ra A. a trùng với b B. a và b cắt nhau C. a // b D. a b Câu 39: Tam giác ABC có góc C bằng 700 , góc ngoài tại đỉnh A là 1300 thì số đo của góc B bằng : A. 500 B. 600 C. 700 D. 800
  8. xx Câu 40: Nếu 12= thì: yy21 A. x tỉ lệ thuận y B. x tỉ lệ nghịch y C. x và y không đổi D. x và y tùy ý hết 2 3 1/ Tính giá trị biểu thức 36 : − 2 2/ vẽ đồ thị hàm số a/ y = -3x. 3 b/ y = 4 3/ Tìm x, biết: −−3 1 2 a/ x+ 0,5= - 3,5; b/ +=: x 5 4 5
  9. 4/ So sánh: (không sử dụng máy tính cầm tay) 2300 và 3200