Đề ôn thi học kì II môn Toán Lớp 7

docx 2 trang thaodu 5360
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn thi học kì II môn Toán Lớp 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_on_thi_hoc_ki_ii_mon_toan_lop_7.docx

Nội dung text: Đề ôn thi học kì II môn Toán Lớp 7

  1. ĐỀ ÔN THI HKII-TOÁN 7 CÂU 1:(0,25 đ) Một VĐV bắn súng, tập bắn 60 phát với số điểm được ghi lại trong bảng như sau: Điểm số 10 9 8 7 6 Tần số 30 20 7 1 2 Điểm trung bình cộng mỗi lần bắn của vận động viên đó là bao nhiêu ? A. 9 B. 9,3. C. 8,75. D. Một kết quả khác. CÂU 2: (0,25 đ) Tích của hai đơn thức –21 x3.y và 6x2y3 là kết quả nào ? 3 A. –121 x5y4. B. –14x6y3. C. –14x5y4. D. –6x5y4. 3 CÂU 3: (0,25 đ) Số x = –11 là nghiệm của đa thức nào sau đây: 2 A. 3x + 2. B. 2x – 3. C. 2x + 3. D. x2 – x + 1. CÂU 4: (0,25 đ) Giá trị của biểu thức 2x 5 bằng –1 khi x bằng bao nhiêu ? 2 A. 1,5. B. 1,3. C. 1,5. D. –1,6. CÂU 5: (0,25 đ) Để đa thức 2x2 – ax + 0,5 có nghiệm x = –2 thì giá trị của a là : A. – 4,75. B. 4,25. C. 4,5. D. – 4,25. CÂU 6: (0,25 đ) Một tam giác cân có góc ở đỉnh có số đo bằng 1000. Vậy mỗi góc ở đáy có số đo là : A. 700. B. 350. C. 400. D. Một kết quả khác. CÂU 7: (0,25 đ) Một tam giác vuông có độ dài hai cạnh góc vuông là 18 cm và 24 cm. Chu vi của tam giác vuông đó là : A. 80 cm. B. 92 cm. C. 82 cm. D. 72 cm. CÂU 8:(0,25 đ) Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài ba cạnh như sau: A. 5cm, 12 cm, 13 cm. B. 8 cm, 8cm, 11 cm. C. 12 cm, 16 cm, 20 cm. CÂU 9: (0,25 đ) Với mỗi bộ ba đoạn thẳng có số đo sau đây, bộ ba nào không thể là độ dài ba cạnh của một T/ giác : A. 2 cm, 5 cm, 4 cm. B. 11 cm, 2 cm, 8 cm. C. 15 cm, 13 cm, 6 cm. CÂU 10:(0,25đ) Cho ∆ABC có AB = 5cm, BC = 7cm, AC = 4cm. Khẳng định nào đúng A.¶A µB Cµ . B.¶A Cµ µB . C.µB ¶A Cµ . D. µB Cµ ¶A . CÂU 11:(0,25đ) Cho ∆ABC có ¶A µB = 400. So sánh nào sau đây là đúng: A. AB = AC > BC. B. AC = BC > AB. C. AB > AC = BC. D. AB = AC < BC. CÂU 12:(0,75đ) Nối mỗi dòng ở cột bên trái với một dòng ở cột bên phải để được kết quả đúng 1 A. Giá trị của biểu thức 6x2 – 4x + 1 tại x = – là 1) 0. 3 B. Giá trị của biểu thức 2x2 + y3 – 1 tại x = –1; y = –2 là 2) 7. 1 1 C. Giá trị của biểu thức 9x2 – 12xy + 4y2 tại x = ; y = là 3) 3. 3 2 4) –7. CÂU 13: (1,0 đ) Chọn đúng hoặc sai trong mỗi khẳng định sau : Nội dung khẳng định Đúng Sai A. Đa thức 2x5 – x4 + xy5 – y3 có bậc 5 đối với tập hợp các biến. B. Đa thức y2 – 3y + 2 có hai nghiệm là 1 và 2. C.Trong t/giác vuông, đường tr/ tuyến ứng với c. huyền thì bằng nửa c. huyền. D.Trọng tâm của tam giác cân là điểm cách đều ba cạnh. CÂU 14: (0,25 đ) Chọn câu sai trong các câu sau: A. Nếu một tam giác có hai cạnh bằng nhau thì tam giác đó có hai góc bằng nhau. B. Nếu một tam giác có hai góc bằng nhau thì tam giác đó có hai cạnh bằng nhau.
  2. C. Tam giác đều là tam giác có ba cạnh và ba góc bằng nhau, mỗi góc bằng 600. D. Nếu một tam giác cân có một góc bằng 600 thì tam giác đó là tam giác đều. CÂU 15: (0,25đ) Cho ∆ABC có trung tuyến AE, trọng tâm G. Hãy chọn khẳng định sai: 2 2 A. GA = 2GE. B. AE = 3GE. C. GE = AE. D. AG = AE. 3 3 Câu 16: Hệ số cao nhất và hệ số tự do của đa thức 2x4 - 3x2 + x - 7x4 + 2x là: A. 2 và 3 B. -5 và 0 C. -7 và 1 D. 2 và 0 Câu 17: GTBT A = 1/2 x2y - xy khi x = 1, y = -1 là: A. 1/2 B. -1/2 C. 3/2 D. -3/2 Câu 18: Giá trị của a để đa thức 2ax + 4 có nghiệm là -1 là: A. 2 B. -2 C. . -1 D. . 1 II- PHẦN TỰ LUẬN: ( 5 điểm ) CÂU 16: (2,0 đ) Cho hai đa thức A(x) = –2x3 + 3x + 4x2 + 5x5 + 6 – 4x4 . B(x) = 2x4 – x + 3x2 – 2x3 + 1 – x5 . 4 a) Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo lũy thừa giảm của biến ? b) Tính : A(x) + B(x) ; A(x) – B(x) ? c) Chứng tỏ x = –1 là nghiệm của A(x) nhưng không phải là nghiệm của B(x) . CÂU 17: (2,0 đ) Cho tam giác ABC cân tại A có Aµ = 1300. Trên cạnh BC lấy một điểm D sao cho C·AD = 500 . Từ C kẻ tia Cx song song với AD , tia Cx cắt tia BA tại E. a) CMR: AEC là tam giác cân. b) Trong AEC, cạnh nào là cạnh lớn nhất, vì sao ? 99 98 97 96 2 C.18:(1 đ) Cho f(x) = x –3000.x +3000.x – 3000.x + –3000.x +3000.x – 1. Tính f(2009) BT BỔ SUNG Bài 1 Cho hai đa thức: f(x) = –4x – 3x3 – x2 + 1 ; g(x) = –x2 + 3x – x3 + 2x4 a) Hãy sắp xếp các đa thức trên theo thứ tự giảm dần của biến b) Tính (theo cột dọc) f(x) + g(x) ; f(x) – g(x). Bài 2 Cho ABC cân tại A, có AM là đường trung tuyến, BI là đường cao, AM cắt BI tại H, phân giác góc ACH cắt AH tại O. a) Chứng minh CH  AB tại B’. b) C/m: BB’ = IC  c) Chứng minh B’I // BC. d) Tính A B ’O = ? e) Chứng minh B’HB = IHC Bài 3 Cho A = 3x2y5 – 3xy3 + 7xy3 + ax2y5 + xy + 2 Biết rằng bậc của đa thức là 4. Tìm a? Bài 4: Cho đơn thức P = a. Thu gọn đa thức P rồi xác định hệ số và phần biến của đơn thức ? b. Tính P tại x = -1, y = 1 Bài 5: Cho hai đa thức P(x) = -5x3 - 2x + 4x4 + 3 + 3x2 - 4x4 + 10x3 - 8 Q(x) = 6x2 + 5x3 - 3x5 + 4 + 8x - 4x2 + 3x5 - 10x a. Rút gọn và sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến . b. Tính M(x) = P(x) + Q(x); N(x) = P(x) - Q(x) c. x = 3, x = -3 có là nghiệm của đa thức N(x) không ? Vì sao ? d. Tính giá trị của đa thức A(x) = M(x) + 2N(x) khi x = 1