Đề ôn thi môn Toán học Lớp 9

docx 3 trang Hoài Anh 19/05/2022 3480
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn thi môn Toán học Lớp 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_on_thi_mon_toan_hoc_lop_9.docx

Nội dung text: Đề ôn thi môn Toán học Lớp 9

  1. Đề 9: Câu 1: Căn bậc hai của số a không âm là : A. a2 B. a C. a D. a Câu 2. Nếu A ≥ 0, B 5 2 > 3 6 B. 3 6 > 4 3 >5 2 C. 3 6 >5 2> 4 3 D. 5 2> 3 6 > 4 3 2 ―1 1 Câu 6. Rút gọn biểu thức . (với x 0; y 0 ) được kết quả là: A. y B. –y C. D. 4 Câu 7: Biết đồ thị hàm số y = ax + 5 đi qua điểm M(2; 3) thì hệ số góc bằng: A. 7 B. 8 C. 1 D. 4 Câu 8: Trong các hàm số sau hàm số nào là hàm số bậc nhất: A. y= x2 +1 B. y = 3- 2x C. y = ax + b(a ≠ 0) D. y = 0.x + 2 Câu 9. Cho hai đường thẳng y 2x 3m và y (2k 3)x m 1 với giá trị nào của m và k thi hai đường thẳng 1 1 1 1 1 1 1 1 trên trùng nhau. A. = 2, = 2 B. = ― 2, = 2 C. = 2, = ― 2 D. = ― 2, = ― 2 Câu 10. Cho ABC vuông tại A, có AB=3cm; AC=4cm. Độ dài đường cao AH là: A. 5cm B. 2cm C. 2,6cm D. 2,4cm Câu 11. Cho ∆MNK vuông tại K, đường cao KP hệ thức nào sau đây sai ? A. NK. MK = KP. MN B. NK2 = NP. MN C. PK2 = NM. MK D. MK2 = MN. PM Câu 12. Trong hình bên, SinB bằng : B H A. B. C. D. A C Câu 13. . Đường thẳng d và đường tròn( O,R) tiếp xúc nhau , OM là khoảng cách từ tâm O đến d, khi đó : A. OM = R B. OM > R. C. OM b thì A. AB CD. C. AB = CD. D. AB CD. Câu 15. Khẳng định nào sau đây là đúng khi nói về trục đối xứng của đường tròn? A. Đường tròn không có trục đối xứng B. Đường tròn có duy nhất một trục đối xứng là đường kính. C. Đường tròn có hai trục đối xứng là hai đường kính vuông góc với nhau. D. Đường tròn có vô số trục đối xứng là đường kính Bài 1: a) Tính: 2 300 3 48 4 75 : 3 b) Tìm x , biết: 9(x 1) 21 x 1 2 x x x Bài 2: Cho biểu thức A = a) Đặt điều kiện để biểu thức A có nghĩa; x 1 x 1 b) Rút gọn biểu thức A; c) Với giá trị nào của x thì A< -1. Bài 3: Cho hàm số : y = (m – 1)x + 2m – 3 (1) với m là tham số a/ Với giá trị nào của m thì hàm số (1) đồng biến b/Vẽ đồ thị của hàm số trên khi m=2 c/ Tìm m để đồ thị hàm số (1) cắt đường thẳng y = 2x + 1 tại một điểm nằm trên trục tung. Bài 4: Cho nửa (O), đường kính AB = 2R và dây AC = R. a)Chứng minh ABC vuông b)Giải ABC. c)Gọi K là trung điểm của BC. Qua B vẽ tiếp tuyến Bx với (O), tiếp tuyến này cắt tia OK tại D. Chứng minh DC là tiếp tuyến của (O). d)Tia OD cắt (O) ở M. Chứng minh K là trung điểm OM. Tính MB e) Vẽ CH vuông góc với AB tại H và gọi I là trung điểm của CH. Tiếp tuyến tại A của (O) cắt tia BI tại E. Chứng minh E, C, D thẳng hàng.
  2. Đề 8: Câu 1: Giá trị của biểu thức x2 – 10x + 25 tại x = 105 bằng: A. 100 ; B. 10 000; C. 11 025; D. 210. 3 8 8 Câu 2: Kết quả của phép chia 8x2y3 : 3xy2 là: A. xy ; B. xy ; C. x2y3 ; D. x 2 y 3 . 8 3 3 x 2 6 Câu 3: Phân thức nghịch đảo của phân thức là: x 1 6 x 2 x 1 x 2 9 x 1 A. ; B. ; C. ; D. . x 1 x 2 6 x 1 x 2 6 x 2 Câu 4: Mẫu thức chung của hai phân thức và là: 3x 9 x 2 9 A. (3x - 9)(x- 3) ; B. (3x- 9)(x2- 9); C. 3(x2 - 9); D.(x- 3)(x+ 3) Câu 5: Độ dài đường trung bình của hình thang ABCD (AB // CD) có AB = 9 cm và CD = 13 cm là: A. 22,5 cm; B. 22 cm; C. 11 cm; D. 6,5 cm. Câu 6: Hình vuông có cạnh 2 cm thì độ dài đường chéo hình vuông đó bằng: A. 2 cm ; B. 4 cm ; C. 8 cm ; D. 8 cm. Câu 7: Tứ giác đều là hình nào? A. Hình thang cân; B. Hình thoi; C. Hình chữ nhật; D. Hình vuông. Câu 8: Cho ABC vuông tại A và AC= 3 cm, BC= 5 cm. Diện tích tam giác ABC là: A. 6 cm2 ; B. 7,5 cm2 ; C. 12 cm2 ; D.15 cm2. Câu 9: Kết quả của phép tính (x 1)(x2 x 1) là A. x3 1 B. x3 1 C. (x 1)3 D. x3 2x2 2x 1 Câu 10: Dư trong phép chia (x 3 x 2 1) : (x 1) là: A. -2 B. -1 C. 0 D. 1 Câu 11: Phân tích đa thức a2 b2 ac bc thành nhân tử được kết quả là A. (a b)(a b c) B. (a b)(a b c) C. (a b)(a b c) D. (a b)(a b c) (2 x)2 Câu 12: Đa thức cần điền vào dấu ( ) trong đẳng thức là 3x2 12 3x 6 A. 2 – x B. x – 2 C. x + 2 D. -x – 2 Câu 13: Tập hợp các giá trị thoải mãn x2 4 (x 2)(x2 x 1) là: A. { -2; 1} B. {-2; -1; 1} C. {-2} D. {1} Câu 14: Khẳng định nào sau đây đúng A. Hình thang có 2 đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật. B. Hình thang có một góc vuông là hình chữ nhật C. Hình thang có 2 cạnh đáy bằng nhau là hình bình hành D. Hình thang có 2 cạnh bên bằng nhau là hình bình hành Câu 15: Một tam giác có một cạnh là a không đổi, chiều cao ứng với cạnh đó là h. Khi h tăng lên 4 lần thì diện tích của tam giác đó tăng lên bao nhiêu lần? A. 2 lần B. 4 lần C. 8 lần D. 16 lần x x 1 Bài 1: 1) Thực hiện phép tính: (x2 2x 1) : (x 1) b. + x 1 x2 x Bài 2: Phân tích đa thức thành nhân tử: a/ 3x3 +6x2y + 3xy2 b/ x2-xy +x- y 1 x x2 x 1 2x 1 Bài 3 : Cho A = 2 . : 2 x 1 1 x x 1 x 2x 1 1 a. Rút gọn A b. Tính giá trị của A khi x = c. Tìm các giá trị nguyên của x để A có giá trị nguyên 2 Bài 4: : Cho tam giác ABC vuông tại A, D là trung điểm BC. Gọi M là điểm đối xứng của D qua AB, E là giao điểm của DM và AB. Gọi N là điểm đối xứng của D qua AC, F là giao điểm của DN và AC. a) Tứ giác AEDF là hình gì? b) Tứ giác ADBM là hình gì? c) Chứng minh M đối xứng với N qua A. d) Tam giác vuông ABC có điều kiện gì thì tứ giác AEDF là hình vuông?