Đề ôn thi THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2019 - Đề 1 - Trường THPT Trần Phú

docx 2 trang thaodu 3330
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn thi THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2019 - Đề 1 - Trường THPT Trần Phú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_on_thi_thpt_quoc_gia_mon_hoa_hoc_nam_2019_de_1_truong_thp.docx

Nội dung text: Đề ôn thi THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2019 - Đề 1 - Trường THPT Trần Phú

  1. Trường THPT Trần Phú Ôn thi THPT QG 2019 ÔN THI THPT QG 2019 – ĐỀ 1 Câu 1: kim loại nào sau đây chế tạo tế bào quang điện? A. Na. B. K. C. Li. D. Cs. Câu 2: Kim loại nào sau đây không thuộc nhóm IA? A. Cs. B. Ba. C. Al. D. Fe. Câu 3: Chất bột nào dùng để thu hồi thủy ngân rơi vãi? A. Vôi bột. B. Lưu huỳnh. C. Than hoạt tính. D. Thạch cao. Câu 4: Este nào khi thủy phân tạo sản phẩm có phản ứng tráng bạc? A. CH3COOC2H5. B. C 2H5COOC2H5. C. C 2H5COOCH3. D. CH 3COOCH=CH2. Câu 5: Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch chất X, thu được kết tủa màu trắng hơi xanh. Chất X là A. NiCl2. B. MgCl 2. C. CuCl 2. D. FeCl 2. Câu 6: Chất nào vừa tác dụng với dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung dịch NaOH? A. Ala. B. Gly. C. Anilin. D. Gly-Ala. Câu 7: Kim loại Al không tan được trong dung dịch nào sau đây? A. NaOH. B. NaCl. C. CH 3COOH. D. Ca(OH)2. Câu 8: Oxit nào sau đây có tính oxi hóa rất mạnh? A. Fe2O3. B. CrO 3. C. FeO. D. Cr 2O3. Câu 9: Poli(vinylclorua) (PVC) được điều chế từ phản ứng trùng hợp chất nào sau đây? A. CH2=CH2. B. CH 2=CH-CH3. C. CH 2=CHCl. D. CH3-CH3. Câu 10: Kim loại nào sau đây có thể điều chế được bằng phản ứng nhiệt nhôm? A. Na. B. Al. C. Ca. D. Fe. Câu 11: Chất nào sau đây tan trong dung dịch Svayde? A. Saccarozơ. B. Xenlulozơ. C. Tinh bột. D. Glucozơ. Câu 12: Thành phần chính của đá vôi là canxi cacbonat. Công thức của canxi cacbonat là A. CaSO3. B. CaCl 2. C. CaCO 3. D. Ca(HCO3)2. Câu 13: Cho 6 gam Fe vào 100 ml dung dịch CuSO4 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam hỗn hợp kim loại. Giá trị của m là A. 7,0. B. 6,8. C. 6,4. D. 12,4. Câu 14: Cho V ml dung dịch NaOH 2M vào 200 ml dung dịch AlCl3 1M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,9 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V là A. 175. B. 350. C. 375. D. 150. Câu 15: Cho các chất sau: metylamin, alanin, metylamoni clorua, natri axetat. Số chất phản ứng được với dung dịch HCl là A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. Câu 16: Lên men m gam glucozơ thành ancol etylic với hiệu suất 50%, thu được 4,48 lít CO 2. Giá trị của m là A. 36,0. B. 18,0. C. 32,4. D. 16,2. Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn amin X (no, đơn chức, mạch hở), thu được 0,2 mol CO 2 và 0,05 mol N2. Công thức phân tử của X là A. C2H7N. B. C 4H11N. C. C 2H5N. D. C 4H9N. Câu 18: Bộ dụng cụ chiết (được mô tả như hình vẽ bên) dùng để A. tách hai chất rắn tan trong dung dịch.B. tách hai chất lỏng tan tốt vào nhau. C. tách hai chất lỏng không tan vào nhau.D. tách chất lỏng và chất rắn. + - Câu 19: Phản ứng nào sau đây có phương trình ion rút gọn là H + OH → H2O? A. NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O. B. Ba(OH) 2 + 2HCl → BaCl2 + 2H2O. C. Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2H2O. D. Cu(OH) 2 + 2HCl → CuCl2 + 2H2O. Câu 20: Thủy phân hoàn toàn tinh bột, thu được monosaccarit X. Hiđro hóa X, thu được chất hữu cơ Y. Hai chất X, Y lần lượt là: A. glucozơ, sobitol. B. fructozơ, sobitol. C. saccarozơ, glucozơ. D. glucozơ, axit gluconic. Hoahoctrongtamtay.com 1
  2. Trường THPT Trần Phú Ôn thi THPT QG 2019 Câu 21: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Nhúng thanh đồng nguyên chất vào dung dịch FeCl3. (b) Cắt miếng sắt tây (sắt tráng thiếc), để trong không khí ẩm. (c) Nhúng thanh kẽm vào dung dịch H2SO4 loãng có nhỏ vài giọt dung dịch CuSO4. (d) Quấn sợi dây đồng vào đinh sắt rồi nhúng vào cốc nước muối. Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm chỉ xảy ra ăn mòn hóa học là A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Câu 22: Thủy phân este mạch hở X có công thức phân tử C 4H6O2, thu được sản phẩm có phản ứng tráng bạc. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là A. 5. B. 3. C. 4. D. 1. Câu 23: Cho các chất sau: CrO3, Fe, Cr(OH)3, Cr. Số chất tan được trong dung dịch NaOH là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 24: Cho các polime: poli(vinyl clorua), xenlulozơ, policaproamit, polistiren, xenlulozơ triaxetat, nilon-6,6. Số polime tổng hợp là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 25: Dung dịch X gồm KHCO3 1M và Na2CO3 1M. Dung dịch Y gồm H2SO4 1M và HCl 1M. Nhỏ từ từ 100 ml dung dịch Y vào 200 ml dung dịch X, thu được V lít khí CO 2 và dung dịch E. Cho dung dịch Ba(OH)2 tới dư vào E, thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m và V lần lượt là A. 82,4 và 1,12. B. 59,1 và 1,12. C. 82,4 và 2,24. D. 59,1 và 2,24. Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn 0,06 mol hỗn hợp X gồm ba triglixerit cần vừa đủ 4,77 mol O 2, thu được o 3,14 mol H2O. Mặt khác, hiđro hóa hoàn toàn 78,9 gam X (xúc tác Ni, t ), thu được hỗn hợp Y. Đun nóng Y với dung dịch KOH vừa đủ, thu được glixerol và m gam muối. Giá trị của m là A. 86,10. B. 57,40. C. 83,82. D. 57,16. Câu 27: Este X có công thức phân tử C 6H10O4. Xà phòng hóa hoàn toàn X bằng dung dịch NaOH, thu được ba chất hữu cơ Y, Z, T. Biết Y tác dụng với Cu(OH) 2 tạo dung dịch màu xanh lam. Nung nóng Z với hỗn hợp rắn gồm NaOH và CaO, thu được CH4. Phát biểu nào sau đây sai? A. X có hai công thức cấu tạo phù hợp. B. Y có mạch cacbon phân nhánh. C. T có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. D. Z không làm mất màu dung dịch brom. Câu 28: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Nung nóng Cu(NO3)2. (b) Cho Fe(OH)2 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư). (c) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư. (d) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3. (e) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch HCl loãng. (g) Cho đinh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra, số thí nghiệm sinh ra chất khí là A. 4. B. 5. C. 6. D. 2. Câu 29: Cho các phát biểu sau: (a) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2, thu được kết tủa trắng. (b) Nhỏ dung dịch Ba(HCO3)2 vào dung dịch KHSO4, thu được kết tủa trắng và có khí thoát ra. (c) Dung dịch Na2CO3 làm mềm được nước cứng toàn phần. (d) Thạch cao nung dùng để nặn tượng, bó bột khi gãy xương. (e) Hợp kim liti – nhôm siêu nhẹ, được dùng trong kĩ thuật hàng không. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 2. C. 5. D. 4. Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn m gam hiđrocacbon mạch hở X (28 < M X < 56), thu được 5,28 gam CO2. Mặt khác, m gam X phản ứng tối đa với 19,2 gam Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là A. 2,00. B. 3,00. C. 1,50. D. 1,52. Hoahoctrongtamtay.com 2