Đề tham khảo thi giữa kì II môn Toán Lớp 9

docx 6 trang Đình Phong 20/10/2023 3405
Bạn đang xem tài liệu "Đề tham khảo thi giữa kì II môn Toán Lớp 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_tham_khao_thi_giua_ki_ii_mon_toan_lop_9.docx

Nội dung text: Đề tham khảo thi giữa kì II môn Toán Lớp 9

  1. MỘT SỐ ĐỀ THI GIỮA KÌ II - TOÁN 9 (GỬI CÁC EM THAM KHẢO) ĐỀ KIỂM TRA SỐ 1: I/ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 điểm) Câu 1. Trong một đường tròn, góc ở tâm chắn cung 1200 có số đo là : A. 600 B. 900 C. 2400 D. 1200 Câu 2. Tứ giác MNPQ nội tiếp đường tròn (O), ta có: A. Nµ Qµ 900 B. M¶ Pµ 900 C. M¶ Pµ 900 D. M¶ Pµ 1800 Câu 3. Hệ số a,b,c của phương trình x2 – 3x + 1 = 0 A. 2; 3; 1 B. 2; -3; 1 C. 1; 3; 1 D. 1; -3; 1 2x y 5 Câu 4. Nghiệm của hệ phương trình là: 3x y 5 A. (x ; y) = (1 ; 2) B. (x ; y) = (-1 ; 2) . C. (x ; y) = (2 ; 1) . D. (x ; y) = (1 ; -2) Câu 5. Số đo góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn bằng số đo hai cung bị chắn. A. Nửa hiệu B. Tổng C. Hiệu D. Nửa tổng Câu 6. Trong hình 1, số đo ·AOB bằng C 0 0 A. 30 ; B. 60 300 C. 150 ; D. 1200 O B A Hình 1 Câu 7. Số nào sau đây là nghiệm của phương trình x2 - 2x +1 = 0: A. 1 B. 2 C. 3 D. 0 3x y 10 Câu 8. Nghiệm của hệ phương trình là : 2x 3y 3 A. (x ; y) = (-3 ; 1). B. (x ; y) = (3 ; 2). C. (x ; y) = (1 ; -3). D. (x ; y) = (2 ; 3) . Câu 9. Phương trình nào sau đây là phương trình bậc hai một ẩn:
  2. A. ax2 + bx + c = 0 (a khác 0) B. ax2 + bx + c = 0 C. ax+ b = 0. D. ax +b y = c . Câu 10. Góc nội tiếp là góc: A. có đỉnh nằm trên đường tròn B. có đỉnh nằm trên đường tròn, hai cạnh chứa hai dây cung của đường tròn đó C. có đỉnh nằm trong đường tròn, hai cạnh chứa hai dây cung của đường tròn đó D. có đỉnh nằm ngoài đường tròn, hai cạnh chứa hai dây cung của đường tròn đó Câu 11. Hàm số y x2 là hàm số đồng biến hay nghịch biến, vì sao? A. Đồng biến vì a = 1 > 0 B. Nghịch biến vì a = -1 0 D. Nghịch biến vì a = -2 < 0 Câu 12. Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn có D· AB = 1200 . Vậy số đo B· CD là: A. 600 B.1200 C.900 D. 1800 II. TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 13. (1,0 điểm) Vẽ đồ thị của hàm số y 2x 2 Câu 14. (1,0 điểm) Giải phương trình sau: x2 – 16x + 15 = 0 3x y 3 Câu 15. (1,0 điểm) Giải hệ phương trình: 2x y 7 Câu 16. (1,0 điểm) Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng là 10m. Nếu tăng chiều dài thêm 8m và giảm chiều rộng 2m thì diện tích của khu vườn không thay đổi. Tính chiều dài và chiều rộng ban đầu của khu vườn. Câu 17. (1,0 điểm) Tìm vận tốc và chiều dài của 1 đoàn tàu hoả biết đoàn tàu ấy chạy ngang qua văn phòng ga từ đầu máy đến hết toa cuối cùng mất 7 giây . Cho biết sân ga dài 378m và thời gian kể từ khi đầu máy bắt đầu vào sân ga cho đến khi toa cuối cùng rời khỏi sân ga là 25 giây. Câu 18. (2,0 điểm) Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn (O; R) kẻ các đường cao AD, BE cắt nhau tại H. Chứng minh: a) Tứ giác DHEC nội tiếp một đường tròn. b) Tứ giác BAED nội tiếp (I). Xác định tâm I và bán kính của (I). c) Tam giác DAB đồng dạng với tam giác DCH.
  3. ĐỀ KIỂM TRA SỐ 2: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 điểm) Câu 1. Goùc ôû taâm laø goùc coù ñænh: A. naèm treân ñöôøng troøn. B. naèm trong ñöôøng troøn. C. truøng vôùi taâm cuûa ñöôøng troøn. D. naèm ngoaøi ñöôøng troøn. Câu 2. Đồ thị hàm số y = x2 đi qua điểm: A. ( 0; 1 ). B. ( - 1; 1). C. ( 1; - 1 ). D. (1; 0 ). Câu 3. Coâng thöùc tính bieät thöùc laø: 2 2 2 2 A. b' – ac B. b' – 4ac C. b – ac D. b – 4ac x y 3 Câu 4. Nghieäm cuûa heä phöông trình laø: x y 1 A. (x ; y) = (1 ; 2) B. (x ; y) = (-1 ; 2) . C. (x ; y) = (2 ; 1) . D. (x ; y) = (1 ; -2) Câu 5. Soá ño goùc coù ñænh ôû beân trong ñöôøng troøn baèng soá ño hai cung bò chaén. A. Nöûa hieäu B. Toång C. Hieäu D. Nöûa toång Câu 6. Đồ thị hàm số y = ax2 đi qua điểm A(3; 12). Khi đó a bằng 4 3 C. 4. 1 A. . B. . D. 3 4 4 2 Câu 7. Giaûi phöông trình x + 7x – 228 = 0 ta ñöôïc: A. x1 12, x2 19 B. x1 12, x2 19 C. x1 12, x2 19 D. x1 12, x2 19 3x y 10 Câu 8. Nghieäm cuûa heä phöông trình laø: 2x 3y 3 A. (x ; y) = (-3 ; 1). B. (x ; y) = (3 ; 2). C. (x ; y) = (1 ; -3). D. (x ; y) = (2 ; 3) . x 3y 1 Câu 9. Giaûi heä phöông trình 2 ; trong tröôøng hôïp a = -1 , nghieäm của heä laø: a 1 x 6y 2a
  4. A. Voâ soá nghieäm. B. Voâ nghieäm . C. x = -1 ; y = -2 . D. x = 1 ; y = 2 . 2 Câu 10. Phöông trình baäc hai x – 2x + m = 0 coù hai nghieäm phaân bieät khi: A. m > 1 B. m = 1 C. m 900 C. x = 900 D. x = 900 II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) 1 Câu 13. (1,0 điểm) Cho hàm số y = f(x) = x2 2 a) Tính f(2) ; f(-4) b) Vẽ đồ thị hàm số trên mặt phẳng tọa độ Câu 14. (1,0 điểm) Giải phương trình sau: 4x2 – 16x + 7 = 0 2x y 1 Câu 15. (1,0 điểm) Giải hệ phương trình: x y 5 Câu 16. (1,0 điểm) Chứng tỏ rằng phương trình bậc hai x2 2 m 1 x 4m 2 0 (m là tham số) luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m. Câu 17. (2,0 điểm) Từ điểm M ở ngoài đường tròn (O) vẽ tiếp tuyến MA, MB (A, B là tiếp điểm) và góc AMB nhọn. a) Chứng minh rằng tứ giác AMBO nội tiếp. b) Từ điểm N trên cung nhỏ AB vẽ NH  AM, NK  MB, NP  AB. Chứng minh rằng H· NP K· NP Câu 18. (1,0 điểm) Một mảnh vườn hình chữ nhật có chu vi là 120m. Nếu tăng chiều rộng 3m và giảm chiều dài 6m thì diện tích mảnh vườn khi đó là 572m2. Tính chiều dài, chiều rộng của mảnh vườn hình chữ nhật này.
  5. ĐỀ KIỂM TRA SỐ 3: I. Trắc nghiệm: (3 điểm) Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng rồi ghi vào bài làm (từ câu 1 đến câu 8) Câu 1: Phương trình 3x - 2y = 4 nhận cặp số nào sau đây làm nghiệm? A) (0; -1) B) (2; 1) C) (2; -1) D) (-3; 0) 4x 3y 4 Câu 2: Hệ phương trình có nghiệm là: 5x 6y 5 A) (4; 1) B) (5 ; 2 ) C) (1; 0) D) (4; 0) Câu 3: Nếu điểm P(1; -2) thuộc đường thẳng x - y = m thì m bằng: A) -1 B) 1 C) -3 D) 3 3x 3y 3 Câu 4: Hệ phương trình có: x y 1 A) Vô số nghiệm B) Một nghiệm duy nhất C) Vô nghiệm Câu 5: Hệ phương trình: mx 3y 5 có một nghiệm duy nhất khi: 4x 6y 9 A) m = 2 B) m -2 C) m = -2 D) m 2 Câu 6: Tập nghiệm của phương trình 3x2 + 7x = 0 là: 7 7 A) {0; 7} B) {0; – 7} C) { } D) { ; 0} 3 3 Câu 7: Góc ở tâm là góc: A) Có đỉnh nằm trên đường tròn C) Có hai cạnh là hai đường kính của dường tròn B) Có đỉnh trùng với tâm đường tròn D) Có đỉnh nằm trong đường tròn Câu 8: Cho đường tròn (O) có hai dây AB, CD song song với nhau. Kết luận nào sau đây là đúng? A) AD > BC B) »AD B»C C) AD < BC D) ·AOD C· OB Câu 9: Điền dấu “x” vào ô thích hợp: Mệnh đề Đúng Sai a) Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường tròn. b) Trong một đường tròn, hai cung bằng nhau căng hai dây bằng nhau.
  6. c) Trong một tứ giác nội tiếp, tổng số đo của hai góc bằng 1800 d) Góc có đỉnh nằm bên trong đường tròn có số đo bằng một nửa tổng số đo của hai cung bị chắn. II. Tự luận: (7 điểm) Bài 1: (2 điểm) Giải các phương trình, hệ phương trình sau: a) x2 + 2020x – 2021 = 0 c) 3x2 – 7x = 0 3x y 5 4x 3y 4 b) d) 5x 2y 23 6x 14y 4 Bài 2: (2 điểm) a)Vẽ trên cùng một hệ trục tọa độ đồ thị của các hàm số: y = 2x2 (p) và y = –x + 3 (d) b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d) nói trên Bài 3: (3 điểm) Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn, các đường cao BD và CE cắt nhau tại H. a) Chứng minh rằng: các tứ giác ADHE, BEDC nội tiếp. b) Gọi F là giao điểm của AH và BC, tia EF cắt đường tròn ngoại tiếp tứ giác BEDC tại K. Chứng minh rằng: AH  BC và DK // AF.