Đề thi 8 tuần học kỳ I môn Vật lý 11 - Năm học 2022-2023 - Mã đề thi 123 - Trường THPT Quang Trung (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi 8 tuần học kỳ I môn Vật lý 11 - Năm học 2022-2023 - Mã đề thi 123 - Trường THPT Quang Trung (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_thi_8_tuan_hoc_ky_i_mon_vat_ly_11_nam_hoc_2022_2023_ma_de.docx
Nội dung text: Đề thi 8 tuần học kỳ I môn Vật lý 11 - Năm học 2022-2023 - Mã đề thi 123 - Trường THPT Quang Trung (Có đáp án)
- SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NAM ĐỊNH ĐỀ THI 8 TUẦN HKI NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG MÔN: VẬT LÝ 11 Thời gian làm bài: 50 phút Mã đề thi 123 Họ, tên thí sinh: Số báo danh: I. TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Câu 1: Đồ thị bên biểu diễn sự phụ thuộc của lực tương tác giữa hai F điện tích điểm vào khoảng cách giữa chúng khi chúng lần lượt đặt cả hai vào hai chất điện môi khác nhau. Xác định tỉ số hằng số điện môi 휀1 F của hai môi trường? 1 휀2 휀1 1 휀1 1 A. = B. = F2 휀2 4 휀2 2 휀1 휀1 C. = 2 D. = 4 O r 휀2 휀2 Câu 2: Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào không liên quan đến nhiễm điện? A. Về mùa đông lược dính rất nhiều tóc khi chải đầu. B. Ôtô chở nhiên liệu thường thả một sợi dây xích kéo lê trên mặt đường. C. Sét giữa các đám mây. D. Chim thường xù lông về mùa rét. Câu 3: Trên hình vẽ bên có vẽ một số đường sức của hệ thống hai điện tích điểm A và B. Chọn kết luận đúng? A. A là điện tích dương, B là điện tích âm B. Cả A và B là điện tích âm C. Cả A và B là điện tích dương D. A là điện tích âm, B là điện tích dương Câu 4: Điều kiện để 1 vật dẫn điện là vật A. phải mang điện tích. B. phải ở nhiệt độ phòng. C. có chứa các điện tích tự do. D. nhất thiết phải làm bằng kim loại. Câu 5: Một hạt bụi có điện tích q = - 0,8 µC. Hạt bụi này A. thừa 5.1012 electron. B. thiếu 5.1012 electron. C. thừa 5.109 electron. D. thừa 5.109 electron. Câu 6: Mối liên hệ giữa hiệu điện thế UMN và hiệu điện thế UNM là: 1 1 A. UMN = - B. UMN = UNM C. UMN = D. UMN = - UNM 푈 푈 Câu 7: Fara là điện dung của một tụ điện mà A. giữa hai bản tụ có hiệu điện thế 1V thì nó tích được điện tích 1 C. B. giữa hai bản tụ có một hiệu điện thế không đổi thì nó được tích điện 1 C. C. giữa hai bản tụ có điện môi với hằng số điện môi bằng 1. D. khoảng cách giữa hai bản tụ là 1mm. Câu 8: Độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên không phụ thuộc yếu tố nào? A. Dấu điện tích. B. Bản chất điện môi. C. Khoảng cách giữa 2 điện tích D. Độ lớn điện tích Câu 9: Có bốn vật A, B, C, D kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B nhưng lại đẩy C.Vật C hút vật D. Khẳng định nào sau đây là không đúng? A. Điện tích của vật B và D cùng dấu. B. Điện tích của vật A và C cùng dấu. C. Điện tích của vật A và D trái dấu. D. Điện tích của vật A và D cùng dấu. 1
- Câu 10: Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là UMN = 1 V. Công của điện trường làm dịch chuyển điện tích q = - 1 μC từ M đến N là: A. A = - 1 (J). B. A = + 1 (J). C. A = - 1 (μJ). D. A = + 1 (μJ). Câu 11: Công của lực điện tác dụng lên một điện tích điểm q khi di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường, thì không phụ thuộc vào A. độ lớn của điện tích q. B. vị trí của các điểm M, N. C. hình dạng của đường đi MN. D. độ lớn của cường độ điện trường. Câu 12: Hai tấm kim loại phẳng, nằm ngang song song, cách nhau d = 5 cm. Cường độ điện trường giữa hai bản là 104 V/m. Điện thế tại bản âm là 0 V. Điện thế tại M cách bản dương 2 cm là A. 200 V B. 300 V C. 700 V D. 500 V Câu 13: Bộ ba tụ điện C1 = C2 = C3/2 ghép song song rồi nối vào nguồn có hiệu điện thế 30 V thì điện tích của bộ tụ là 12.10- 4 C. Tính điện dung của các tụ điện? A. C1 = C2 = 5 μF; C3 = 10 μF B. C1 = C2 = 10 μF; C3 = 20 μF C. C1 = C2 = 8 μF; C3 = 16 μF D. C1 = C2 = 15 μF; C3 = 30 μF Câu 14: Khi dòng điện chạy qua nguồn điện thì các hạt mang điện chuyển động có hướng dưới tác dụng của lực: A. Culông B. hấp dẫn C. lực lạ D. điện trường Câu 15: Một pin sạc dự phòng có dung lượng 10000 mAh dùng để nạp cho điện thoại di động. Giả sử tổng thời gian của các lần nạp cho điện thoại là 8 h. Cường độ dòng điện trung bình mà pin có thể cung cấp là A. 1,25 A B. 1 A C. 0,8 A D. 0,125 A Câu 16: Một đèn ống loại 40 W được chế tạo để có công suất chiếu sáng bằng đèn dây tóc loại 75 W. Nếu sử dụng đèn ống này trung bình mỗi ngày 6 giờ, thì trong 30 ngày số tiền điện so với sử dụng đèn dây tóc nói trên sẽ giảm được bao nhiêu? (Biết giá tiền điện là 1500 đồng/kW.h) A. 7875 đ B. 9450 đ C. 2650 đ D. 1575 đ II. TỰ LUẬN (6 điểm) Bài 1 (2 điểm). Tại 2 điểm A và B cách nhau 10 cm trong không khí có đặt 2 điện tích q 1 = q2 = 16.10- 8 C. a. Xác định cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm C biết AC = BC = 10 cm. b. Xác định vị trí tại đó cường độ điện trường do điện tích q và q gây ra thỏa mãn hệ thức 1 2 E1 9E2 0 . Bài 2 (2 điểm). Một điện trường đều có cường độ điện trường là 4000 V/m, có phương song song với cạnh huyền BC của một tam giác vuông ABC, có chiều từ B đến C, biết AB = 6 cm, AC = 8 cm. a. Tính hiệu điện thế giữa hai điểm BC, BA và CA. - 19 b. Tính công của lực điện khi di chuyển điện tích q = 1,6.10 C từ B đến A. Bài 3 (2 điểm). Cho mạch điện như hình vẽ. K Biết UAB = 9 V; R1 = 30 ; R2 = 20 ; R3 = 60 ; điện trở các dây nối không đáng kể. k R2 a. Khóa K mở, tính cường độ dòng điện qua từng điện trở. b. Khóa K đóng, tính nhiệt lượng tỏa ra A R1 B trên toàn mạch trong thời gian 5 phút. R3 HẾT 2
- SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NAM ĐỊNH ĐỀ THI 8 TUẦN HKI NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG MÔN: VẬT LÝ 11 Thời gian làm bài: 50 phút Mã đề thi 234 Họ, tên thí sinh: Số báo danh: II. TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Câu 1: Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào không liên quan đến nhiễm điện? A. Về mùa đông lược dính rất nhiều tóc khi chải đầu. B. Ôtô chở nhiên liệu thường thả một sợi dây xích kéo lê trên mặt đường. C. Chim thường xù lông về mùa rét. D. Sét giữa các đám mây. Câu 2: Trên hình vẽ bên có vẽ một số đường sức của hệ thống hai điện tích điểm A và B. Chọn kết luận đúng? A. Cả A và B là điện tích âm B. A là điện tích dương, B là điện tích âm C. Cả A và B là điện tích dương D. A là điện tích âm, B là điện tích dương Câu 3: Điều kiện để 1 vật dẫn điện là vật A. phải mang điện tích. B. phải ở nhiệt độ phòng. C. nhất thiết phải làm bằng kim loại. D. có chứa các điện tích tự do. Câu 4: Mối liên hệ giữa hiệu điện thế UMN và hiệu điện thế UNM là: 1 1 A. UMN = - B. UMN = UNM C. UMN = - UNM D. UMN = 푈 푈 Câu 5: Fara là điện dung của một tụ điện mà A. giữa hai bản tụ có một hiệu điện thế không đổi thì nó được tích điện 1 C. B. giữa hai bản tụ có hiệu điện thế 1V thì nó tích được điện tích 1 C. C. giữa hai bản tụ có điện môi với hằng số điện môi bằng 1. D. khoảng cách giữa hai bản tụ là 1mm. Câu 6: Độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên không phụ thuộc yếu tố nào? A. Bản chất điện môi. B. Dấu điện tích. C. Khoảng cách giữa 2 điện tích D. Độ lớn điện tích Câu 7: Có bốn vật A, B, C, D kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B nhưng lại đẩy C.Vật C hút vật D. Khẳng định nào sau đây là không đúng? A. Điện tích của vật B và D cùng dấu. B. Điện tích của vật A và C cùng dấu. C. Điện tích của vật A và D cùng dấu. D. Điện tích của vật A và D trái dấu. Câu 8: Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là UMN = 1 V. Công của điện trường làm dịch chuyển điện tích q = - 1 μC từ M đến N là: A. A = - 1 (J). B. A = + 1 (J). C. A = + 1 (μJ). D. A = - 1 (μJ). Câu 9: Công của lực điện tác dụng lên một điện tích điểm q khi di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường, thì không phụ thuộc vào A. độ lớn của điện tích q. B. vị trí của các điểm M, N. C. hình dạng của đường đi MN. D. độ lớn của cường độ điện trường. Câu 10: Một hạt bụi có điện tích q = - 0,8 µC. Hạt bụi này A. thừa 5.1012 electron. B. thiếu 5.1012 electron. C. thừa 5.109 electron. D. thừa 5.109 electron. 3
- Câu 11: Khi dòng điện chạy qua nguồn điện thì các hạt mang điện chuyển động có hướng dưới tác dụng của lực: A. Culông B. hấp dẫn C. lực lạ D. điện trường Câu 12: Một pin sạc dự phòng có dung lượng 10000 mAh dùng để nạp cho điện thoại di động. Giả sử tổng thời gian của các lần nạp cho điện thoại là 8 h. Cường độ dòng điện trung bình mà pin có thể cung cấp là A. 1,25 A B. 1 A C. 0,8 A D. 0,125 A Câu 13: Một đèn ống loại 40 W được chế tạo để có công suất chiếu sáng bằng đèn dây tóc loại 75 W. Nếu sử dụng đèn ống này trung bình mỗi ngày 6 giờ, thì trong 30 ngày số tiền điện so với sử dụng đèn dây tóc nói trên sẽ giảm được bao nhiêu? (Biết giá tiền điện là 1500 đồng/kW.h) A. 7875 đ B. 9450 đ C. 2650 đ D. 1575 đ Câu 14: Hai tấm kim loại phẳng, nằm ngang song song, cách nhau d = 5 cm. Cường độ điện trường giữa hai bản là 104 V/m. Điện thế tại bản âm là 0 V. Điện thế tại M cách bản dương 2 cm là A. 200 V B. 300 V C. 700 V D. 500 V Câu 15: Bộ ba tụ điện C1 = C2 = C3/2 ghép song song rồi nối vào nguồn có hiệu điện thế 30 V thì điện tích của bộ tụ là 12.10- 4 C. Tính điện dung của các tụ điện? A. C1 = C2 = 5 μF; C3 = 10 μF B. C1 = C2 = 10 μF; C3 = 20 μF C. C1 = C2 = 8 μF; C3 = 16 μF D. C1 = C2 = 15 μF; C3 = 30 μF Câu 16: Đồ thị bên biểu diễn sự phụ thuộc của lực tương tác giữa hai F điện tích điểm vào khoảng cách giữa chúng khi chúng lần lượt đặt cả hai vào hai chất điện môi khác nhau. Xác định tỉ số hằng số điện môi 휀1 F của hai môi trường? 1 휀2 휀1 1 휀1 1 A. = B. = F2 휀2 4 휀2 2 휀1 휀1 C. = 2 D. = 4 O r 휀2 휀2 II. TỰ LUẬN (6 điểm) Bài 1 (2 điểm). Tại 2 điểm A và B cách nhau 10 cm trong không khí có đặt 2 điện tích q 1 = q2 = 16.10- 8 C. a. Xác định cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm C biết AC = BC = 10 cm. b. Xác định vị trí tại đó cường độ điện trường do điện tích q và q gây ra thỏa mãn hệ thức 1 2 E1 9E2 0 . Bài 2 (2 điểm). Một điện trường đều có cường độ điện trường là 4000 V/m, có phương song song với cạnh huyền BC của một tam giác vuông ABC, có chiều từ B đến C, biết AB = 6 cm, AC = 8 cm. a. Tính hiệu điện thế giữa hai điểm BC, BA và CA. - 19 b. Tính công của lực điện khi di chuyển điện tích q = 1,6.10 C từ B đến A. Bài 3 (2 điểm). Cho mạch điện như hình vẽ. K Biết UAB = 9 V; R1 = 30 ; R2 = 20 ; R3 = 60 ; điện trở các dây nối không đáng kể. k R2 a. Khóa K mở, tính cường độ dòng điện qua từng điện trở. b. Khóa K đóng, tính nhiệt lượng tỏa ra A R1 B trên toàn mạch trong thời gian 5 phút. R3 HẾT 4
- SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NAM ĐỊNH ĐỀ THI 8 TUẦN HKI NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG MÔN: VẬT LÝ 11 Thời gian làm bài: 50 phút Mã đề thi 345 Họ, tên thí sinh: Số báo danh: III. TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Câu 1: Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào không liên quan đến nhiễm điện? A. Về mùa đông lược dính rất nhiều tóc khi chải đầu. B. Chim thường xù lông về mùa rét. C. Ôtô chở nhiên liệu thường thả một sợi dây xích kéo lê trên mặt đường. D. Sét giữa các đám mây. Câu 2: Fara là điện dung của một tụ điện mà A. giữa hai bản tụ có một hiệu điện thế không đổi thì nó được tích điện 1 C. B. giữa hai bản tụ có hiệu điện thế 1V thì nó tích được điện tích 1 C. C. giữa hai bản tụ có điện môi với hằng số điện môi bằng 1. D. khoảng cách giữa hai bản tụ là 1mm. Câu 3: Độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên không phụ thuộc yếu tố nào? A. Bản chất điện môi. B. Khoảng cách giữa 2 điện tích C. Dấu điện tích. D. Độ lớn điện tích Câu 4: Có bốn vật A, B, C, D kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B nhưng lại đẩy C.Vật C hút vật D. Khẳng định nào sau đây là không đúng? A. Điện tích của vật B và D cùng dấu. B. Điện tích của vật A và C cùng dấu. C. Điện tích của vật A và D cùng dấu. D. Điện tích của vật A và D trái dấu. Câu 5: Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là UMN = 1 V. Công của điện trường làm dịch chuyển điện tích q = - 1 μC từ M đến N là: A. A = - 1 (μJ). B. A = + 1 (J). C. A = + 1 (μJ). D. A = - 1 (J). Câu 6: Trên hình vẽ bên có vẽ một số đường sức của hệ thống hai điện tích điểm A và B. Chọn kết luận đúng? A. Cả A và B là điện tích âm B. A là điện tích dương, B là điện tích âm C. Cả A và B là điện tích dương D. A là điện tích âm, B là điện tích dương Câu 7: Điều kiện để 1 vật dẫn điện là vật A. có chứa các điện tích tự do. B. phải ở nhiệt độ phòng. C. nhất thiết phải làm bằng kim loại. D. phải mang điện tích. Câu 8: Mối liên hệ giữa hiệu điện thế UMN và hiệu điện thế UNM là: 1 1 A. UMN = - B. UMN = UNM C. UMN = - UNM D. UMN = 푈 푈 Câu 9: Công của lực điện tác dụng lên một điện tích điểm q khi di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường, thì không phụ thuộc vào A. độ lớn của điện tích q. B. vị trí của các điểm M, N. C. hình dạng của đường đi MN. D. độ lớn của cường độ điện trường. Câu 10: Hai tấm kim loại phẳng, nằm ngang song song, cách nhau d = 5 cm. Cường độ điện trường giữa hai bản là 104 V/m. Điện thế tại bản âm là 0 V. Điện thế tại M cách bản dương 2 cm là 5
- A. 200 V B. 300 V C. 700 V D. 500 V Câu 11: Bộ ba tụ điện C1 = C2 = C3/2 ghép song song rồi nối vào nguồn có hiệu điện thế 30 V thì điện tích của bộ tụ là 12.10- 4 C. Tính điện dung của các tụ điện? A. C1 = C2 = 5 μF; C3 = 10 μF B. C1 = C2 = 10 μF; C3 = 20 μF C. C1 = C2 = 8 μF; C3 = 16 μF D. C1 = C2 = 15 μF; C3 = 30 μF Câu 12: Một hạt bụi có điện tích q = - 0,8 µC. Hạt bụi này A. thừa 5.109 electron. B. thiếu 5.1012 electron. C. thừa 5.109 electron. D. thừa 5.1012 electron. Câu 13: Khi dòng điện chạy qua nguồn điện thì các hạt mang điện chuyển động có hướng dưới tác dụng của lực: A. Culông B. hấp dẫn C. lực lạ D. điện trường Câu 14: Một pin sạc dự phòng có dung lượng 10000 mAh dùng để nạp cho điện thoại di động. Giả sử tổng thời gian của các lần nạp cho điện thoại là 8 h. Cường độ dòng điện trung bình mà pin có thể cung cấp là A. 1,25 A B. 1 A C. 0,8 A D. 0,125 A Câu 15: Một đèn ống loại 40 W được chế tạo để có công suất chiếu sáng bằng đèn dây tóc loại 75 W. Nếu sử dụng đèn ống này trung bình mỗi ngày 6 giờ, thì trong 30 ngày số tiền điện so với sử dụng đèn dây tóc nói trên sẽ giảm được bao nhiêu? (Biết giá tiền điện là 1500 đồng/kW.h) A. 7875 đ B. 9450 đ C. 2650 đ D. 1575 đ Câu 16: Đồ thị bên biểu diễn sự phụ thuộc của lực tương tác giữa hai F điện tích điểm vào khoảng cách giữa chúng khi chúng lần lượt đặt cả hai vào hai chất điện môi khác nhau. Xác định tỉ số hằng số điện môi 휀1 F của hai môi trường? 1 휀2 휀1 휀1 1 A. = 4 B. = F2 휀2 휀2 2 휀1 휀1 1 C. = 2D. = O r 휀2 휀2 4 II. TỰ LUẬN (6 điểm) Bài 1 (2 điểm). Tại 2 điểm A và B cách nhau 10 cm trong không khí có đặt 2 điện tích q 1 = q2 = 16.10- 8 C. a. Xác định cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm C biết AC = BC = 10 cm. b. Xác định vị trí tại đó cường độ điện trường do điện tích q và q gây ra thỏa mãn hệ thức 1 2 E1 9E2 0 . Bài 2 (2 điểm). Một điện trường đều có cường độ điện trường là 4000 V/m, có phương song song với cạnh huyền BC của một tam giác vuông ABC, có chiều từ B đến C, biết AB = 6 cm, AC = 8 cm. a. Tính hiệu điện thế giữa hai điểm BC, BA và CA. - 19 b. Tính công của lực điện khi di chuyển điện tích q = 1,6.10 C từ B đến A. Bài 3 (2 điểm). Cho mạch điện như hình vẽ. K Biết UAB = 9 V; R1 = 30 ; R2 = 20 ; R3 = 60 ; điện trở các dây nối không đáng kể. k R2 a. Khóa K mở, tính cường độ dòng điện qua từng điện trở. b. Khóa K đóng, tính nhiệt lượng tỏa ra A R1 B trên toàn mạch trong thời gian 5 phút. R3 HẾT 6
- SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NAM ĐỊNH ĐỀ THI 8 TUẦN HKI NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG MÔN: VẬT LÝ 11 Thời gian làm bài: 50 phút Mã đề thi 456 Họ, tên thí sinh: Số báo danh: IV.TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Câu 1: Có bốn vật A, B, C, D kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B nhưng lại đẩy C.Vật C hút vật D. Khẳng định nào sau đây là không đúng? A. Điện tích của vật B và D cùng dấu. B. Điện tích của vật A và C cùng dấu. C. Điện tích của vật A và D cùng dấu. D. Điện tích của vật A và D trái dấu. Câu 2: Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là UMN = 1 V. Công của điện trường làm dịch chuyển điện tích q = - 1 μC từ M đến N là: A. A = - 1 (μJ). B. A = + 1 (J). C. A = + 1 (μJ). D. A = - 1 (J). Câu 3: Một pin sạc dự phòng có dung lượng 10000 mAh dùng để nạp cho điện thoại di động. Giả sử tổng thời gian của các lần nạp cho điện thoại là 8 h. Cường độ dòng điện trung bình mà pin có thể cung cấp là A. 1,25 A B. 1 A C. 0,8 A D. 0,125 A Câu 4: Một đèn ống loại 40 W được chế tạo để có công suất chiếu sáng bằng đèn dây tóc loại 75 W. Nếu sử dụng đèn ống này trung bình mỗi ngày 6 giờ, thì trong 30 ngày số tiền điện so với sử dụng đèn dây tóc nói trên sẽ giảm được bao nhiêu? (Biết giá tiền điện là 1500 đồng/kW.h) A. 7875 đ B. 9450 đ C. 2650 đ D. 1575 đ Câu 5: Điều kiện để 1 vật dẫn điện là vật A. có chứa các điện tích tự do. B. phải ở nhiệt độ phòng. C. nhất thiết phải làm bằng kim loại. D. phải mang điện tích. Câu 6: Mối liên hệ giữa hiệu điện thế UMN và hiệu điện thế UNM là: 1 1 A. UMN = - B. UMN = UNM C. UMN = - UNM D. UMN = 푈 푈 Câu 7: Công của lực điện tác dụng lên một điện tích điểm q khi di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường, thì không phụ thuộc vào A. độ lớn của điện tích q. B. vị trí của các điểm M, N. C. hình dạng của đường đi MN. D. độ lớn của cường độ điện trường. Câu 8: Trên hình vẽ bên có vẽ một số đường sức của hệ thống hai điện tích điểm A và B. Chọn kết luận đúng? A. Cả A và B là điện tích âm B. A là điện tích dương, B là điện tích âm C. Cả A và B là điện tích dương D. A là điện tích âm, B là điện tích dương Câu 9: Đồ thị bên biểu diễn sự phụ thuộc của lực tương tác giữa hai F điện tích điểm vào khoảng cách giữa chúng khi chúng lần lượt đặt cả hai vào hai chất điện môi khác nhau. Xác định tỉ số hằng số điện môi 휀1 F của hai môi trường? 1 휀2 휀1 휀1 1 A. = 4 B. = F2 휀2 휀2 2 휀1 휀1 1 C. = 2D. = O r 휀2 휀2 4 7
- Câu 10: Hai tấm kim loại phẳng, nằm ngang song song, cách nhau d = 5 cm. Cường độ điện trường giữa hai bản là 104 V/m. Điện thế tại bản âm là 0 V. Điện thế tại M cách bản dương 2 cm là A. 200 V B. 300 V C. 700 V D. 500 V Câu 11: Bộ ba tụ điện C1 = C2 = C3/2 ghép song song rồi nối vào nguồn có hiệu điện thế 30 V thì điện tích của bộ tụ là 12.10- 4 C. Tính điện dung của các tụ điện? A. C1 = C2 = 5 μF; C3 = 10 μF B. C1 = C2 = 10 μF; C3 = 20 μF C. C1 = C2 = 8 μF; C3 = 16 μF D. C1 = C2 = 15 μF; C3 = 30 μF Câu 12: Một hạt bụi có điện tích q = - 0,8 µC. Hạt bụi này A. thừa 5.109 electron. B. thiếu 5.1012 electron. C. thừa 5.109 electron. D. thừa 5.1012 electron. Câu 13: Khi dòng điện chạy qua nguồn điện thì các hạt mang điện chuyển động có hướng dưới tác dụng của lực: A. Culông B. hấp dẫn C. lực lạ D. điện trường Câu 14: Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào không liên quan đến nhiễm điện? A. Về mùa đông lược dính rất nhiều tóc khi chải đầu. B. Chim thường xù lông về mùa rét. C. Ôtô chở nhiên liệu thường thả một sợi dây xích kéo lê trên mặt đường. D. Sét giữa các đám mây. Câu 15: Fara là điện dung của một tụ điện mà A. giữa hai bản tụ có một hiệu điện thế không đổi thì nó được tích điện 1 C. B. giữa hai bản tụ có hiệu điện thế 1V thì nó tích được điện tích 1 C. C. giữa hai bản tụ có điện môi với hằng số điện môi bằng 1. D. khoảng cách giữa hai bản tụ là 1mm. Câu 16: Độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên không phụ thuộc yếu tố nào? A. Bản chất điện môi. B. Khoảng cách giữa 2 điện tích C. Dấu điện tích. D. Độ lớn điện tích II. TỰ LUẬN (6 điểm) Bài 1 (2 điểm). Tại 2 điểm A và B cách nhau 10 cm trong không khí có đặt 2 điện tích q 1 = q2 = 16.10- 8 C. a. Xác định cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm C biết AC = BC = 10 cm. b. Xác định vị trí tại đó cường độ điện trường do điện tích q và q gây ra thỏa mãn hệ thức 1 2 E1 9E2 0 . Bài 2 (2 điểm). Một điện trường đều có cường độ điện trường là 4000 V/m, có phương song song với cạnh huyền BC của một tam giác vuông ABC, có chiều từ B đến C, biết AB = 6 cm, AC = 8 cm. a. Tính hiệu điện thế giữa hai điểm BC, BA và CA. - 19 b. Tính công của lực điện khi di chuyển điện tích q = 1,6.10 C từ B đến A. Bài 3 (2 điểm). Cho mạch điện như hình vẽ. K Biết UAB = 9 V; R1 = 30 ; R2 = 20 ; R3 = 60 ; điện trở các dây nối không đáng kể. k R2 a. Khóa K mở, tính cường độ dòng điện qua từng điện trở. b. Khóa K đóng, tính nhiệt lượng tỏa ra A R1 B trên toàn mạch trong thời gian 5 phút. R3 HẾT 8
- ĐÁP ÁN ĐỀ THI 8 TUẦN HKI VL 11 NĂM HỌC 2022 – 2023 I. TRẮC NGHIỆM (4 điểm) MĐ 123 1A 2D 3B 4C 5A 6D 7A 8A 9D 10C 11C 12B 13B 14C 15D 16B MĐ 234 1C 2A 3D 4C 5B 6B 7C 8D 9C 10A 11C 12D 13B 14B 15B 16A MĐ 345 1B 2B 3C 4C 5A 6A 7A 8C 9C 10B 11B 12D 13C 14D 15B 16D MĐ 456 1C 2A 3D 4B 5A 6C 7C 8A 9D 10B 11B 12D 13C 14B 15B 16C II. TỰ LUẬN (6 điểm) Bài a. Các điện tích q1 và q2 gây ra tại C các véc tơ cường đô điện trường E1 1 và E2 có độ lớn: 9 | q1 | 3 0,5 đ E1 = E2 = 9.10 = 144.10 V/m. AC 2 - Tìm được E 249415,32 V/m. 0,5 đ - Hình vẽ biểu diễn đúng, đủ 0,25 đ b. CM được r2 = 3r1 0,25 đ Viết được r1 + r2 = 10 0,25 đ Kết luận được điểm cần tìm nằm trên đoạn AB, cách A 2,5 cm và cách B 0,25 đ 7,5 cm Bài a. Ta có BC = AB2 + AC2 = 10 cm 0,25 đ A 2 0,25 đ - Tính được UBC = 400 V - Tính được UBA = E.dBA = 144 V 0,5 đ - Tính được UCA = - 256 V 0,5 đ B C H - 17 b. Tính được A = 2,304.10 J 0,5 đ Bài a. Tính được Rtđ = 45 0,25 đ 9
- 3 Tính được I1 = 0,2 A 0,25 đ Tính được I2 = 0,15 A 0,25 đ Tính được I3 = 0,05 A 0,25 đ b. Tính được Rtđ = 15 0,25 đ Tính được I = 0,6 A 0,25 đ Tính được Qtoàn mạch = 1620 J 0,5 đ - HS có thể làm theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa - Thiếu đơn vị trừ 0,25 đ; mỗi bài trừ không quá 0,5 đ lỗi thiếu đơn vị. 10