Đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2018-2019 - Sở giáo dục và đào tạo Lâm Đồng (Có đáp án)

pdf 8 trang thaodu 16162
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2018-2019 - Sở giáo dục và đào tạo Lâm Đồng (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_thi_chon_hoc_sinh_gioi_cap_tinh_mon_hoa_hoc_lop_9_nam_hoc.pdf

Nội dung text: Đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2018-2019 - Sở giáo dục và đào tạo Lâm Đồng (Có đáp án)

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 LÂM ĐỒNG NĂM HỌC 2018 – 2019 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn thi: Hóa học (Đề thi có 02 trang) Thời gian làm bài:150 phút Ngày thi:15/3/2019 Câu 1. (2.5 điểm) 1.1.Viết tất cả các công thức cấu tạo của các chất hữu cơ có công thức phân tử sau: a) C2H6O. b) C3H4. 1.2. Chọn 6 chất rắn lần lượt tác dụng với dung dịch HCl tạo ra 6 chất khí khác nhau. Viết các phương trình hóa học. Câu 2. (2.5 điểm) 2.1. a) Lưu huỳnh đioxit là một trong những chất khí chủ yếu gây ra mưa axit. Mưa axit đã gây tổn thất cho các công trình xây dựng từ thép, đá vôi, Hãy giải thích quá trình tạo thành mưa axit và sự phá hủy các công trình đá vôi do hiện tượng mưa axit. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra. b) Em hãy giải thích tại sao không nên trộn vôi chung với phân ure để bón ruộng? 2.2. Cho 5 dung dịch không màu gồm: NaCl, Na2CO3, BaCl2, HCl và Na2SO4 chứa trong các lọ riêng biệt bị mất nhãn. Không dùng thêm hóa chất nào khác, bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các dung dịch trên. Viết phương trình hóa học của các phản ứng. Câu 3. (2.5 điểm) 3.1. Cho hình vẽ dưới đây mô tả thí nghiệm điều chế khí Y từ chất rắn X. a) Xác định khí Y. Viết phương trình phản ứng để điều chế Y. b) Khi ngừng thu khí ta cần thực hiện thao tác nào trước: tắt đèn cồn hay tháo ống dẫn khí? Vì sao? 3.2. Trình bày cách pha 1 lít dung dịch H2SO4 0,46 M từ dung dịch H2SO4 98% (D = 1,84 g/ml). 3.3. Bằng phương pháp hóa học hãy tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp khí gồm cacbonic, etilen và metan. Viết phương trình hóa học của các phản ứng. Câu 4. (2.0 điểm) 4.1. Xác định A, B, C, D, E. Viết phương trình hóa học thực hiện các biến đổi theo sơ đồ sau: (1) (2) (3) A  B  C  D (4) (5) E  PVC Biết: A là thành phần chính của khí thiên nhiên; D là chất rắn, không tan trong nước, không độc, là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp chất dẻo. Trang 1/2
  2. 4.2. Khí CO2 có lẫn hơi nước, những chất nào sau đây không được dùng làm khô khí CO2: P2O5, CaCl2 rắn, NaOH rắn, H2SO4 đặc, CaO? Giải thích và viết phương trình hóa học (nếu có). Câu 5. (2.5 điểm) Hỗn hợp chất rắn A gồm BaO, FeO, Al2O3. Hòa tan A trong lượng nước dư, được dung dịch D và phần không tan B. Sục khí CO2 dư vào dung dịch D, thấy phản ứng tạo kết tủa. Dẫn khí CO dư qua B nung nóng được chất rắn E. Cho E tác dụng với dung dịch NaOH dư, thấy E tan một phần và còn lại chất rắn G. Hòa tan G bằng H2SO4 đặc nóng thu được dung dịch F và còn một phần G không tan hết. Cho dung dịch F tác dụng với dung dịch KOH dư, thu được kết tủa H. Nung H trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn K. Xác định các chất trong B, D, E, G, F, H, K và viết các phương trình hóa học, biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Câu 6. (3.0 điểm) 6.1. Hỗn hợp A chứa Fe, FeO, Fe2O3. - Nếu hòa tan a gam A bằng dung dịch HCl dư thì khối lượng H2 thoát ra bằng 1% khối lượng A đem thí nghiệm. - Nếu khử a gam A bằng H2 nóng, dư thì khối lượng nước thu được bằng 21,15% khối lượng A đem thí nghiệm. Xác định thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A. 6.2. Đốt cháy hoàn toàn 5,6 lit hỗn hợp khí X (đktc) gồm một anken A và một ankin B. Sản phẩm cháy cho hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư, sinh ra 147,75 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 103,05 gam. Xác định công thức phân tử của A và B. Câu 7. (2.0 điểm) Hỗn hợp khí X gồm C2H2, C2H4 và C2H6. - Nếu đốt cháy hoàn toàn 14,2 gam X thu được 19,8 gam H2O. - Nếu dẫn 5,6 lít X (đktc) qua dung dịch AgNO3 trong dung dịch NH3 (dư), thu được 12 gam kết tủa. Hãy tính thành phần phần trăm theo thể tích các khí (đktc) trong X. Câu 8. (3.0 điểm) 8.1. Hòa tan hoàn toàn 14,2 gam hỗn hợp X gồm MgCO3 và muối cacbonat của kim loại R vào dung dịch HCl 7,3% vừa đủ, thu được dung dịch D và 3,36 lít CO2 (đktc). Nồng độ MgCl2 trong dung dịch D bằng 6,028%. Xác định kim loại R và thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi chất trong X. 8.2. Dẫn 6,496 lit CO2 (đktc) vào 250 ml dung dịch Y chứa KOH 0,56M và Ba(OH)2 0,4M thì thu được a gam kết tủa màu trắng. Tính a. C = 12 H = 1 Br = 80 Ba = 137 O = 16 Mg = 24 Zn = 65 Cl = 35,5 Ag = 108 N = 14 Na = 23 Fe = 56 Cu = 64 S= 32 K = 39 HẾT Họ tên thí sinh: Số báo danh: . Giám thị 1: .Ký tên Giám thị 2: Ký tên: Trang 2/2
  3. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 NĂM HỌC LÂM ĐỒNG 2018 - 2019 (Hướng dẫn chấm có 06 trang) Môn thi: HÓA HỌC Ngày thi:15/3/2019 ĐÁP ÁN, HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC CÂU HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM 1.1 a. CH3 – CH2 – OH , CH3 – O – CH3 1.0 b. CH2 = C = CH2 , CH C CH3 , Câu 1 1.2. Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 ( 2.5 FeS + 2HCl FeCl2 + H2S điểm) Na2SO3 + 2HCl 2NaCl + SO2 + H2O Mỗi PTHH CaCO3 + 2HCl CaCl2 + CO2 + H2O t0 = 0.25 MnO + 4HCl đặc  MnCl + Cl + 2H O 2 2 2 2 x 6= CaC + 2HCl CaCl + C H 2 2 2 2 1.5 2.1. a) Khí thải công nghiệp và khí thải của các động cơ đốt trong (ô tô, xe máy) có chứa các khí SO2, NO, NO2, Các khí này tác dụng với oxi 0.25 O2 và hơi nước trong không khí nhờ xúc tác oxit kim loại (có trong khói, bụi nhà máy) hoặc ozon tạo ra axit sunfuric H2SO4 và axit nitric HNO3. Axit H2SO4 và HNO3 tan vào nước mưa tạo ra mưa axit. Thành phần chính của mưa axit là H2SO4 2SO2 + O2 + 2H2O → 2H2SO4 0.25 Phương trình mưa axit làm phá hủy các công trình bằng đá vôi: CaCO3 + H2SO4 → CaSO4 + CO2↑ + H2O 0.25 b) Khi trộn vôi với urê có phản ứng: CO(NH2)2 + 2H2O (NH4)2CO3 0.25 0.25 Câu 2 Ca(OH)2 + (NH4)2CO3 CaCO3 + 2NH3 + 2H2O ( 2.5 Phản ứng làm mất tác dụng của đạm urê (tạo ra NH3 thoát ra) và 0.25 điểm) làm rắn đất lại (do tạo CaCO3). Vì thế không nên trộn vôi với urê để bón ruộng. 2.2. Thí nghiệm trên một lượng nhỏ hóa chất NaCl Na2CO3 BaCl2 HCl Na2SO 4 NaCl - - - - - Na2CO3 - -  trắng  - BaCl2 -  trắng -  trắng HCl -  - - - Na2SO4 - -  trắng - - Dựa vào bảng ta có: Trình bày: - Mẫu thử vừa có kết tủa trắng vừa có khí thoát ra là: Na2CO3 0.5 - Mẫu thử có 2 kết tủa trắng: BaCl2 Trang 3/2
  4. - Mẫu thử có khí thoát ra là: HCl - Mẫu thử có 1 kết tủa trắng: Na2SO4 Các phương trình phản ứng: Na2CO3 + BaCl2 BaCO3 + 2NaCl Na2CO3 + 2HCl H2O + CO2 + 2NaCl Na2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2NaCl 0.5 3.1. a) Y là khí O2 to PTHH: 2KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2 0.25 o ( Hoặc 2KClO  t 2KCl + 3O ) 3 MnO2 2 b) Khi ngừng thu khí ta cần tháo ống dẫn khí trước rồi tắt đèn sau . 0.25 Giải thích: Khi tắt đèn trước nhiệt độ giảm đột ngột làm cho sự chênh lệch áp suất nước sẽ bị hút ngược vào ống nghiệm khi đang nóng dẫn đến nứt hoặc vỡ ống nghiệm . 3.2. Khối lượng H2SO4 = 98 0,46 1 = 45,08 gam 0.25 Thể tích dung dịch H2SO4 98% cần lấy : 45,08 100 25 ml 98 1,84 0.25 Câu 3 Cách pha: (2.5 - Lấy một thể tích nước nhỏ hơn hoặc bằng 975 ml cho vào bình 0.25 điểm) dung tích lớn 1 lít có vạch chia. - Lấy 25 ml H2SO4 98% cho từ từ vào bình trên và khuấy đều. Sau đó thêm nước vào cho đủ 1 lít. 0.25 (Nếu cho nước vào axit: không cho điểm phần pha chế) 3.3. Dẫn hỗn hợp khí qua nước vôi trong dư Cách Lọc tách kết tủa, nung nóng đến khối lượng không đổi thu lấy tiến khí CO2 thoát ra hành: 0.25 CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O to CaCO3  CaO + CO2 0.25 - Hỗn hợp còn lại gồm C2H4 và CH4 cho lội chậm qua dung dịch brom (dư), C2H4 có phản ứng, bị giữ lại. Khí CH4 không phản ứng với dung dịch brom thoát ra ngoài, thu khí CH4 C2H4 + Br2 → C2H4Br2 0.25 - Cho bột Zn ( dư) vào bình chứa dung dịch trên và đun nhẹ, thu khí C2H4 t0 0.25 C2H4Br2 + Zn  C2H4 + ZnBr2 4.1. A: CH4 ; B: C2H2 ; C: C2H4 ; D: PE ; E: 0.25 C2H3Cl Câu 4 Các phương trình hóa học: 15000 C (2.0 1. 2CH4  lam lanh nhanh C2H2 + 3H2 điểm)   Pd/ PbCO3 2. HC CH + H2 t0 H2C = CH2 t0xt,p 3. nH2C = CH2  (-H2C – CH2-)n 5x 0.25 =1.25 Trang 4/2
  5.   HgCl2 4. HC CH + HCl 150 2000 C H2C = CHCl t0xt,p 5. nH2C = CHCl  () H2 C CHCl n 4. 2. Những chất không được chọn để làm khô khí CO2 : NaOH rắn, CaO vì: 0.25 CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O (hoặc NaHCO3) 0.25 CO2 + CaO CaCO3 Xác định các chất : B : FeO, Al2O3 D: Ba(AlO2)2 E: Fe và Al2O3 G: Fe F: FeSO4 H : Fe(OH)2 K : 0.25 Fe2O3 BaO +H2O Ba(OH)2 0.25x 9 Câu 5 Al2O3 + Ba(OH)2 Ba(AlO2)2 +H2O PT (2.5 Ba(AlO2)2 +4H2O +2CO2 2Al(OH)3 + Ba(HCO3)2. = 2.25 to điểm) FeO + CO  Fe +CO2 Al2O3 + 2NaOH 2NaAlO2 + H2O. to 2Fe + 6H2SO4  Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O Fe + Fe2(SO4)3 3FeSO4 FeSO4 + 2KOH Fe(OH)2 + K2SO4 to 4Fe(OH)2 + O2  2Fe2O3 + 4H2O. 6.1. Giả sử a = 100 gam mH 2 = 1 gam -> nH 2 = 0,5 mol m = 21,15 gam n = 1,175 mol 0.25 HO2 HO2 Gọi x, y lần lượt là số mol của FeO, Fe2O3 trong 100 gam hỗn hợp. Fe + 2HCl FeCl2 + H2 0,5 0,5 mol FeO + 2HCl FeCl + H O 2 2 PT: 0.5 Câu 6 Fe2O3 + 6HCl 2FeCl3 + 3H2O (3.0 to FeO + H2  Fe + H2O điểm) x x mol to Fe2O3 + 3H2  2Fe + 3H2O y 3y mol mFe 0.5x 56 = 28 gam 0.25 m = 100 - 28= 72 gam FeO +Fe2 O 3 Theo đề bài ta có: 72x + 160y = 72 x = 0,5 x + 3y = 1,175 y = 0,225 0.5 % mFe= 28% mFeO= 0,5.72 = 36 gam % mFeO= 36% mFe 2 O 3 = 0,225.160 = 36 gam % mFe 2 O 3 = 36% Trang 5/2
  6. 6.2. 5.6 n = 0.25 (mol) , n = 0.75 (mol) hh 22.4 BaCO3 Gọi công thức tổng quát của A: ACHH:n2 n , B: C m 2 m 2 ( 2 n , m 4) CO2 + Ba(OH)2 BaCO3 + H2O 0.25 0.75 0.75 (mol) m m m m dd giam BaCO3 CO 2 H 2 O m m m m H2 O BaCO 3 CO 2 dd giam m 147,75 33 103.05 = 11.7 gam HO2 n = 0.65 (mol) HO2 0.25 nB= nCO n H O 0.75- 0.65= 0.1 (mol) 2 2 0.25 nA= 0.25-0.1= 0.15 mol 3n o C H + O  t nCO +nH O n2 n 2 2 2 2 0.15 0.15n (mol) 0.25 3m 1 o C H + O  t mCO + ( m 1)H O m2 m 22 2 2 2 0.1 0.1m (mol) n 0.15n + 0,1 m= 0.75 CO2 Lập bảng biện luận: 0.25 n 2 3 4 m 4.5 (loại) 3 (nhận) 1.5 (loại) 0.25 Công thức phân tử A: C3H6 ; B: C3H4 Đặt số mol a,b,c lần lượt của C2H2,C2H4 và C2H6 trong 14,2 t0 gam X C2H2 + 2,5 O2  2CO2 + H2O a a (mol ) t0 C2H4 + 3O2  2CO2 + 2H2O b 2b (mol ) 0.5 t0 C2H6 + 3,5 O2  2CO2 + 3H2O c 3c (mol) Câu 7 (2.0 19,8 n 1,1 mol điểm) HO2 18 26a + 28b + 30c = 14,2 (1) 0.25 a + 2b + 3c = 1,1 (2) 5,6 nX = = 0.25 (mol) 22.4 Trang 6/2
  7. 12 0.25 n = 0.05 (mol) C2 Ag 2 240 Ta đặt ka,kb,kc lần lượt là số mol các chất trong 0,25 mol X 0.25 Ta có ka + kb + kc = 0,25 (3) (k là tỷ lệ số mol ) Khi qua dung dịch AgNO3, có phản ứng: 0.25 C2H2 + 2AgNO3 + 2NH3 C2Ag2 + 2NH4NO3 ka ka (mol) ka = 0,05 (mol) (4) Từ (3) và (4) b+ c = 4a (5) Giải (1),(2) và (5) ta có: a=0,1; b=0,2; c=0,2. 0.1x 100% 0.2x 100% % C2H2= = 20% ; % C2H4= = 40% 0.5 0.5 0.5 0.2 x100% % C2H6= = 40% 0.5 8.1. n 0.15 (mol) CO2 Gọi hóa trị của R là n Công thức muối cacbonat kim loại R là R2(CO3)n MgCO3 + 2HCl MgCl2 + CO2 + H2O 0.25 R2(CO3)n + 2nHCl 2RCln + nCO2 + nH2O n 0.25 Theo phương trình nHCl = 2 CO2 = 0,15.2 = 0,3 mol 0,3.36,5.100 mddHCl = = 150 gam 7,3 m = m + m - m = 14,2 + 150 - 0,15.44 = 157,6 gam ddC X ddHCl CO2 0.25 157,6.6,0.28 m = = 9,5 gam n = 0,1 mol MgCl2 100 MgCl2 0.25 n m MgCO3 = 0,1mol MgCO3 = 8,4 gam m = 14,2 – 8,4 = 5,8 gam R2() CO 3 n 0.25 Ta có : Câu 8 2R 60 n n (3.0 = R = 28n 0.25 5,8 0,15 0,1 điểm) Thỏa mãn n = 2 R = 56 là Fe. 0.25 Thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi chất trong X. 8, 4.100% % m = = 59,15% MgCO3 14, 2 m 0.25 % FeCO3 = 40,85% 8.2. n 0.29 mol ; n = 0.14 mol ; n 0.1 mol CO2 KOH Ba() OH 2 Thứ tự các phản ứng xảy ra: CO2 + Ba(OH)2 BaCO3 + H2O 0.1 0.1 0.1 (mol) CO2 + 2KOH K2CO3 + H2O 0.07 0.14 0.07 (mol) PT: 0.5 CO2 + K2CO3 + H2O 2KHCO3 0.07 0.07 (mol ) Trang 7/2
  8. CO2 + BaCO3 + H2O Ba(HCO3)2 0.05 0.05 (mol) n = 0.1- 0.05= 0.05 mol BaCO3 m 0.05 x 197= 9.85 (gam) 0.5 BaCO3 (Nếu học sinh viết sai thứ tự phản ứng: không cho điểm) HẾT Lưu ý 1. Viết phương trình phản ứng sai cân bằng hoặc thiếu điều kiện thì trừ ½ số điểm phương trình đó. 2. Giải toán bằng phương pháp khác hợp lý, lập luận chặt chẽ dẫn đến kết quả đúng vẫn được tính theo biểu điểm. Trang 8/2