Đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh THPT môn Toán - Năm học 2014-2015 - Sở giáo dục và đào tạo An Giang (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh THPT môn Toán - Năm học 2014-2015 - Sở giáo dục và đào tạo An Giang (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_thi_chon_hoc_sinh_gioi_cap_tinh_thpt_mon_toan_nam_hoc_201.pdf
Nội dung text: Đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh THPT môn Toán - Năm học 2014-2015 - Sở giáo dục và đào tạo An Giang (Có đáp án)
- hoctoancapba.com SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH THPT AN GIANG Năm học 2014 – 2015 ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn : TOÁN Thời gian làm bài : 180 phút SBD : PHÒNG: (Không kể thời gian phát đề) Bài 1: (3,0 điểm) 2 − 1 Cho hàm số = (1) − 1 Tìm điểm M thuộc đồ thị hàm số (1) sao cho tiếp tuyến tại M cắt hai tiệm cận tại hai điểm A và B với độ dài đoạn AB ngắn nhất. Bài 2: (2,0 điểm) Tìm giá trị lớn nhất của hàm số sau đây trên tập xác định của nó: 36 = ( ) = 2 − √9 − 2 + 1 Bài 3: (2,0 điểm) Giải phương trình sin3 + 3 cos = 3 sin2 cos + 2 sin Bài 4: (2,0 điểm) Giải bất phương trình 3 3 3√ + √2 + 1 < √3 + 4 Bài 5: (2,0 điểm) Giải hệ phương trình = 2 − { 2 3 + 3 = −2 Bài 6: (2,0 điểm) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình thang ABCD vuông tại A và D có BC = 2 AB, M(4; 0) là trung điểm của BC, đường thẳng AD có phương trình 2 − + 1 = 0. Tìm 54 tọa độ các điểm B và C biết rằng hình thang ABCD có diện tích bằng và các tọa độ của hai 5 điểm A, B đều dương. Bài 7: (3,0 điểm) Nhân dịp khách sạn kỷ niệm ngày thành lập, ban quản lý khách sạn thực hiện khuyến mãi như sau: Mỗi đoàn du lịch đến nghỉ ở khách sạn đều chọn ngẫu nhiên hai người để tặng thưởng. Có hai đoàn du lịch cùng đến khách sạn, đoàn thứ nhất có 6 người Việt Nam và 12 người Pháp; đoàn thứ hai có 3 người Việt Nam, 7 người Nga và 2 người Anh. Tính xác suất để cả hai đòan có ít nhất hai người nhận thưởng đều là người Việt Nam. Bài 8: (4,0 điểm) Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông, mặt phẳng (SAB) vuông góc với 1 mặt phẳng đáy. Cho SA = AD = ; SB = √3. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và BC. 2 a) Tính theo a thể tích khối chớp S. BMDN. b) Tính cosin góc hợp bởi hai đường thẳng SM và DN. c) Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SM và DN. Hết
- hoctoancapba.com SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH THPT AN GIANG Năm học 2014 – 2015 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN A.ĐÁP ÁN Bài LƯỢC GIẢI Điểm 2 − 1 = (1) − 1 1 TXĐ = ℝ \{1} ′ = − ; ( −1)2 lim = 2 ; lim = +∞ ; lim = −∞ →±∞ →.1+ →.1− Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng 1: = 1 tiệm cận ngang 2: = 2 1 ∈ ( ) ⟹ ( ; 2 + ) ; ĐK ≠ 1 − 1 Phương trình tiếp tuyến tại 1 1 = − ( − ) + 2 + ( − 1)2 − 1 A là giao điểm của tiếp tuyến với tiệm cận đứng 2 ⟹ = 1 ; = 2 + 3,0 Bài 1 − 1 B là giao điểm của tiếp tuyến với tiệm cận ngang điểm 1 1 = 2; 2 = − ( − ) + 2 + ⟺ = 2 − 1 ( − 1)2 − 1 2 2 1 = √(2 − 2)2 + (− ) = 2√( − 1)2 + − 1 ( − 1)2 Áp dụng bất đẳng thức trung bình cộng ta được 1 ( − 1)2 + ≥ 2 ( − 1)2 ⟹ ≥ 2√2 Vậy AB ngắn nhất bằng 2√2 Dấu bằng xảy ra khi ( − 1)2 = 1 ⟹ = 0; = 2 = 0 ⟹ (0; 1); = 2 ⟹ (2; 3) Vậy tọa độ điểm M cần tìm là (0; 1); (2; 3) 36 = ( ) = 2 − √9 − 2 + 1 Tập xác định = [−3; 3] Đặt 푡 = √9 − 2 표 ∈ [−3; 3] ⟹ 푡 ∈ [0; 3]; 2 = 9 − 푡2 Xét hàm số 36 2,0 Bài 2 (푡) = 9 − 푡2 − 푡 ê푛 푡ậ = [0; 3] 푡 + 1 điểm 36 ′(푡) = −2푡 + (푡 + 1)2 ′(푡) = 0 ⟺ 2푡(푡 + 1) = 36 ⟺ 푡(푡 + 1)2 = 18 ⟺ (푡 − 2)(푡2 + 4푡 + 9) = 0 ⟺ 푡 = 2 (0) = −25 ; (2) = −7 ; (3) = −9 ⟹ max (푡) = −7 ℎ𝑖 푡 = 2 2
- hoctoancapba.com Vậy Giá trị lớn nhất của hàm số = ( ) bằng −7 khi √9 − 2 = 2 ⟺ = ±√5 Giải phương trình lượng giác sin3 + 3 cos = 3 sin2 cos + 2 sin ⟺ sin3 − 3 sin2 cos + 3 cos − 2 sin = 0 Ta có cos = 0 ⟺ = + không là nghiệm của phương trình, 2 chia phương trình cho cos3 ta được 1 2,0 Bài 3 tan3 − 3 tan2 + (3 − 2 tan ). = 0 cos2 điểm ⟺ tan3 − 3 tan2 + (3 − 2 tan )( 1 + tan2 ) = 0 ⟺ 푡 푛3 + 2 tan − 3 = 0 ⟺ (tan − 1)(tan2 + tan + 3) = 0 ⟺ tan = 1 ⟺ = + ( ∈ 푍) 4 Vậy nghiệm của phương trình là = + ( ∈ 푍) 4 Xét phương trình 3 3 3√ + √2 + 1 = √3 + 4 (∗) 3 3 ⟺ + 3√ (2 + 1)(3√ + √2 + 1) + 2 + 1 = 3 + 4 3 3 ⟺ √ (2 + 1)(3√ + √2 + 1) = 1 (∗∗) Xét phương trình hệ quả bằng cách thế (∗)푣à표 (∗∗) ta có 3√ (2 + 1)3√3 + 4 = 1 ⟺ (2 + 1)(3 + 4) = 1 2,0 1 điểm ⟺ 6 3 + 11 2 + 4 − 1 = 0 ⟺ = −1; = 6 1 Thử lại ta có = là nghiệm của phương trình (∗) 6 Mặt khác hàm số ( ) = 3√ + 3√2 + 1 − 3√3 + 4 liên tục trên ℝ do 1 1 đó hàm số cùng một dấu trên mỗi khoảng (−∞; ) ; ( ; +∞) dễ thấy 6 6 1 (0) 0 vậy bất phương trình có tập nghiệm là (−∞; ) 6 Bài 4 Cách khác: Đặt a3 x; b3 2 x 1 . Bất phương trình trở thành a b3 a33 b 3 a33 a 2 b 3 ab 2 b 3 a 3 b 3 3 a22 b ab 10 a2 b ab 2 b 320 a 3 20a3 a 2 b ab 2 b 3 20a b a22 ab b 2 bb3 2 20a b vì a22 ab b a 24 1 Khi đó ta có 23 x3 2 x 1 8 x 2 x 1 x 6 3
- hoctoancapba.com = 2 − ( + 1) = 2 { ⟺ { 2 3 + 3 = −2 2 3 + 3 = −2 Đặt + 1 = 푡 ta được hệ phương trình sau 푡 = 2푡 − 2 푡2 = 2푡2 − 2푡 { ⟺ { 2(푡 − 1)3 + 3 = −2 2푡3 − 6푡2 + 6푡 − 2 + 3 = −2 푡 = 2푡 − 2 푡 = 2푡 − 2 ⟺ { ⟺ { 2푡3 − 3푡2 + 3 = 0 (2푡 + )(푡2 − 2푡 + 2) = 0 2,0 TH1: 푡2 − 2푡 + 2 = 0 ⟺ (푡 − )2 = 0 ⟺ = 푡 khi đó ta được điểm 푡2 = 2푡 − 2 ⟺ 푡2 − 2푡 + 2 = 0 phương trình vô nghiệm TH2: = −2푡 khi đó −1 ± √5 −2푡2 = 2푡 − 2 ⟺ 푡 = ⟹ = 1 ± √5 1,2 2 −3+ 5 −3− 5 Vậy hệ phương trình có nghiệm ( √ ; 1 − √5) ; ( √ ; 1 + √5) 2 2 xy2 x y (1) Cách khác: 2xy33 2 (2) + y 0 không thỏa hệ phương trình Bài 5 + Chia 2 vế phương trình (1) cho y 2 ; chia 2 vế phương trình (2) cho y 3 xx11 2. y y y y ta được 33 x 1 2 1 2. yy x 1 a b2 ab Đặt ab; , hệ trở thành yy 2ab33 2 1 0 1 ab Giải hệ đối xứng ta được 2 1 ab 4 x 11 3 5 3 5 y 2 yx22 xx Do đó ta có 22 x 1 yx2 40 yy1 5 1 5 y2 4 Gọi N là trung điểm của AD. Do hình thang vuông nên MN vuông góc với AD. Phương trình đường thẳng MN + 2 − 4 = 0 Tọa độ N là giao điểm của AD và MN nên là nghiệm của hệ 2 − + 1 = 0 2 9 2,0 Bài 6 { ⟺ ( ; ) + 2 − 4 = 0 5 5 điểm A thuộc AD nên tọa độ A là (푡; 2푡 + 1) 9 Diện tích hình thang bằng 54/5 và ( ; ) = √5 nên 4
- hoctoancapba.com 푆 3 푆 = 2 . ( , ) ⟹ = = 2. ( , ) √5 2 2 9 2 9 1 ⟺ (푡 − ) + (2푡 + 1 − ) = ⟺ 푡 = 1; 푡 = − 5 5 5 5 1 9 Vậy tọa độ hai điểm A và D là (1; 3) ℎ (− ; ). 5 5 Theo giả thiết ta được (1; 3) Đường thẳng AB vuông góc với AD nên : + 2 − 7 = 0 = 7 − 2푡 ℎ : { ; ⟹ (7 − 2푡; 푡) = 푡 Ta lại có = ⟺ √(6 − 2푡)2 + (푡 − 3)2 = √(−3 + 2푡)2 + 푡2 ⟺ 5푡2 − 30푡 + 45 = 5푡2 − 12푡 + 9 ⟺ 푡 = 2 ⟹ (3; 2) M là trung điểm của BC nên (5; −2) Vậy tọa độ hai điểm cần tìm là (3; 2); (5; −2) Trường hợp 1: Đoàn thứ nhất có hai người nhận thưởng đều là người Việt Nam 2 Chọn 2 người Việt Nam trong 6 người Việt Nam có 6 cách chọn 2 Chọn 2 người ở đoàn thứ nhất nhận thưởng có 18 cách chọn Xác xuất để đoàn thứ nhất có 2 người Việt Nam nhận thưởng là 2 6 6.5 5 1 = 2 = = 18 18.17 51 Trường hợp 2: Đoàn thứ hai có hai người nhận thưởng đều là người Việt Nam 2 Chọn 2 người Việt Nam trong 3 người Việt nam có 3 cách chọn 2 Chọn 2 người ở đoàn thứ hai nhận thưởng có 12 cách chọn. Xác xuất để đoàn thứ hai có 2 người Việt Nam nhận thưởng là 2 3.2 1 = 3 = = 2 2 12.11 22 3,0 Bài 7 12 Trường hợp 3: Mỗi đoàn có đúng 1 người Việt Nam nhận thưởng điểm 1 1 Chọn 2 người trong đó có đúng 1 người Việt Nam ở đoàn 1 có 6 . 12 2 cách chọn trong 18 cách chọn 2 người của đoàn thứ nhất. Xác xuất để đoàn thứ nhất có đúng một người Việt Nam nhận thưởng là 1 1 6 . 12 6.12.2 8 3 = 2 = = 18 18.17 17 Tương tự xác xuất để đoàn thứ hai có đúng một người Việt Nam nhận thưởng là 1 1 3 . 9 3.9.2 9 4 = 2 = = 12 12.11 22 Theo công thức xác xuất ta có xác xuất để có hai người nhận thưởng đều là người Việt Nam là 5 1 5 1 8 9 62 = + − + . = + − . + . = 1 2 1 2 3 4 51 22 51 22 17 22 187 5
- hoctoancapba.com Cách khác: Gọi A: “Cả hai đoàn có nhiều nhất một người nhận thưởng là người Việt Nam” 22 Số phần tử của không gian mẫu: n C18. C 12 Trường hợp 1: Đoàn thứ nhất có duy nhất 1 người Việt Nam được nhận thưởng; đoàn thứ hai không có người Việt Nam nào được nhận thưởng. 1 1 2 Có CCC6 12 9 cách chọn Trường hợp 2: Đoàn thứ hai có duy nhất 1 người Việt Nam được nhận thưởng; đoàn thứ nhất không có người Việt Nam nào được nhận thưởng. 1 1 2 Có CCC3 9 12 cách chọn Trường hợp 3: Cả 2 đoàn không có người Việt Nam nào được nhận thưởng. 22 Có CC12. 9 cách chọn CCCCCCCC1 1 2 1 1 2 2 2 Xác suất biến cố A: PA 6129 3912 129 22 CC18. 12 Xác suất cần tìm là: 1 PA S Từ S kẻ SH vuông góc với (ABCD) do (SAB)(ABCD) nên H thuộc AB. Mặt khác tam giác SAB có ba cạnh = A H M B 2 ; 푆 = ; 푆 = √3 nên tam giác SAB vuông tại S , SH là đường cao D' N 1 1 1 1 1 4 2,0 = + = + = 푆 2 푆 2 푆 2 2 3 2 3 2 điểm √3 D C ⟹ 푆 = 2 1 1 푆 = 푆 − 푆 − 푆 = 4 2 − . 2 − . 2 = 2 2 2 2 1 1 √3 3√3 Bài 8 = 푆 . 푆 = . 2 2 = 푆. 3 3 2 2 1 Gọi D’ là điểm thuộc đoạn AD sao cho ’ = khi đó MD’//DN 4 Góc hợp bởi SM và DN chính là góc SMD̂’ = 훼 Hai tam giác MAD’ và SAD’ vuông tại A có hai cạnh góc vuông là 푣à 2 2 1,0 2 √5 푆 ′ = ′ = √ 2 + ′ = √ 2 + = điểm 4 2 Áp dụng định lý cosin cho tam giác SMD’ ta được 푆 ’2 = 푆 2 + ′2 − 2푆 . ′. cos 훼 5 2 5 2 √5 1 = 2 + − 2. . . cos 훼 ⟹ cos 훼 = 4 4 2 √5 6
- hoctoancapba.com Ta có mp(SMD’) // DN nên khoảng cách giữa hai đường DN và SM là khoảng cách từ D đến mặt phẳng (SMD’). 2 3 1 1 ′ 1 √3 2 √3 푆 ′ = 푆 . 푆 ′ = 푆 . (푆 − 푆 ) = . ( − ) = 3 3 3 2 4 8 1,0 2 1 ′ 1 √5 2 điểm 푆푆 ′ = 푆 . . sin 훼 = . . = 2 2 2 √5 2 3 3 푆 ′ 3 √3 2 3 √3 Vậy (푆 , ) = = . 2 = 푆푆 ′ 8 4 B. HƯỚNG DẪN CHẤM + Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa. + Điểm từng câu có thể chia nhỏ đến 0,25 và không làm tròn. 7