Đề thi chọn học sinh giỏi Lớp 8 cấp huyện môn Vật lý - Năm học 2016-2017 - Phòng giáo dục và đào tạo Bình Sơn (Có đáp án)

doc 4 trang thaodu 7572
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi chọn học sinh giỏi Lớp 8 cấp huyện môn Vật lý - Năm học 2016-2017 - Phòng giáo dục và đào tạo Bình Sơn (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_chon_hoc_sinh_gioi_lop_8_cap_huyen_mon_vat_ly_nam_hoc.doc

Nội dung text: Đề thi chọn học sinh giỏi Lớp 8 cấp huyện môn Vật lý - Năm học 2016-2017 - Phòng giáo dục và đào tạo Bình Sơn (Có đáp án)

  1. PHÒNG GD&ĐT ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 8 CẤP HUYỆN BÌNH SƠN NĂM HỌC 2016 – 2017 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn thi Vật lý Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu 1. (4,0 điểm): Một người đi từ thành phố A đến thành phố B trong thời gian dự định t. Người ấy tính rằng nếu đi với vận tốc v1 = 20km/h thì đến B trễ 1h so với thời gian dự định, còn nếu đi với vận tốc v2 = 30km/h thì đến B sớm hơn 1h so với thời gian dự định. a) Tính quãng đường AB. b) Tính thời gian dự định t. Câu 2. (4,0 điểm): Đổ 500cm3 rượu vào 1000cm3 nước rồi trộn đều ta thấy thể tích của hỗn hợp nhỏ hơn tổng thể tích của rượu và nước a) Gỉai thích vì sao thể tích của hỗn hợp nhỏ hơn tổng thể tích của rượu và nước. b) Tính khối lượng riêng của hỗn hợp biết khối lượng riêng của rượu và cảu nước lần lượt là 3 3 D1= 0,8g/cm , D2 = 1g/cm và thể tích của hỗn hợp bằng 99,6% tổng thể tích của rượu và nước. Câu 3. (4,0 điểm): Để đưa một vật có trọng lượng 200N lên cao 2m người ta dùng một mặt phẳng nghiêng có chiều dài 8m. a) Bỏ qua ma sát tính lực kéo vật lên mặt phẳng nghiêng. b) Thực tế khi làm việc mặt phẳng nghiêng có hiệu suất 80%. Tính lực kéo vật lên mặt phẳng nghiêng và lực ma sát giữa vật với mặt phẳng nghiêng. Câu 4. (4,0 điểm Có ba bóng đèn Đ1, Đ2, Đ3 được mắc thành mạch điện như sơ đồ hình vẽ: a) Các khóa K1, K2, K3 đóng ngắt như thế nào để: . + Đèn Đ1, Đ2 sáng và đèn Đ3 tắt. K2 Đ2 + Đèn Đ1, Đ3 sáng và đèn Đ2 tắt. K1 Đ1 . X + Đèn Đ1, Đ2, Đ3 đều sáng. . X K3 Đ3 b) Khi cả ba đèn đều sáng cường độ . X dòng điện qua đèn Đ2 là I2 = 0,6A + - Tính cường độ dòng điện I1 và I3 qua đèn Đ1 và Đ3. Biết I1 = 3I3 Câu 5. (4,0 điểm): Một điểm sáng S đặt cách màn chắn sáng một khoảng d không đổi. Giữa màn và điểm sáng người ta đặt một đĩa chắn sáng mỏng hình tròn có đường kính a, đĩa song song với màn và điểm sáng nằm trên trục của đĩa. a) Gỉa sử điểm sáng cách đĩa một đoạn là b. Tính đường kính của bóng đen in trên màn theo a, b, d. Muốn đường kính của bóng đen trên màn giảm ta di chuyển đĩa theo phương vuông góc với màn về phía nào? b) Cho b = 50cm, tính đoạn dịch chuyển của đĩa để đường kính của bóng đen trên màn giảm đi một nửa. (Người coi thi không giải thích gì thêm)
  2. HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN Năm học 2016 – 2017 MÔN VẬT LÝ LỚP 8 Câu Đáp án Điểm a) Thời gian người ấy đi từ A đến B với vận tốc v1 = 20km/h SAB SAB t1 v1 20 0.5 Thời gian người ấy đi từ A đến B với vận tốc v2 = 30km/h SAB SAB t2 v2 30 0,5 Theo đề ta có S S AB AB 2 20 30 1,0 Câu1 3S - 2S = 120 (4,0điểm) AB AB SAB = 120 km 1,0 b) Thời gian dự định đi từ A đến B SAB 120 1,0 t t1 1 1 1 5h v1 20 a) Rượu và nước đều được cấu tạo từ các phân tử giữa các phân tử có khoảng cách. Khi trộn các phân tử rượu đã xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước và ngược lại. Vì thế thể tích của hỗn hợp nhỏ hơn tổng thể tích của rượu và nước 1,0 Câu 2 b) Gọi m1, m2 là khối lượng của rượu và nước (4,0điểm) Gọi V1, V2 là thể tích của rượu và nước Khối lượng của rượu m1 = D1.V1 = 500.0,8 = 400g Khối lượng của nước m2 = D2.V2 = 1000.1 = 1000g Khối lượng của hỗn hợp m = m1 + m2 = 400 + 1000 = 1400g 1,0 Thể tích của hỗn hợp 3 V = 99,6%. ( V1 + V2 ) = 99,6%.( 500 + 1000 ) = 1494cm 1.0 Khối lượng riêng hỗn hợp m 1400 D 0,937g / cm3 V 1494 1,0 P = 200N h = 2m l = 8m a) công kéo vật trực tiếp lên cao 2m theo phương thẳng đứng A1 = P. h
  3. Công kéo vật bằng mặt phẳng nghiêng A = F.l Bỏ qua ma sát A = A1 P.h = F.l 1,0 P.h 200.2 F 50N l 8 Câu 3 (4,0điểm b) công toàn phần đưa vật lên cao bằng mặt phẳng nghiêng A P.h 200.2 1,0 A' 1 500J H H 0,8 Lực kéo vật lên mặt phẳng nghiêng A' 500 F' 75N l 8 1,0 Lực ma sát giữa vật với mặt phẳng nghiêng ’ FMS = F – F = 75 – 50 = 25N 1,0 a) + Đèn Đ1, Đ2 sáng Đ3 tắt khi K1, K2 đóng và K3 ngắt 0,5 + Đèn Đ1, Đ3 sáng Đ2 tắt khi K1, K3 đóng và K2 ngắt 0,5 Câu 4 + Đèn Đ1, Đ2, Đ3 đều sáng khi K1, K2 và K3 đều đóng 0,5 (4,0điểm) b) Đèn Đ1, Đ2, Đ3 đều sáng Ta có I1 = I2 + I3 = 0,6 + I3 1.0 Mà I1 = 3I3 Suy ra 3I3 = 0,6 + I3 2I3 = 0,6 I3 = 0,3A I1 = 0,9A 1,5 a) A’ A A Vẽ 1 A ’ 2 hình I I I Câu 5 S 1 đúng (4,0điểm) B B1 B2 0,5 B’ Gọi AB = a là đường kính đĩa chắn sáng
  4. A’B’ là đường kính bóng đen trên màn I là tâm đĩa chắn sáng Tam giác SAB đồng dạng tam giác SA’B’ AB SI AB.SI' a.d A'B' (1) A'B' SI' SI b 1,5 Từ (1) ta thấy a, d không đổi để đường kính bóng đen A’B’ giảm thì khoảng cách b từ điểm sáng đến đĩa tăng do đó ta phải dịch 1,0 chuyển đĩa chắn sáng theo phương vuông góc với màn về phía gần màn b) để đường kính bóng đen A’B’ giảm đi một nửa thì khoảng cách b từ điểm sáng đến đĩa tăng 2 lần do đó ta phải dịch chuyển đĩa chắn sáng theo phương vuông góc với màn về phía gần màn đến vị trí I1 sao cho SI1 = 2SI = 2b Khoảng dịch chuyển của đĩa 1,0 II1 = SI1 – SI = 2b – b = b = 50cm Mọi cách giải khác nếu đúng vẫn ghi điểm tối đa