Đề thi chọn học sinh giỏi môn Vật lý Lớp 9 - Năm học 2013-2014 - Trường THCS Liên Châu (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi chọn học sinh giỏi môn Vật lý Lớp 9 - Năm học 2013-2014 - Trường THCS Liên Châu (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_thi_chon_hoc_sinh_gioi_mon_vat_ly_lop_9_nam_hoc_2013_2014.doc
Nội dung text: Đề thi chọn học sinh giỏi môn Vật lý Lớp 9 - Năm học 2013-2014 - Trường THCS Liên Châu (Có đáp án)
- PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN LỚP 9 TRƯỜNG THCS LIÊN CHÂU Năm học: 2013 - 2014 Môn thi : Vật lí Thời gian làm bài: 150 phút Bài 1: (4điểm) Cùng một lúc có hai xe xuất phát từ hai điểm A và B cách nhau 60km, chúng chuyển động cùng chiều từ A đến B. Xe thứ nhất khởi hành từ A với vận tốc v1 = 30km/h. Xe thứ hai khởi hành từ B với vận tốc v2 = 40km/h. (cả hai xe đều chuyển động thẳng đều). 1. Tính khoảng cách giữa hai xe sau 1 giờ kể từ lúc xuất phát. 2. sau khi xuất phát được 1 giờ 30 phút xe thứ nhất đột ngột tăng vận tốc với v1' = 50km/h. Hãy xác định thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau. Bài 2 : ( 4điểm) Một nhiệt lượng kế bằng nhôm có khối lượng m1 = 100g chứa m2= 400g nước ở nhiệt độ 0 t1 = 10 C. Người ta thêm vào nhiệt lượng kế 1 thỏi hợp kim nhôm và thiếc có khối lượng m = 0 0 200g được đun nóng đến nhiệt độ t2 = 120 C, nhiệt độ cân bằng của hệ lúc đó là 14 C. Tính khối lượng nhôm và thiếc có trong hợp kim. Cho biết nhiệt dung riêng của nhôm, nước, thiếc là: C1 = 900J/kg.K; C2 = 4200J/kg.K; C4 = 230J/kg.K R0 Bài 3: (6điểm.) + U - Cho mạch điện như hình vẽ. Hiệu điện thế A U = 18V; R0 = 0,4; Đ1 , Đ2 là hai bóng đèn giống B A V nhau trên mỗi bóng ghi 12V - 6W. Rx là một biến trở. Vôn kế có điện trở vô cùng lớn. RA 0, Rdây 0. Đ1 1. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch hai bóng đèn Đ1, Đ2. 2. Nếu Ampe kế chỉ 1A thì vôn kế chỉ bao nhiêu? Đ2 R Khi đó các đèn sáng bình thường không? Phải để x c biến trở Rx có gía trị nào? b a 3. Khi dịch chuyển con chạy Rx sang phía a thì độ sáng của bóng đèn thay đổi như thế nào? Tại sao? Bài 4(2®) TÝnh ®iÖn trë t¬ng ®¬ng cña c¸c ®o¹n m¹ch a vµ b díi ®©y, biÕt r»ng mçi ®iÖn trë ®Òu cã gi¸ trÞ b»ng r 1 2 3 4 1 2 3 4 H×nh a H×nh b Bài 5 : (4 điểm) Hai gương phẳng (M) và (N) đặt song song quay mặt phản xạ vào nhau và cách nhau một khoảng AB = d. Trên đoạn AB có đặt một điểm sáng S, cách gương (M) một đoạn SA = a. Xét một điểm O nằm trên đường thẳng đi qua S và vuông góc với AB có khoảng cách OS = h. 1. Vẽ đường đi của một tia sáng xuất phát từ S, phản xạ trên gương (N) tại I và truyền qua O. 2. Vẽ đường đi của một tia sáng xuất phát từ S phản xạ trên gương (N) tại H, trên gương (M) tại K rồi truyền qua O. 3. TÝnh kho¶ng c¸ch tõ I , K, H tíi AB. HẾT
- PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN LỚP 9 TRƯỜNG THCS LIÊN CHÂU Năm học: 2013 - 2014 HƯỚNG DẪN CHẤM THI MÔN VẬT LÝ Điểm Bài Nội dung thành phần SAB = 60Km 1) Qu·ng ®êng xe ®i ®îc trong 1 giê Xe 1: S1 = v1.t = 30km (0.25®) Xe 2 : S2 = v2. t = 40 km (0.25®) Bài 1 V× SAB = 60km. (4 điểm) KÝ hiÖu kho¶ng c¸ch gi÷a 2 xe lµ MN MN = S2 +S - S1 = 40 +60-30=70 km (0.5®) 2. Sau khi xuÊt ph¸t 1 giê 30 phót qu·ng ®êng mçi xe lµ: Xe 1: S1 = v1.t = 45km (0.25®) Xe 2 : S2 = v2. t = 60 km (0.25®) Kho¶ng c¸ch gi÷a 2 xe lµ: l = S2 +S - S1 = 75km (0.5®) Sau thêi gian t xe 1 ®uæi kÞp xe 2. Qu·ng ®êng mçi xe lµ: Xe 1: S1' = v1'.t = 50t (0.25®) Xe 2 : S2' = v2'. t = 40t (0.25®) Khi hai xe gÆp nhau ta cã S2' = S1' - l l = S1' - S2' 75 = 50t - 40 t = 10t t = 7,5 ( giê) 1đ VÞ trÝ gÆp nhau c¸ch A mét kho¶ng L, ta cã: (0.25®) S1'= v1'.t = 50.7,5 = 375 km (0.25®) L = S1'+S1 = 375 + 45 = 420 km Gäi m3 , m4 lµ khèi lîng nh«m vµ thiÕc cã trong hîp kim, ta cã : m3 + m4 = 200g (1) (0.25®) - NhiÖt lîng do hîp kim táa ra Q = (m3C1 + m4C4)(t2-t1) (0.25®) Q = ( 900m3 + 230m4)(120 - 14) (0.25®) Q = 10600(9m3 + 2,3m4) (0.25®) - NhiÖt lîng cña nhiÖt lîng kÕ vµ níc th¶ vµo lµ: Bài 2 Q' = (m C + m C )(t -t ) (0.25®) (4 điểm) 1 1 2 2 3 1 = ( 0,1.900 + 0,4.4200)( 14 - 10) (0.25®) = 7080 J (0.25®) Theo ph¬ng tr×nh c©n b»ng nhiÖt : Q = Q' 10600(9m3 + 2,3m4) = 7080 J (0.25®) 708 9m3 + 2,3m4 = (2) 1060 (0.25®) 708 Tõ (1) m4 = 0,2 - m3. Thay vµo (2) ta ®îc 9m3 + 2,3(0,2 - m3) = 1060
- 6,7m3 = = 0.2079 (0.25®) m3 = 31g m4 = 169g (0.25®) Tr¶ lêi: (0,25®) 2 1. §iÖn trë mçi bãng ®ÌnADCT: R® = U ®m: P®m = 24 (1®) 1đ R12 = R®: 2 = 12 (0.5®) 2. V«n kÕ chØ UAB : UAB = U -IR0 = 17,6 V 1đ HiÖu ®iÖn thÕ trªn 2 cùc mçi bãng ®ÌnU® =IR12 = 12V = U®m (do các đèn 1® Bài 3 sáng bình thường) . (6 điểm) => Ux = UAB - U® = 5,6 V (0.5®) 1đ VËy ph¶i ®Ó biÕn trë Rx ë gi¸ trÞ : Rx = Ux : I = 5,6 3. Khi di chuyÓn con ch¹y sang phÝa a, Rx t¨ng dÇn vµ Rm¹ch t¨ng dÇn, I 1đ m¹ch, I® gi¶m dÇn do điện trở các đèn không đổi. C¸c ®Ìn §1, §2 tèi ®i. C©u 5(2®) Ta lu ý r»ng ®iÖn thÕ hai ®iÓm 1,3 b»ng nhau; 2,4 b»ng nhau 0,5đ nªn ta cã thÓ chËp chóng l¹i víi nhau, ta cã m¹ch sau: H×nh a: Tõ ®Ò bµi ta cã h×nh bªn 1,3 2 2,4 0,5đ 1 1 1 1 3 VËy R r r r r r => R = 0,5đ 3 Bài 4 (2 điểm) H×nh b) Bµi cho ta cã s¬ ®å sau: 0,5đ 1,3 2,4 0,5đ 1 1 1 1 2 1 2 2r 2 VËy R r R r 2r r 2r 5 5
- 1. Vẽ đường đi tia SIO - Lấy S' đối xứng S qua (N) (M) (N) - Nối S'O cắt gương (N) tại I SIO cần vẽ O' O ( 1đ) K I H C A S' Bài 5 S B (4 điểm) 2. Vẽ đường đi S HKO - Lấy S' đối xứng với S qua gương (N) - Lấy O' đối xứng với O qua gương (M) ( 1đ) Nối S'O' cắt (N) ở H, cắt gương (M) ở K Tia S HKO cần vẽ 3. Tính IB, HB, KA. Tam giác S'IB đồng dạng với tam giác S'OS IB S' B S' B (0,5đ) IB = .OS IB = h/2 OS S'S S'S Tam giác S'HB đồng dạng với tam giác S'O'C HB S' B (0,5đ) HB = h( d- a)/(2d) O'C S'C Tam giác S'KA đồng dạng với tam giác S'O'C nên ta có: KA S' A S' A h(2d a) 1đ KA .O'C KA O'C S'C S'C 2d - Nếu học sinh làm theo cách khác nhưng đúng bản chất và kết quả vẫn cho đủ số điểm - Nếu kết quả sai nhưng biểu thức thiết lập đúng cho ½ số điểm của câu đó - Kết quả không có đơn vị hoặc sai đơn vị trừ 0,5 cho 1 bài HẾT