Giáo án Vật lý Lớp 9 - Tiết 22: Kiểm tra 1 tiết - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Ngọc

doc 4 trang thaodu 2240
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý Lớp 9 - Tiết 22: Kiểm tra 1 tiết - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_vat_ly_lop_9_tiet_22_kiem_tra_1_tiet_nam_hoc_2019_20.doc

Nội dung text: Giáo án Vật lý Lớp 9 - Tiết 22: Kiểm tra 1 tiết - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Ngọc

  1. Ngày soạn:14/10/2019 Tuần 11 -Tiết 22 KIỂM TRA 1 TIẾT I.Xác định mục đích đề: 1.Kiến thức: Từ tiết 01 đến tiết 21 theo PPCT 2.Mục đích: - Đối với học sinh: Củng cố các mục tiêu kiến thức đã học về điện học - Đối với giáo viên: Đánh giá được khả năng học tập của học sinh để có hướng điều chỉnh cách dạy cho phù hợp với đối tượng học sinh. II.Hình thức kiểm tra:-Tự luận 100% III.Thiết lập ma trận: Cấp độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Cộng Chủ đề Cấp độ thấp Cấp độ cao Đ.luật Ôm -Tính R, I với 2 điện trở Số câu 1 1 Số điểm 2,5 2,5 Sự phụ thuộc Tínhđược R điện trở Số câu 0,5 0,5 Số điểm 1,0 1,0 Công – công Tính được suất = UI; A = t Số câu 1 1 Số điểm 2,0 2,0 Định luật Jun- Phát biểu, viết Lenxơ công thức Số câu 1 1 Số điểm 1,5 1,5 An toàn, tiết -Tiết kiệm điện - Sử dụng an toàn kiệm điện năng điện. Số câu 1 0,5 1,5 Số điểm 2 1 3,0 Tổng số câu 2 1 2 5 Tổng số điểm 3,5đ 2đ 4,5đ 10 Tỉ lệ 35% 20% 45% 100%
  2. Đề bài Câu 1: (1,5đ) a) Phát biểu định luật Jun - Len-xơ b)Viết công thức và đơn vị các đại lượng Câu 2: (2đ) Vì sao phải sử dụng tiết kiệm điện năng? Có những cách nào để tiết kiệm điện năng? Câu 3: (2đ)Dây đốt của một bàn là làm bằng nicrom có chiều dài 3m, tiết diện 0,06 mm2 , điện trở suất 1,1.10-6m. Đặt vào hiệu điện thế định mức U = 220V. a) Tính điện trở và cường độ dòng điện định mức của bàn là? b) Có nên dùng cầu chì loại 5A bảo vệ bàn là trên không? Vì sao? Câu 4: (2đ)Một bếp điện có ghi 220V-1000W được dùng ở hiệu điện thế 220V. a) Tính nhiệt lượng tỏa ra ở bếp đó trong 1 giây. b) Mỗi ngày sử dụng bếp trên trong 3 giờ thì một tháng (30 ngày) phải trả bao nhiêu tiền điện. Biết 1kWh giá 1000đ. Câu 5: (2,5đ) Cho mạch điện như sơ đồ. Trong đó R1 = 15Ω, R2 = 10Ω, vôn kế chỉ 12V. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch. b) Tính chỉ số của các Ampe kế
  3. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM Câu Nội dung Điểm a)Phát biểu định luật: Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và 1 đ 1 thời gian dòng điện chạy qua. b) Q = I2Rt Q: đơn vị là J; I: đơn vị là A R: đơn vị là Ω; t: đơn vị là s 0,5 đ +Phải sử dụng tiết kiệm điện năng vì: 1,0 đ -Giảm chi tiêu cho gia đình -Các dụng cụ, thiết bị điện sử dụng được lâu bền 2 -Giảm các sự cố khi hệ thống điện bị quá tải -Dành điện năng cho sản xuất 1,0 đ +Những cách để tiết kiệm điện năng: -Lựa chọn sử dụng thiết bị điện có công suất phù hợp -Nên có bộ phận hẹn giờ để thời gian sử dụng hợp lý Tóm tắt Giải: U = 220V a) Điện trở của đèn: ρ = 1,1.10-6m ℓ = 3m 0,5 đ S = 0,06 mm2 Cường độ dòng điện định mức của đèn: 3 = 0,06.10-6m2 0,5 đ R = ? I = = = 4(A) I = ? b) Không nên dùng cầu chì loại 5A cho bàn là 0,5 đ trên. Vì khi đó cầu chì không có tác dụng bảo vệ cho 0,5 đ bàn là (bàn là có thể cháy nhưng cầu chì chưa đứt). Tóm tắt Giải: U = 220V a) Nhiệt lượng bếp tỏa ra trong 1s: 2 P= 1000W Q1 = I Rt = P .t = 1000.1 = 1000 (J) 0,5 đ 4 t1 = 1s b) Ta có: P= 1000W = 1kW 0,5 đ t = 90h Điện năng bếp tiêu thụ trong 90h là: T1 = 1000đ A = P .t = 1.90 = 90 (kWh) 0,5 đ
  4. a) Q1 = ? Tiền điện phải trả trong một tháng: 0,5 đ b) T = ? T = A.T1 = 90.1000 = 90000đ Đáp số: a) 1000J b) 90000đ Giải Tóm tắt 0,5 đ R1 = 15Ω, Từ R = 10Ω 2 0,5 đ U= 12V RAB = = = 6 0,5 đ 5 a) RAB=? b) I =?I1?I2? Số chỉ của ampe kế A 1: I1 = = 0.8A 0,5 đ Số chỉ của ampe kế A2: I2 = = 1.2A 0,5 đ Số chỉ của ampe kế A: I = I1 + I2 = 0.8 + 1.2 = 2A Giáo viên ra đề Nguyễn Ngọc