Đề thi giữa học kì 1 môn Công Nghệ Lớp 9

docx 35 trang Hoài Anh 18/05/2022 5640
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề thi giữa học kì 1 môn Công Nghệ Lớp 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_thi_giua_hoc_ki_1_mon_cong_nghe_lop_9.docx

Nội dung text: Đề thi giữa học kì 1 môn Công Nghệ Lớp 9

  1. Đề thi Giữa học kì 1 Môn: Công Nghệ lớp 9 Thời gian làm bài: 45 phút (Đề 1) Câu 1. Nghề điện dân dụng hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực sử dụng điện năng phục vụ: A. Đời sống B. Sinh hoạt C. Lao động sản xuất D. Cả 3 đáp án trên Câu 2. Nghề điện dân dụng góp phần đẩy nhanh tốc độ: A. Công nghiệp hóa B. Hiện đại hóa C. Cả A và B đều đúng D. Đáp án khác Câu 3. Đâu là đối tượng lao động của nghề điện dân dụng: A. Nguồn điện một chiều B. Nguồn điện xoay chiều điện áp thấp dưới 380V C. Nguồn điện xoay chiều điện áp cao trên 380V D. Cả A và B đều đúng Câu 4. Nội dung lao động của nghề điện dân dụng là: A. Lắp đặt thiết bị điện B. Lắp đặt đồ dùng điện C. Cả A và B đều đúng D. Đáp án khác Câu 5. Công việc nào sau đây đúng với chuyên ngành lắp đặt thiết bị và đồ dùng điện?
  2. A. Lắp đặt máy điều hòa không khí B. Lắp đặt mạng điện chiếu sáng trong nhà C. Sửa chữa quạt điện D. Cả 3 đáp án trên Câu 6. Công việc nào của nghề điện dân dụng thường được tiến hành trong nhà? A. Lắp đặt thiết bị điện B. Bảo dưỡng thiết bị điện C. Sửa chữa thiết bị điện D. Cả 3 đáp án trên Câu 7. Người lao động trong nghề điện dân dụng có yêu cầu tối thiểu về trình độ văn hóa: A. Tốt nghiệp cấp tiểu học B. Tốt nghiệp cấp THCS C. Tốt nghiệp cấp THPT D. Tốt nghiệp cấp đại học Câu 8. Yêu cầu về kĩ năng đối với người lao động trong nghề điện dân dụng là: A. Có kĩ năng sử dụng thiết bị điện B. Có kĩ năng bảo dưỡng thiết bị điện C. Có kĩ năng sửa chữa thiết bị điện D. Cả 3 đáp án trên Câu 9. Thái độ của người lao động trong nghề điện dân dụng cần: A. Làm việc khoa học B. Làm việc kiên trì C. Cả A và B đều đúng D. Đáp án khác Câu 10. Tương lai của nghề điện dân dụng gắn liền với sự phát triển:
  3. A. Điện năng B. Đồ dùng điện C. Tốc độ phát triển xây dựng nhà ở D. Cả 3 đáp án trên Câu 11. Nơi đào tạo nghề điện dân dụng là: A. Ngành điện của trường dạy nghề B. Ngành điện của trường trung cấp chuyên nghiệp C. Ngành điện của trường cao đẳng, đại học kĩ thuật D. Cả 3 đáp án trên Câu 12. Vật liệu điện dùng trong lắp đặt mạng điện có: A. Dây cáp điện B. Dây dẫn điện C. Vật liệu cách điện D. Cả 3 đáp án trên Câu 13. Có mấy loại dây dẫn điện? A. 1 B. 2 C. 3 D. Nhiều Câu 14. Dựa vào số lõi, dây dẫn điện chia làm mấy loại: A. 1 B. 2 C. 3 D. Nhiều Câu 15. Mạng điện trong nhà thường sử dụng loại dây dẫn nào?
  4. A. Dây dẫn trần B. Dây dẫn có bọc cách điện C. Cả A và B đều đúng D. Đáp án khác Câu 16. Lõi dây dẫn điện có bọc vỏ cách điện được chế tạo thành: A. Một sợi B. Nhiều sợi bện với nhau C. Cả A và B đều đúng D. Đáp án khác Câu 17. Dây dẫn bọc cách điện thường được chế tạo: A. Thành một loại B. Thành hai loại C. Thành ba loại D. Thành nhiều loại Câu 18. Kí hiệu của dây dẫn bọc cách điện là M(nxF). Hãy cho biết M nghĩa là gì? A. Lõi đồng B. Số lõi dây C. Tiết diện lõi D. Cả 3 đáp án trên Câu 19. Dây cáp điện là: A. Dây trần B. Dây được bọc cách điện C. Cả A và B đều đúng D. Đáp án khác Câu 20. Cáp điện của mạng điện trong nhà là loại cáp:
  5. A. Một pha B. Hai pha C. Ba pha D. Cả 3 đáp án trên Câu 21. Vỏ bảo vệ của cáp điện được chế tạo: A. Chịu nhiệt B. Chịu mặn C. Chịu ăn mòn D. Cả 3 đáp án trên Câu 22. Đâu là vật liệu cách điện của mạng điện trong nhà? A. Vỏ đui đèn B. Vỏ cầu chì C. Ống luồn dây dẫn D. Cả 3 đáp án trên Câu 23. Đồng hồ đo điện có loại nào? A. Ampe kế B. Vôn kế C. Cả A và B đúng D. Cả A và B sai Câu 24. Công dụng của đồng hồ đo điện là: A. Đo cường độ dòng điện B. Đo điện trở mạch điện C. Cả A và B đều đúng D. Đáp án khác Câu 25. Công dụng của đồng hồ đo điện là:
  6. A. Đo điện áp B. Đo đường kính dây dẫn C. Cả A và B đều đúng D. Đáp án khác Câu 26. Đo cường độ dòng điện người ta dùng: A. Ampe kế B. Oát kế C. Vôn kế D. Cả 3 đáp án trên Câu 27. Đo điện trở mạch điện, người ta dùng: A. Ôm kế B. Công tơ C. Vôn kế D. Cả 3 đáp án trên Câu 28. Là kí hiệu của: A. Ampe kế B. Vôn kế C. Oát kế D. Công tơ điện Câu 29. Người thợ điện có mặt ở đâu để làm các công việc về điện? A. Cơ quan B. Xí nghiệp C. Cả A và B đều đúng D. Đáp án khác
  7. Câu 30. Đâu là dụng cụ cơ khí? A. Thước dây B. Thước kẹp C. Đáp án khác D. Cả A và B đều đúng Câu 31. Khoan dùng để khoan trên vật liệu: A. Gỗ B. Bê tông C. Cả A và B đều đúng D. Đáp án khác Câu 32. Vật liệu và thiết bị sử dụng khi nối dây dẫn điện là: A. Hộp nối dây B. Đai ốc nối dây C. Cả A và B đều đúng D. Đáp án khác Câu 33. Thường phải thực hiện các mối nối dây dẫn điện khi: A. Lắp đặt thiết bị dây dẫn B. Sửa chữa dây dẫn C. Sửa chữa thiết bị điện D. Cả 3 đáp án trên Câu 34. Mối nối dây dẫn lỏng lẻo có thể dẫn tới: A. Làm đứt mạch B. Làm chập mạch C. Cả A và B đều đúng D. Đáp án khác
  8. Câu 35. Có mấy loại mối nối dây dẫn điện? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 36. Yêu cầu của mối nối dây dẫn điện là: A. An toàn điện B. Đảm bảo về mặt mĩ thuật C. Cả A và B đều đúng D. Đáp án khác Câu 37. Mối nối dây dẫn điện đảm bảo an toàn điện nghĩa là: A. Được cách điện tốt B. Mối nối không được sắc để tránh thủng băng cách điện C. Cả A và B đều đúng D. Đáp án khác Câu 38. Độ dài lớp vỏ cách điện cần bóc khoảng: A. 15 lần đường kính dây dẫn B. 20 lần đường kính dây dẫn C. 15 ÷ 20 lần đường kính dây dẫn D. Đáp án khác Câu 39. Bóc phân đoạn vỏ cách điện với lớp ngoài cắt lệch với lớp trong: A. 5 mm B. 8 mm C. 5 ÷ 8 mm D. Đáp án khác
  9. Câu 40. Hàn mối nối có bước nào sau đây? A. Làm sạch mối nối B. Láng nhựa thông C. Hàn thiếc mối nối D. Cả 3 đáp án trên Đáp án & Hướng dẫn giải Đề thi Giữa học kì 1 Môn: Công Nghệ lớp 9 Thời gian làm bài: 45 phút (Đề 2) Câu 1. Hoạt động nào sau đây gắn với việc sử dụng điện năng? A. Hoạt động trong sản xuất B. Hoạt động trong đời sống C. Cả A và B đều đúng D. Đáp án khác Câu 2. Người thợ điện có mặt ở đâu để làm các công việc về điện?
  10. A. Nhà máy B. Công trường C. Cả A và B đều đúng D. Đáp án khác Câu 3. Nghề điện dân dụng có mấy đặc điểm? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 4. Đâu là đối tượng lao động của nghề điện dân dụng? A. Vật liệu làm việc của nghề điện B. Dụng cụ làm việc của nghề điện C. Cả A và B đều đúng D. Đáp án khác Câu 5. Nội dung lao động của nghề điện dân dụng là: A. Vận hành mạng điện B. Bảo dưỡng mạng điện C. Sửa chữa mạng điện D. Cả 3 đáp án trên Câu 6. Công việc nào sau đây đúng với chuyên ngành lắp đặt thiết bị và đồ dùng điện? A. Lắp đặt máy bơm nước B. Lắp đặt máy điều hòa không khí C. Cả A và B đều đúng D. Đáp án khác Câu 7. Công việc nào của nghề điện dân dụng thường được tiến hành trong nhà?
  11. A. Lắp đặt đồ dùng điện B. Bảo dưỡng đồ dùng điện C. Sửa chữa đồ dùng điện D. Cả 3 đáp án trên Câu 8. Người lao động trong nghề điện dân dụng cần hiểu biết kiến thức cơ bản về: A. An toàn điện B. Nguyên lí làm việc của máy điện C. Cấu tạo máy điện D. Cả 3 đáp án trên Câu 9. Yêu cầu về kĩ năng đối với người lao động trong nghề điện dân dụng là: A. Có kĩ năng sử dụng mạng điện B. Có kĩ năng sửa chữa mạng điện C. Có kĩ năng bảo dưỡng mạng điện D. Cả 3 đáp án trên Câu 10. Thái độ của người lao động trong nghề điện dân dụng cần: A. Làm việc thận trọng B. Làm việc chính xác C. Làm việc kiên trì D. Cả 3 đáp án trên Câu 11. Nghề điện dân dụng có điều kiện phát triển ở: A. Thành phố B. Nông thôn C. Miền núi D. Cả 3 đáp án trên Câu 12. Nơi đào tạo nghề điện dân dụng là:
  12. A. Trung tâm hướng nghiệp kĩ thuật tổng hợp – hướng nghiệp B. Trung tâm dạy nghề cấp huyện C. Trung tâm dạy nghề tư nhân D. Cả 3 đáp án trên Câu 13. Vật liệu điện được dùng để truyền tải điện năng là: A. Dây cáp điện B. Dây dẫn điện C. Cả A và B đều đúng D. Đáp án khác Câu 14. Có mấy cách phân loại dây dẫn điện? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 15. Dựa vào số lõi, dây dẫn điện có: A. Dây 1 lõi B. Dây nhiều lõi C. Cả A và B đều đúng D. Đáp án khác Câu 16. Cấu tạo của dây dẫn được bọc cách điện gồm mấy phần? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 17. Dây dẫn điện có bọc cách điện, vỏ cách điện gồm mấy lớp?
  13. A. 1 B. Nhiều C. Cả A và B đều đúng D. Đáp án khác Câu 18. Dây dẫn bọc cách điện thường được chế tạo tiết diện lõi: A. Như nhau B. Gần giống nhau C. Khác nhau D. Đáp án khác Câu 19. Kí hiệu dây dẫn bọc cách điện là M(nxF). Hãy cho biết n nghĩa là gì? A. Lõi đồng B. Số lõi dây C. Tiết diện lõi D. Cả 3 đáp án trên Câu 20. Cáp điện của mạng điện trong nhà có điện áp: A. Cao B. Thấp C. Trung bình D. Đáp án khác Câu 21. Cấu tạo cáp điện có phần chính là: A. Lõi cáp B. Vỏ cách điện C. Vỏ bảo vệ D. Cả 3 đáp án trên Câu 22. Trong mạng điện, vật liệu cách điện luôn đi liền với vật liệu dẫn điện nhằm:
  14. A. Đảm bảo mạng điện làm việc đạt hiệu quả B. Đảm bảo an toàn cho con người C. Đảm bảo an toàn cho mạng điện D. Cả 3 đáp án trên Câu 23. đồng hồ đo điện có loại nào? A. Oát kế B. Công tơ C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai Câu 24. Công dụng của đồng hồ đo điện là: A. Đo công suất tiêu thụ của mạng điện B. Đo điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện C. Cả A và B đều đúng D. Đo cường độ ánh sáng Câu 25. Đồng hồ đo điện giúp: A. Biết được tình trạng làm việc của thiết bị điện B. Phán đoán được nguyên nhân hư hỏng mạng điện C. Phán đoán được nguyên nhân hư hỏng đồ dùng điện D. Cả 3 đáp án trên Câu 26. Nhờ đồng hồ đo điện, giúp ta biết được: A. Sự cố kĩ thuật B. Hiện tượng làm việc không bình thường của mạch điện C. Hiện tượng làm việc không bình thường của đồ dùng điện D. Cả 3 đáp án trên Câu 27. Đo công suất tiêu thụ của mạch điện, người ta dùng:
  15. A. Ampe kế B. Oát kế C. Vôn kế D. Cả 3 đáp án trên Câu 28. Là kí hiệu của: A. Ampe kế B. Vôn kế C. Oát kế D. Công tơ điện Câu 29. Đâu là dụng cụ cơ khí? A. Tua vít B. Búa C. Đáp án khác D. Cả A và B đều đúng Câu 30. Cưa dùng để cắt: A. Ống nhựa B. Kim loại C. Cả A và B đều đúng D. Đáp án khác Câu 31. Thước kẹp dùng để: A. Đo đường kính dây điện B. Đo chiều sâu lỗ C. Đo kích thước lỗ D. Cả 3 đáp án trên
  16. Câu 32. Dụng cụ được sử dụng khi nối dây dẫn điện là: A. Kìm cắt dây B. Tua vít C. Cả A và B đều đúng D. Đáp án khác Câu 33. Vật liệu và thiết bị sử dụng khi nối dây dẫn điện là: A. Dây dẫn lõi một sợi B. Giấy ráp C. Cả A và B đều đúng D. Đáp án khác Câu 34. Có loại mối nối dây dẫn điện nào? A. Mối nối thẳng B. Mối nối phân nhánh C. Mối nối dùng phụ kiện D. Cả 3 đáp án trên Câu 35. Mối nối dùng phụ kiện như: A. Hộp nối dây B. Bu lông C. Cả A và B đều đúng D. Đáp án khác Câu 36. Mối nối đảm bảo yêu cầu về độ bền cơ học cao tức là: A. Chịu sức kéo B. Chịu sức cắt C. Chịu sự rung chuyển D. Cả 3 đáp án trên
  17. Câu 37. Yêu cầu mối nối dây dẫn điện đảm bảo dẫn điện tốt tức: A. Điện trở mối nối lớn B. Điện trở mối nối nhỏ C. Cả A và B đều đúng D. Đáp án khác Câu 38. Có mấy kiểu bóc vỏ cách điện? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 39. Kiểm tra mối nối dây dẫn như thế nào là đạt yêu cầu? A. Mối nối chắc B. Mối nối chặt C. Mối nối đều và đẹp D. Cả 3 đáp án trên Câu 40. Khi hàn mối nối, người ta lắng nhựa thông để: A. Mối hàn không bị oxi hóa B. Làm thiếc hàn dễ chảy trên mối hàn C. Cả A và B đều đúng D. Đáp án khác Đáp án & Hướng dẫn giải
  18. Đề thi Giữa học kì 1 Môn: Công Nghệ lớp 9 Thời gian làm bài: 45 phút (Đề 3) Câu 1. Trong nghề điện dân dụng cần: A. 1 người B. Nhiều người C. Một số người D. Đáp án khác Câu 2. Người thợ điện có mặt ở đâu để làm các công việc về điện? A. Bệnh viện B. Trường học C. Cả A và B đều đúng D. Đáp án khác Câu 3. Nghề điện dân dụng có đặc điểm: A. Đối tượng lao động
  19. B. Nội dung lao động C. Điều kiện làm việc D. Cả 3 đáp án trên Câu 4. Đâu là đối tượng lao động của nghề điện dân dụng? A. Thiết bị đo lường điện B. Các loại đồ dùng điện C. Cả 3 đáp án trên D. Đáp án khác Câu 5. Nội dung lao động của nghề điện dân dụng là: A. Vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa mạng điện B. Vận hành, sửa chữa, bảo dưỡng thiết bị điện C. Vận hành, sửa chữa, bảo dưỡng đồ dùng điện D. Cả 3 đáp án trên Câu 6. Công việc nào sau đây đúng với chuyên ngành vận hành, bảo dưỡng và sửa chữa mạng điện, thiết bị và đồ dùng điện? A. Sửa chữa quạt điện B. Bảo dưỡng máy giặt C. Sửa chữa máy giặt D. Cả 3 đáp án trên Câu 7. Nghề điện dân dụng có mấy yêu cầu đối với người lao động? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 8. Người lao động trong nghề điện dân dụng cần hiểu biết kiến thức cơ bản về: A. Nguyên lí làm việc của thiết bị điện
  20. B. Cấu tạo thiết bị điện C. Đặc tính vận hành của máy hoặc thiết bị điện D. Cả 3 đáp án trên Câu 9. Yêu cầu về kĩ năng đối với người lao động trong nghề điện dân dụng là: A. Có kĩ năng lắp đặt thiết bị điện B. Có kĩ năng lắp đặt mạng điện C. Cả A và B đều đúng D. Đáp án khác Câu 10. Yêu cầu về sức khỏe của người lao động trong nghề điện dân dụng là: A. Không mắc bệnh tim B. Không mắc bệnh huyết áp C. Không mắc bệnh thấp khớp D. Cả 3 đáp án trên Câu 11. Tại sao người thợ điện phải luôn cập nhật, nâng cao kiến thức và kĩ năng nghề nghiệp? A. Do sự phát triển của cách mạng khoa học B. Do sự phát triển của cách mạng kĩ thuật C. Do sự xuất hiện của nhiều thiết bị mới có nhiều tính năng hiện đại D. Cả 3 đáp án trên Câu 12. Nơi hoạt động của nghề điện dân dụng là: A. Cơ sở lắp đặt điện B. Cơ sở sửa chữa điện C. Cả A và B đều đúng D. Đáp án khác Câu 13. Vật liệu điện được dùng để phân phối điện năng đến đồ dùng điện là: A. Dây cáp
  21. B. Dây dẫn điện C. Cả A và B đều đúng D. Đáp án khác Câu 14. Dựa vào lớp vỏ cách điện, dây dẫn điện chia làm mấy loại? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 15. Dựa vào số sợi của lõi, dây dẫn điện chia làm mấy loại? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 16. Cấu tạo của dây dẫn được bọc cách điện có: A. Lõi B. Lớp vỏ cách điện C. Cả A và B đều đúng D. Đáp án khác Câu 17. Vỏ cách điện của dây dẫn điện có bọc cách điện được làm bằng vật liệu gì? A. Chất cách điện tổng hợp B. Cao su C. Cả A và B đều đúng D. Đáp án khác Câu 18. Kí hiệu dây dẫn bọc cách điện là M(nxF). Hãy cho biết F nghĩa là gì? A. Lõi đồng
  22. B. Số lõi dây C. Tiết diện lõi D. Cả 3 đáp án trên Câu 19. Trong quá trình sử dụng dây dẫn điện có bọc cách điện cần lưu ý: A. Thường xuyên kiểm tra vỏ cách điện B. Đảm bảo an toàn khi sử dụng dây dẫn điện nối dài C. Cả A và B đều đúng D. Đáp án khác Câu 20. Cáp điện của mạng điện trong nhà là loại cáp: A. 1 lõi B. 2 lõi C. Cả A và B đều đúng D. Đáp án khác Câu 21. Lõi cáp làm bằng: A. Đồng B. Nhôm C. Cả A và B đều đúng D. Đáp án khác Câu 22. Khi thiết kế, mua cáp cần chỉ rõ: A. Chất cách điện B. Cấp điện áp C. Chất liệu làm lõi D. Cả 3 đáp án trên Câu 23. Yêu cầu của vật liệu cách điện là: A. Độ cách điện cao
  23. B. Chịu nhiệt tốt C. Cả A và B đều đúng D. Đáp án khác Câu 24. Đồng hồ đo điện có loại nào? A. Ôm kế B. Đồng hồ vạn năng C. Cả A và B đúng D. Cả A và B sai Câu 25. Đo điện áp người ta dùng: A. Ampe kế B. Oát kế C. Vôn kế D. Cả 3 đáp án trên Câu 26. Là kí hiệu của: A. Ampe kế B. Vôn kế C. Oát kế D. Công tơ điện Câu 27. Đồng hồ vạn năng đo: A. Cường độ dòng điện B. Điện áp C. Điện trở mạch điện D. Cả 3 đáp án trên Câu 28. Đâu là dụng cụ cơ khí?
  24. A. Panme B. Cưa C. Cả A và B đều đúng D. Đáp án khác Câu 29. Kìm dùng để: A. Cắt dây dẫn B. Tuốt dây C. Giữ dây dẫn khi nối D. Cả 3 đáp án trên Câu 30. Khi đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng cần tuân thủ theo mấy nguyên tắc? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 31. Khi đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng cần tuân thủ theo mấy nguyên tắc? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 32. Dụng cụ được sử dụng khi nối dây dẫn điện là: A. Kìm mỏ nhọn B. Dao nhỏ C. Cả A và B đều đúng D. Đáp án khác Câu 33. Vật liệu và thiết bị sử dụng khi nối dây dẫn điện là:
  25. A. Dây điện mềm lõi nhiều sợi B. Băng dính cách điện C. Cả A và B đều đúng D. Đáp án khác Câu 34. Dây dẫn điện có mối nối thẳng hay còn gọi là: A. Nối nối tiếp B. Nối rẽ C. Cả A và B đều đúng D. Đáp án khác Câu 35. Mối nối dây dẫn điện có mấy yêu cầu? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 36. Mối nối dây dẫn điện đảm bảo về mặt mĩ thuật nghĩa là: A. Mối nối phải gọn B. Mối nối phải đẹp C. Cả A và B đều đúng D. Đáp án khác Câu 37. Quy trình chung nối dây dẫn điện gồm mấy bước? A. 2 B. 4 C. 6 D. 8 Câu 38. Có kiểu bóc vỏ cách điện nào?
  26. A. Bóc cắt vát B. Bóc phân đoạn C. Cả A và B đều đúng D. Đáp án khác Câu 39. Nối dây dùng phụ kiện khi không có yêu cầu cao về: A. Lực căng B. Sức kéo C. Cả A và B đều đúng D. Đáp án khác Câu 40. Tại sao cần phải hàn mối nối? A. Tăng sức bền cơ học B. Dẫn điện tốt C. Không gỉ D. Cả 3 đáp án trên Đáp án & Hướng dẫn giải Đề thi Giữa học kì 1
  27. Môn: Công Nghệ lớp 9 Thời gian làm bài: 45 phút (Đề 4) Câu 1. Nghề điện dân dụng: A. Đơn lẻ B. Đa dạng C. Ít D. Đáp án khác Câu 2. Nghề điện nói chung góp phần đẩy nhanh tốc độ: A. Công nghiệp hóa B. Hiện đại hóa C. Công nghiệp hóa – hiện đại hóa D. Đáp án khác Câu 3. Đâu là đối tượng lao động của nghề điện dân dụng? A. Thiết bị bảo vệ B. Thiết bị đóng cắt C. Thiết bị lấy điện D. Cả 3 đáp án trên Câu 4. Nội dung lao động của nghề điện dân dụng là: A. Lắp đặt mạng điện sản xuất B. Lắp đặt mạng điện sinh hoạt C. Cả A và B đều đúng D. Đáp án khác Câu 5. Công việc nào sau đây đúng với chuyên ngành lắp đặt mạng điện sản xuất và sinh hoạt? A. Lắp đặt mạng điện chiếu sáng trong nhà
  28. B. Lắp đặt đường dây hạ áp C. Cả A và B đều đúng D. Đáp án khác Câu 6. Công việc lắp đặt đường dây cung cấp điện thường tiến hành trong môi trường: A. Làm việc ngoài trời B. Làm việc trên cao C. Thường phải đi lưu động D. Cả 3 đáp án trên Câu 7. Yêu cầu của nghề điện dân dụng là: A. Yêu cầu về kiến thức B. Yêu cầu về kĩ năng C. Yêu cầu về thái độ D. Yêu cầu về kiến thức, kĩ năng, thái độ, sức khỏe Câu 8. Yêu cầu về kĩ năng đối với người lao động trong nghề điện dân dụng là: A. Có kĩ năng đo lường thiết bị điện B. Có kĩ năng đo lường mạng điện C. Cả A và B đều đúng D. Đáp án khác Câu 9. Thái độ của người lao động trong nghề điện dân dụng cần: A. Yêu thích công việc của nghề B. Có ý thức bảo vệ môi trường C. Có ý thức tuân thủ an toàn lao động D. Cả 3 đáp án trên Câu 10. Nghề điện dân dụng luôn cần phát triển để phục vụ: A. Sự nghiệp công nghiệp hóa đất nước
  29. B. Sự nghiệp hiện đại hóa đất nước C. Cả A và B đều đúng D. Đáp án khác Câu 11. Sự phát triển của cách mạng khoa học kĩ thuật và sự xuất hiện của thiết bị mới có nhiều tính năng hiện đại đòi hỏi người thợ điện phải: A. Luôn cập nhật kiến thức B. Nâng cao kiến thức C. Nâng cao kĩ năng nghề nghiệp D. Cả 3 đáp án trên Câu 12. Vật liệu điện dùng trong lắp đặt mạng điện có mấy loại? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 13. Dây cáp điện và dây dẫn điện được dùng để: A. Truyền tải điện năng B. Phân phối điện năng C. Cả A và B đều đúng D. Đáp án khác Câu 14. Dựa vào lớp vỏ cách điện, dây dẫn điện có: A. Dây dẫn trần B. Dây dẫn có bọc cách điện C. Cả A và B đều đúng D. Đáp án khác Câu 15. Dựa vào số sợi của lõi, dây dẫn điện có: A. Dây một sợi
  30. B. Dây nhiều sợi C. Cả A và B đều đúng D. Đáp án khác Câu 16. Lõi dây dẫn điện có bọc vỏ cách điện được làm bằng: A. Đồng B. Nhôm C. Đồng hoặc nhôm D. Đáp án khác Câu 17. Ở dây dẫn điện có bọc cách điện, một số loại còn có thêm lớp vỏ bảo vệ để: A. Chống va đập cơ học B. Chống lại ảnh hưởng của độ ẩm C. Chống lại ảnh hưởng của nước D. Cả 3 đáp án trên Câu 18. Kí hiệu dây dẫn bọc cách điện là M(2x1,5). Đọc kí hiệu: A. Lõi đồng B. Số lõi: 2 C. Tiết diện lõi: 1,5 mm2 D. Cả 3 đáp án trên Câu 19. Dây cáp điện có mấy lõi dây dẫn? A. 1 B. 2 C. Nhiều D. Cả A và C đều đúng Câu 20. Vỏ cách điện của dây cáp làm bằng: A. Cao su tự nhiên
  31. B. Cao su tổng hợp C. PVC D. Cả 3 đáp án trên Câu 21. Cáp điện của mạng điện trong nhà có lớp bảo vệ mềm chịu: A. Nắng B. Mưa C. Cả A và B đều đúng D. Đáp án khác Câu 22. Yêu cầu của vật liệu cách điện là: A. Chống ẩm tốt B. Độ bền cơ học cao C. Cả A và B đều đúng D. Đáp án khác Câu 23. Đo điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện, người ta dùng: A. Ampe kế B. Công tơ C. Ôm kế D. Cả 3 đáp án trên Câu 24. Là kí hiệu của: A. Ampe kế B. Vôn kế C. Oát kế D. Công tơ điện Câu 25. Người ta sử dụng dụng cụ cơ khí trong:
  32. A. Lắp đặt mạng điện B. Sửa chữa mạng điện C. Cả A và B đều đúng D. Đáp án khác Câu 26. Hiệu quả công việc lắp đặt và sửa chữa mạng điện phụ thuộc một phần vào: A. Việc chọn dụng cụ lao động B. Việc sử dụng dụng cụ lao động C. Cả A và B đều đúng D. Đáp án khác Câu 27. Đâu là dụng cụ cơ khí: A. Kìm B. Khoan C. Cả A và B đều đúng D. Đáp án khác Câu 28. Khoan dùng để khoan lỗ giúp việc: A. Lắp đặt dây dẫn B. Lắp đặt thiết bị điện C. Cả A và B đều đúng D. Đáp án khác Câu 29. Dụng cụ được sử dụng khi nối dây dẫn điện là: A. Kìm tròn B. Mỏ hàn C. Cả A và B đều đúng D. Đáp án khác Câu 30. Vật liệu và thiết bị sử dụng khi nối dây dẫn điện là:
  33. A. Nhựa thông B. Thiếc hàn C. Cả A và B đều đúng D. Đáp án khác Câu 31. Dây dẫn điện có mối nối phân nhánh hay còn gọi là: A. Nối nối tiếp B. Nối rẽ C. Cả A và B đều đúng D. Đáp án khác Câu 32. Yêu cầu của mối nối dây dẫn điện là: A. Dẫn điện tốt B. Độ bền cơ học cao C. Cả A và B đều đúng D. Đáp án khác Câu 33. Yêu cầu mối nối dây dẫn điện: A. Mặt tiếp xúc sạch B. Diện tích tiếp xúc đủ lớn C. Mối nối chặt D. Cả 3 đáp án trên Câu 34. Người ta bóc vỏ cách điện của dây dẫn bằng: A. Kìm B. Dao nhỏ C. Cả A và B đều đúng D. Đáp án khác Câu 35. Bóc phân đoạn vỏ cách điện dùng trong trường hợp nào?
  34. A. Có một lớp cách điện B. Có hai lớp cách điện C. Cả A và B đều đúng D. Đáp án khác Câu 36. Khi nối dây điện dùng phụ kiện, có mấy cách làm đầu nối? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 37. Khi nối dây dùng phụ kiện, có kiểu đầu nối nào? A. Làm khuyên hở B. Làm khuyên kín C. Cả A và B đều đúng D. Đáp án khác Câu 38. Khi làm khuyên hở để nối dây, đường kính vòng khuyên như thế nào so với đường kính vít? A. Lớn hơn B. Nhỏ hơn C. Bằng nhau D. Cả 3 đáp án đều sai Câu 39. Tại sao cần phải hàn mối nối? A. Tăng sức bền cơ học B. Dẫn điện tốt C. Không gỉ D. Cả 3 đáp án trên Câu 40. Hàn mối nối được tiến hành theo mấy bước?
  35. A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Đáp án & Hướng dẫn giải