Đề thi học kì 1 Vật lí Lớp 8 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)

docx 3 trang Hàn Vy 01/03/2023 4254
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kì 1 Vật lí Lớp 8 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_thi_hoc_ki_1_vat_li_lop_8_nam_hoc_2022_2023_co_dap_an.docx

Nội dung text: Đề thi học kì 1 Vật lí Lớp 8 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)

  1. ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM 2022-2023 MÔN: VẬT LÍ 8 A – TRẮC NGHIỆM (6 điểm) Câu 1: Tại sao nói Mặt Trời chuyển động so với Trái Đất: A. Vì vị trí của Mặt Trời so với Trái Đất thay đổi. B. Vì khoảng cách giữa Mặt Trời và Trái Đất thay đổi. C. Vì kích thước của Mặt Trời so với Trái Đất thay đổi. D. Vì vị trí của Mặt Trời so với Trái Đất không thay đổi. Câu2: Trong các chuyển động sau, chuyển động nào là đều: A. Chuyển động của xe buýt từ An lão đến cầu Niệm . B. Chuyển động của quả dừa rơi từ trên cây xuống C. Chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất D. Chuyển động của đầu cánh quạt. Câu 3. Người lái đò ngồi yên trên chiếc thuyền thả trôi theo dòng nước. Câu mô tả nào sau đây là đúng? A. Người lái đò đứng yên so với dòng nước B. Người lái đò chuyển động so với dòng nước C. Người lái đò đứng yên so với bờ sông D. Người lái đò chuyển động so với chiếc thuyền Câu 4: Trong các câu nói về vận tốc dưới đây câu nào Sai? A. Vận tốc cho bíêt mức độ nhanh hay chậm của chuyển động. B. Độ lớn của vận tốc được tính bằng quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian. C. Công thức tính vận tốc là : v = S.t. D. Đơn vị của vận tốc là km/h. Câu 5. Trong các chuyển động sau chuyển động nào là chuyển động do quán tính? A. Hòn đá lăn từ trên núi xuống B. Xe máy chạy trên đường C. Lá rơi từ trên cao xuống D. Xe đạp chạy sau khi thôi không đạp xe nữa Caâu 6: Trường hợp nào không chịu tác dụng của 2 lực cân bằng: A.Quyển sách nằm yên trên mặt bàn nằm ngang. B.Hòn đá nằm yên trên dốc núi. C.Quả bóng nằm yên trên sân. D.Một vật nặng được treo bởi sợi dây Caâu 7: Trong c¸c c©u nãi vÒ lùc ma s¸t sau,c©u nµo ®óng: A. Lùc ma s¸t cïng h­íng víi h­íng chuyÓn ®éng cña vËt. B. Khi vËt chuyÓn ®éng nhanh dÇn lªn,lùc ma s¸t lín h¬n lùc ®Èy. C. Khi vËt chuyÓn ®éng chËm dÇn,lùc ma s¸t nhá h¬n lùc ®Èy. D. Lùc ma s¸t tr­ît c¶n trë chuyÓn ®éng tr­ît cña vËt nµy lªn mÆt v©t kia Câu 8.Trong các kết luận sau, kết luận nào không đúng đối với bình thông nhau? A,Bình thông nhau là bình có 2 hoặc nhiều nhánh thông nhau. B.Tiết diện của các nhánh bình thông nhau phải bằng nhau. C.Trong bình thông nhau có thể chứa 1 hoặc nhiều chất lỏng khác nhau. D.Trong bình thông nhau chứa cùng 1 chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn ở cùng 1 độ cao
  2. Câu 9: Hiện tượng nào sau đây không do áp suất khí quyển gây ra? A. Quả bóng bàn bị bẹp thả vào nước nóng lại phồng lên như cũ. B. Lấy thuốc vào xi lanh để tiêm. C. Hút xăng từ bình chứa của xe bằng vòi. D. Uống nước trong cốc bằng ống hút. C©u10: C¸c nhµ du hµnh vò trô khi ®i ra ngoµi kho¶ng kh«ng th­êng ph¶i mÆc bé quÇn ¸o ®Æc biÖt. T¸c dông chÝnh cña bé quÇn ¸o lµ: A. §Ó chèng l¹i c¸i l¹nh ngoµi kho¶ng kh«ng. B. §Ó tr¸nh m­a n¾ng. C. §Ó gi÷ cho ¸p suÊt kh«ng khÝ bªn trong ¸o b»ng ¸p suÊt khÝ quyÓn trªn mÆt ®Êt, ®ång thêi ng¨n c¸c tia phãng x¹ D. Để cho đặc biệt. Câu 11. Trường hợp nào sau đây áp lực của người lên mặt sàn là lớn nhất? A. Người đứng cả hai chân. B. Người đứng co một chân. C. Người đứng cả hai chân nhưng cúi gập xuống. D. Người đứng cả hai chân nhưng tay cầm quả tạ. Câu 12: Hai quả cầu được làm bằng đồng có thể tích bằng nhau, một quả đặc và một quả bị rỗng ở giữa ( không có khe hở vào phần rỗng ), chúng cùng được nhúng chìm trong dầu. Quả nào chịu lực đẩy Acsimet lớn hơn? A. Quả cầu đặc. C.Lực đẩy Acsimet tác dụng lên hai quả cầu như nhau B. Quả cầu rỗng. D.Không so sánh được. Câu 13: Bỏ đinh sắt vào một cái ly rỗng. Nếu rót thủy ngân vào ly thì hiện tượng gì sẽ xảy ra? Biết trọng lượng riêng của sắt là 78000 N/ m3, trọng lượng riêng của thủy ngân là 136000 N/ m3. A.Đinh sắt chìm dưới đáy ly. C.Lúc đầu nổi lên sau lại chìm xuống. B.Đinh sắt nổi lên. D.Đinh sắt lơ lửng trong thủy ngân. Câu 14: Ta biết công thức tính lực đẩy Acsimét là FA= d.V. Ở hình vẽ thì V là thể tích nào? A.Thể tích toàn bộ vật. B.Thể tích chất lỏng. C.Thể tích phần chìm của vật. D.Thể tích phần nổi của vật. Câu 15: Một quả cầu bằng thép được nhúng lần lượt vào nước và rượu. phát biểu nào sau đây đúng ? A. Nhúng quả cầu vào nước càng sâu lực đẩy Ác-si-mét càng lớn. B. Nhúng quả cầu vào rượu càng sâu lực đẩy Ác-si-mét càng nhỏ. C. Nhúng quả cầu vào rượu lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn khi nhúng vào nước. D. Nhúng quả cầu vào nước lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn khi nhúng vào rượu. B – TỰ LUẬN (4 điểm) Bài 1(1Đ):Tai sao khi di chuyển những cỗ máy nặng người ta thường dùng những con lăn bằng gỗ hay các đoạn ống thép để làm vật kê để di chuyển được dễ dàng hơn? Bài 2( 3 Đ) : Một vật có Trọng lượng 7N được treo vào lực kế. Khi nhúng vật chìm hoàn toàn trong chất lỏng thì lực kế chỉ 2N . a.Tính lực đẩy Ac si mét tác dụng lên vật?.Tính thể tích của vật và trọng lượng riêng của 3 vật? Biết trọng lượng riêng của chất lỏng là d = 10000N/m- 3 b. Nếu thả vật đó vào chất lỏng khác có trọng lượng riêng d' = 136000N/m- thì vật chìm bao nhiêu phần trăm thể tích của vật ? Hết III> ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM A. TRẮC NGHIỆM(6Đ) : mỗi câu 0,4Đ
  3. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 ĐA A C A C D B D B A C D C B C D B, TỰ LUẬN( 4 Đ) Bài 1( 1 Đ) : BÀI NỘI DUNG ĐIỂM Bài 1 vì khi đó đã chuyển lực ma sát nghỉ thành lực ma sát lăn có độ 1Đ ( 1Đ) lớn nhỏ hơn nên ta di chuyển dễ dàng hơn Bài 3 * Cã tãm t¾t 0,25 ® ( 3Đ) a, §é lín lùc ®Èy ¸csimÐt t¸c dông lªn vËt A lµ: FA = P – F = 7 – 2 = 5 N 0,75 ® ThÓ tÝch cña vËt lµ: FA 5 -4 3 0,5 ® Tõ FA = d.V V = = 5.10 m d 10000 *Träng l­îng riªng cña vËt lµ: 0,5đ P 7 3 dv = 14000(N / m ) V 5.10 4 b, Khi th¶ vËt vµo chÊt láng trªn th× vËt næi trªn bÒ mÆt chÊt láng 0,5đ 3 3 v× dV dv.V = dl.V’ V’/ V = dv/ dl = 14000/136000 = 0,5đ 10,29%