Đề thi học kỳ I môn Vật lý Lớp 11 - Năm học 2019-2020 (Có đáp án)

doc 5 trang thaodu 9811
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kỳ I môn Vật lý Lớp 11 - Năm học 2019-2020 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_hoc_ky_i_mon_vat_ly_lop_11_nam_hoc_2019_2020_co_dap_a.doc

Nội dung text: Đề thi học kỳ I môn Vật lý Lớp 11 - Năm học 2019-2020 (Có đáp án)

  1. ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2019-2020 Môn: Vật lý 11 Thời gian làm bài: 45 phút; (33 câu trắc nghiệm) Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Câu 1: Chọn câu trả lời ĐÚNG. Cường độ của dòng điện được đo bằng A. Ampe kế B. Công tơ điện C. Lực kế D. Nhiệt kế Câu 2: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về cách mạ một huy chương bạc? A. Dùng muối AgNO3. B. Đặt huy chương ở giữa anốt và catốt. C. Dùng huy chương làm catốt. D. Dùng anốt bằng bạc Câu 3: Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của A. các electron tự do ngược chiều điện trường. B. các ion âm, electron tự do ngược chiều điện trường. C. các electron,lỗ trống theo chiều điện trường. D. các ion, electron trong điện trường. Câu 4: Cường độ dòng điện chạy qua tiết diện thẳng của dây dẫn là 2A. Trong khoảng thời gian 10 giây thì điện lượng chuyển qua tiết diện dây là A. 0,5C và 0,3125.1019 hạt B. 20 C và 12,5.1019 hạt C. 5,4C và 3,375.1019 hạt D. 0,2 C và 0,125.1019 hạt Câu 5: Ghép 3 pin giống nhau nối tiếp mỗi pin có suất điện độ 3 V và điện trở trong 1 Ω. Suất điện động và điện trở trong của bộ pin là A. 3 V và 3 Ω. B. 3 V và 1/3 Ω. C. 9 V và 1/3 Ω. D. 9 V và 3 Ω. Câu 6: Điều nào sau đây đúng: Dòng điện không đổi là dòng điện có A. Chiều không đổi theo thời gian B. Chiều thay đổi và cường độ không đổi C. Chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian D. Cường độ không đổi theo thời gian Câu 7: Khi xảy ra hiện tượng đoản mạch, thì cường độ dòng điện trong mạch A. không đổi so với trước. B. giảm về 0. C. tăng rất lớn. D. tăng giảm liên tục. Câu 8: Một mạch điện gồm hai nguồn điện mắc nối tiếp nhau mạch ngoài là một điện trở R, biết ξ1 = 3V, r1 = 1Ω, ξ2 = 6V, r2 = 1Ω, R = 2,5Ω. hiệu suất của nguồn điện là A. 55,6% B. 71,43% C. 86% D. 96% Câu 9: Cho một mạch điện gồm một pin 1,5 V có điện trở trong 0,5 Ω nối với mạch ngoài là một điện trở 4,5 Ω. Hiệu điện thế mạch ngoài là A. 1,25V B. 1,125V. C. 1,5V D. 1,35V Câu 10: Một ti vi sử dụng dưới hiệu điện thế 220 V- 80 W . Tính tiền điện phải trả cho việc sử dụng thiết bị này trong 30 ngày, mỗi ngày sử dụng 4h, biết giá điện là 1600 đồng / Kwh. A. 15360đồng. B. 1600 đồng. C. 9900đồng. D. 86400 đồng Câu 11: Cho mạch điện như hình vẽ, E = 6 V, r= 1 Ω,R 1= 3 Ω, R2 = 6 Ω,R3= 9 Ω. Tính công suất tỏa nhiệt trên R1? A. P1= 0,240W. B. P1= 0,240W. C. P1= 0,288W. D. P1= 0,333W. Câu 12: Công thức nào là định luật Ôm cho mạch điện kín gồm một nguồn điện và một điện trở ngoài  A. UAB = ξ + Ir B. UAB = ξ – Ir C. UAB = IAB(R + r) – ξ D. I = . R r Câu 13: Điện phân chứa dung dịch bạc nitrat có hiện tượng dương cực tan, dòng điện qua bình I = 6A. Khối lượng bạc bám vào catot của bình điện phân sau 1giờ là ? Biết bạc có A = 108 g/mol, n = 1. A. 6,72g. B. 6,84 g. C. 24,17 g. D. 4,32 g. Câu 14: Khi có tác nhân ion hóa hạt tải điện trong chất khí bao gồm: A. Các ion âm. B. các ion dương và ion âm C. các ion dương, ion âm và electron tự do. D. các ion dương. Câu 15: Kim loại dẫn điện tốt vì A. Mật độ các ion tự do lớn. B. Khoảng cách giữa các ion nút mạng trong kim loại rất lớn. C. Mật độ electron tự do trong kim loại rất lớn. D. Mật độ electron và ion tự do trong tinh thể kim loại lớn. Câu 16: Đối với mạch điện kín dưới đây, thì hiệu suất của nguồn điện không được tính bằng công thức A U RN r coich N A. H = (100%) . B. .H C. H =10 0% D. (100%) (100%) H RN r RN r Anguon E Câu 17: Bản chất dòng điện trong chất điện phân là A. Là dòng các ion âm và dương theo hai chiều ngược nhau B. dòng electron dịch chuyển ngược chiều điện trường. C. dòng ion âm dịch chuyển ngược chiều điện trường. D. dòng ion dương dịch chuyển theo chiều điện trường. Trang 1/5 - Mã đề thi 009
  2. Câu 18: Một nguồn điện 13 (V), điện trở trong 1 Ω được nối với mạch ngoài có hai điện trở giống nhau mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua nguồn là 1(A). Nếu 2 điện trở ở mạch ngoài mắc song song thì cường độ dòng điện qua nguồn là A. 3,25 A. B. 2 A. C. 9/4 A. D. 2,5 A. Câu 19: Chọn câu trả lời đúng. Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện và mạch ngòai là điện trở thì cường độ dòng điện chạy trong mạch A. Tăng khi điện trở mạch ngòai tăng B. Tỉ lệ nghịch với điện trở mạch ngòai C. Tỉ lệ thuận với điện trở mạch ngòai D. Giảm khi điện trở mạch ngòai tăng Câu 20: Tác dụng đặc trưng nhất của dòng điện là A. Tác dụng cơ học B. Tác dụng nhiệt C. Tác dụng hóa học D. Tác dụng từ Câu 21: Hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài cho bởi biểu thức nào sau đây? A. UN = E + I.r. B. UN = Ir. C. UN =E – I.r. D. UN = I(RN + r). Câu 22: Biết nhiệt độ của môi trường là 20 0C vật dẫn có điện trở là 50  . Hỏi khi nhiệt độ môi trường là 2000 0C thì điện trở của nó là bao nhiêu, hệ số nhiệt điện trở là 4,5.10 3 K 1 . A. 495,5 . B. 484 . C. 468  D. 486 . Câu 23: Cho một mạch điện có nguồn điện không đổi. Khi điện trở ngoài của mạch tăng 2 lần thì cường độ dòng điện trong mạch chính A. giảm đi. B. tăng 2 lần. C. giảm 2 lần. D. không đổi. Câu 24: Khối lượng chất giải phóng ở điện cực của bình điện phân tỉ lệ với A. khối lượng chất điện phân. B. điện lượng chuyển qua bình. C. khối lượng dung dịch trong bình. D. thể tích của ddịch trong bình. Câu 25: Đặt vào hai đầu đoạn chứa biến trở R một nguồn điện E = 20 V và điện trở trong r. Thay đổi giá trị của biến trở thì thấy đồ thị công suất tiêu thụ trên R có dạng như hình vẽ. Công suất tiêu thụ cực đại trên mạch là A. 30 W. B. 20 W. C. 80 W. D. 45 W. Câu 26: Hai quả cầu nhỏ mang điện tích q1 và q2 đặt trong không khí cách nhau 50 cm thì đẩy nhau bằng một lực 6 0,72 N. Điện tích tổng cộng của hai quả cầu là 9.10 C và q1 > q2. Giá trị của q2 là A. 6.10 6 C . B. .3 .10 6 C C. . 5.10 5 CD. . 4.10 6 C Câu 27: Hai điện tích q1 và q2 được đặt trong chân không cách nhau một khoảng r. Lực tương tác giữa hai điện tích đó được tính bằng công thức nào sau đây ? q q q q q q q q A. F k 1 2 . B. .FC. k 1 2 . FD. k. 1 2 F 1 2 r r r2 kr Câu 28: Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng ? A. q1 > 0 và q2 0. C. q1.q2 > 0. D. q1.q2 < 0. Câu 29: Có một điện tích q = 20 nC đặt tại điểm A trong chân không. Cường độ điện trường tại điểm B cách A một khoảng 10 cm sẽ A. hướng về A và có độ lớn 18000 V/m.B. hướng ra xa A và có độ lớn 5000 V/m. C. hướng về A và có độ lớn 5000 V/m.D. hướng ra xa A và có độ lớn 18000 V/m. Câu 30: Hai điểm M và N nằm trên cùng một đường sức của một điện trường đều có cường độ E, hiệu điện thế giữa M và N là UMN, khoảng cách MN = d. Công thức nào sau đây không đúng? A. UMN = VM – VN.B. E = U MN.dC. A MN = q.UMN D. UMN = E.d Câu 31: Một tụ điện có điện dung 20 µF, được tích điện dưới hiệu điện thế 40 V. Điện tích của tụ sẽ là bao nhiêu ? A. 800 C. B. 8 C. C. .8 .10 2 C D. . 8.10 4 C Câu 32: Hai điện tích điểm q1 = - 4 μC, q2 = 1 μC đặt lần lượt tại A và B cách nhau 8cm. Xác định vị trí điểm M tại đó cường độ điện trường bằng không: A. M nằm trên AB, cách A 10cm, cách B 18cm B. M nằm trên AB, cách A 8cm, cách B 16cm C. M nằm trên AB, cách A 18cm, cách B 10cm D. M nằm trên AB, cách A 16cm, cách B 8cm Câu 33:Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn có suất điện động E = 24V, r = 1, điện dung tụ C = 4F. Đèn Đ có ghi (6V - 6W). Các điện trở R 1 = 6; R2 = 4; Rp = 2 và là bình điện phân đựng dung dịch CuSO 4 có cực dương bằng Cu. Tính lượng Cu giải phóng ra ở cực âm của bình âm điện phân trong thời gian 16 phút 5 giây. Biết Cu có hóa trị 2 và có nguyên tử lượng 64. A. 0,416 gB. 1,28 g C. 1,14 gD. 0,64 g HẾT Trang 2/5 - Mã đề thi 009
  3. Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn có suất điện động E = 24V, r = 1, điện dung tụ C = 4F. Đèn Đ có ghi (6V - 6W). Các điện trở R 1 = 6; R2 = 4; Rp = 2 và là bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 có cực dương bằng Cu. Tính lượng Cu giải phóng ra ở cực âm của bình âm điện phân trong thời gian 16 phút 5 giây. Biết Cu có hóa trị 2 và có nguyên tử lượng 64. A. 0,416 gB. 1,28 g C. 1,14 g D. 0,64 g 3 / Tính điện tích trên tụ C. A. 416 CB. 88 C C. 32 C D. 56 C E ,r Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động E =12V, điện trở trong r = 1 ; R2 =12 là bình điện phân đựng dung dịch AgNO3 với điện cực anot là Ag, R1 = 3 ; R3 = 6 . Cho Ag có A=108; n=1. Khối lượng Ag bám vào catôt sau -16 phút 5 R2 giây là R1 R3 A.1,62g. B. 0,54g. C. 0,81g. D. 0,27g. Một mạch điện như hình vẽ. R =12Ω, Đ: 6V – 9W; bình điện phân CuSO4 có anot bằng Cu; B Đ E =9V, r = 0,5Ω. Đèn sáng bình thường. khối lượng Cu bám vào catot mỗi phút là bao nhiêu và hiệu suất của nguồn lần lượt là A. 30mg ; 67%. E , r R B. 50mg; 86%. C. 40mg ; 89%. D. 30mg; 76%. Cho một mạch điện như hình vẽ. Trong đó nguồn có suất điện động và điện trở trong E ,r ,r lần lượt là E = 13,5 V, r = 1 Ω, đèn R3 loại (6V - 6W), bình điện phân (AgNO3 – Ag) có điện trở R2 = 3 . Biết rằng sau thời gian 32 phút 10 giây, lượng bạc bám vào catôt nặng 3,24g. Cho Ag có A = 108 g/mol và n = 1, hằng số Fa-ra-đây F = R3 R1 A 96500C/mol. Giá trị của điện trở R1 gần nhất với giá trị nào sau B A.1,5. R2 B. 2,6 . C. 3,2 . D. 4,2 . Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó hai nguồn có suất điện động và điện trở trong E1 ,r1 E2 ,r2 lần lượt là E1 = 9 V, E2 = 6 V, r1 = r2 = 0,5 Ω. Mạch ngoài gồm bình điện phân loại (AgNO3 – Ag) có điện trở R1 = 4 Ω, các điện trở R2 = 2 Ω và R3. Biết khối lượng bám vào catốt của bình điện phân sau 16 phút 5 giây là 2,16 g. Biết Ag có A = 108, n = 1. R2 R1 Hiệu điện thế UAB và giá trị của R3 lần lượt là A B A.12V và 3 . R3 B. 12V và 12 . C. 12V và 12 . D. 4V và 4/9 . Cho mạch điện như hình vẽ; các nguồn điện giống nhau. Các điện trở R = 3Ω; R = 1 2 A B 6Ω; bình điện phân chứa dung dịch CuSO4 với cực dương bằng đồng có điện trở Rp = 0,5Ω. Sau thời gian điện phân là 386s, ta thấy khối lượng của bản cực làm catốt tăng lên 0,64 g. Dùng một vôn kế có điện trở rất lớn mắc vào hai cực A, B của bộ nguồn. R1 Nếu bỏ mạch ngoài đi thì vôn kế chỉ 20 V. Suất điện động và điện trở trong của một RP nguồn điện lần lượt là R2 A.10V và 1 .B. 20V và 1,5 .  C. 10V và 1,5 .D. 20V và 1 .  Trang 3/5 - Mã đề thi 009
  4. Câu 1. Câu 2. Câu 3. Câu 4. Câu 5. Câu 6. Một electron có điện tích q 1,6.10 19 C di chuyển được đoạn đường 1 cm, dọc theo một đường sức điện, dưới tác dụng của lực điện trường trong một điện trường đều có cường độ điện trường 1000 V/m. Công của lực điện có giá trị nào sau đây ? A. 1,6.10 16 J .B. 1, .C.6.1 0 16 J .D. 1,6. .10 18 J 1,6.10 18 J Câu 7. Khi một điện tích q = – 2 C di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường thì lực điện sinh công – 6 J. Hỏi hiệu điện thế UMN có giá trị nào sau đây ? A. 12 V. B. – 12 V. C. 3 V. D. – 3 V. Câu 8. Ở sát mặt Trái Đất, vectơ cường độ điện trường hướng thẳng đứng từ trên xuống dưới và có độ lớn vào khoảng 150 V/m. Hiệu điện thế giữa một điểm ở độ cao 5 m và mặt đất là A. 700 V. B. 750 V. C. 200 V. D. 250 V. Câu 9. Một tụ điện phẳng không khí có khoảng cách giữa hai bản là 1 mm. Tích điện cho tụ điện dưới hiệu điện thế 60 V. Cường độ điện trường trong tụ là A. 6.104 V/m. B. 3.104 V/m. C. 6.105 V/m. D. 3.105 V/m. Câu 10. Câu hỏi 1: Câu hỏi 3: Câu hỏi 6: Câu hỏi 8: Câu hỏi 9: Câu hỏi 5: Câu 8: Hai điện tích điểm cách nhau một khoảng 2cm đẩy nhau một lực 1N. Tổng điện tích của hai vật bằng 5.10-5C. Tính điện tích của mỗi vật: -5 -5 -5 -5 A. q1 = 2,6.10 C; q2 = 2,4.10 C B.q1 = 1,6.10 C; q2 = 3,4.10 C -5 -5 -5 -5 C. q1 = 4,6.10 C; q2 = 0,4.10 C D. q 1 = 3.10 C; q2 = 2.10 C Câu 1: Hai quả cầu kích thước giống nhau cách nhau một khoảng 20cm hút nhau một lực 4mN. Cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau rồi lại đặt cách nhau với khoảng cách cũ thì chúng đẩy nhau một lực 2,25mN. Tính điện tích ban đầu của chúng: -7 -7 -7 -7 A. q1 = 2,17.10 C; q2 = 0,63.10 C B. q 1 = 2,67.10 C; q2 = - 0,67.10 C -7 -7 -7 -7 C. q1 = - 2,67.10 C; q2 = - 0,67.10 C D. q 1 = - 2,17.10 C; q2 = 0,63.10 C Câu hỏi 8: Điện tích điểm q đặt tại O trong không khí, Ox là một đường sức điện. Lấy hai điểm A, B trên Ox, đặt M là trung điểm của AB. Giữa EA, EB ,EM có mối liên hệ: 1 A. EM = (EA + EB)/2 B. EM EA EB 2 1 1 1 1 1 1 1 C. 2 D. 2 EM EA EB EM EA EB Câu hỏi 9: Cường độ điện trường của một điện tích điểm tại A bằng 36V/m, tại B bằng 9V/m. Hỏi cường độ điện trường tại trung điểm C của AB bằng bao nhiêu, biết hai điểm A, B nằm trên cùng một đường sức: A. 30V/m B. 25V/m C. 16V/mD. 12 V/m Câu hỏi 1: Một quả cầu nhỏ mang điện tích q = 1nC đặt trong không khí. Cường độ điện trường tại điểm cách quả cầu 3cm là: A. 105V/m B. 10 4 V/m C. 5.10 3V/m D. 3.10 4V/m Câu hỏi 10: Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q = 5.10 -9 (C), tại một điểm trong chân không cách điện tích một khoảng 10 (cm) có độ lớn là: A. E = 0,450 (V/m).B. E = 0,225 (V/m). C. E = 4500 (V/m).D. E = 2250 (V/m). Câu hỏi 1: Hai điện tích điểm q1 = 5nC, q2 = - 5nC cách nhau 10cm. Xác định véctơ cường độ điện trường tại điểm M nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích đó và cách đều hai điện tích: Trang 4/5 - Mã đề thi 009
  5. A. 18 000V/m B. 45 000V/m C. 36 000V/m D. 12 500V/m Câu hỏi 2: Câu hỏi 3: Câu hỏi 10: Câu 37. Cho hệ ba điện tích cô lập q 1,q2,q3 nằm trên cùng một đường thẳng. Hai điện tích q 1,q3 là hai điện tích dương, cách nhau 60cm và q1= 4q3. Lực điện tác dụng lên q2 bằng 0. Nếu vậy, điện tích q2 A.cách q1 20cm , cách q3 80cm. B. cách q 1 20cm , cách q3 40cm. C. cách q1 40cm , cách q3 20cm. D. cách q 1 80cm , cách q3 20cm. Câu 38. Hai điện tích điểm q1, q2 được giữ cố định tại hai điểm A, B cách nhau một khoảng a trong một điện môi. Điện tích q3 đặt tại điểm C trên đoạn AB cách A một khoảng a/3. Để điện tích q3 đứng yên ta phải có A. q2 = 2q1. B. q 2 = -2q1. C. q 2 = 4q3. D. q2 = 4q1. Câu 59. Quả cầu nhỏ mang điện tích 10-9C đặt trong không khí. Cường độ điện trường tại 1 điểm cách quả cầu 3cm là A. 105V/mB.10 4V/mC. 5.10 3V/mD. 3.10 4V/m Câu 61. Câu 62. Câu 75. Hai điện tích q 1=3q và q2=27q đặt cố định tại 2 điểm A, B trong không khí với AB=a. Tại điểm M có cường độ điện trường tổng hợp bằng 0. Điểm M A. nằm trên đoạn thẳng AB với MA=a/4B. nằm trên đoạn thẳng AB với MA= a/2 C. nằm ngoài đoạn thẳng AB với MA=a/4D. nằm ngoài đoạn thẳng AB với MA= a/2 Trang 5/5 - Mã đề thi 009