Đề thi học kỳ II môn Vật lý Lớp 12 - Đề 2 (Kèm đáp án)

doc 2 trang thaodu 2710
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kỳ II môn Vật lý Lớp 12 - Đề 2 (Kèm đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_hoc_ky_ii_mon_vat_ly_lop_12_de_2_kem_dap_an.doc

Nội dung text: Đề thi học kỳ II môn Vật lý Lớp 12 - Đề 2 (Kèm đáp án)

  1. Kỳ thi: THI HKII 12 ĐỀ 2 Môn thi: THI HỌC KỲ 2 LY12 ĐỀ 2 0001: Một tia sáng đi qua lăng kính ló ra chỉ có một màu duy nhất không phải màu trắng thì đó là A. ánh sáng đơn sắc. B. ánh sáng đa sắc. C. ánh sáng đã bị tán sắc. D. lăng kính không có khả năng tán sắc. 0002: Hiện tượng giao thoa ánh sáng chứng tỏ được A. ánh sáng có tính chất sóng. B. ánh sáng là sóng ngang. C. ánh sáng là sóng điện từ. D. ánh sáng có thể bị tán sắc. 0003: Thực hiện giao thoa ánh sáng với khe Young, khoảng cách giữa hai khe F1 và F2 là a = 2 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn D = 1m, Khoảng cách từ vân sáng bậc 1 đến vân sáng bậc 4 ở cùng bên so với vân sáng trung tâm là 0,99 mm. Tìm vị trí vân tối thứ 5 và vân sáng bậc 4. A. xt5 = 1,485 mm, xS4 = 1,32 mm. B. xt5 = 1,32 mm, xS4 = 1,485 mm. C. xt5 = 1,485 mm, xS4 = 0,99 mm. D. xt5 = 1,32 mm, xS4 = 1,32 mm. 0004: Người ta thực hiện giao thoa ánh sáng đơn sắc với hai khe Young cách nhau 0,5mm, khoảng cách giữa hai khe đến màn là 2m, ánh sáng dùng có bước sóng  = 0,5m. Cho biết bề rộng của giao thoa trường là 26mm. Tìm số vân sáng và tối có được. A. Ns = 14, Nt = 14. B. Ns = 13, Nt = 14. C. Ns = 13, Nt = 13. D. Ns = 14, Nt = 13. 0005: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng. Khoảng cách giữa 2 khe là 1,5mm, khoảng cách từ mặt phẳng -6 -6 chứa hai khe đến màn quan sát là 2m. Hai khe được chiếu sáng đồng thời hai bức xạ 1 = 0,5.10 m và 2 = 0,6.10 m. Vị trí hai vân sáng của hai bức xạ nói trên trùng nhau gần vân trung tâm nhất cách vân trung tâm một đoạn A. 6mm. B. 5mm. C. 4mm. D. 3,6mm. 0006: Điều nào sau đây là sai khi nói về quang phổ liên tục? A. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo hóa học của nguồn sáng. B. Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng. C. Quang phổ liên tục là những vạch màu biến thiên hiện trên một nền tối. D. Quang phổ liên tục do các vật rắn, lỏng hoặc khí có tỉ khối lớn khi bị nung nóng phát ra. 0007: Điều nào sau đây là sai khi nói về tia hồng ngoại và tia tử ngoại A. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại cùng bản chất là sóng điện từ. B. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều có tác dụng lên kính ảnh. C. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều có tác dụng đâm xuyên mạnh. D. Tia hồng ngoại và tia từ ngoại đều không nhìn thấy bằng mắt thường. 0008: Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của một ống Culítzơ là 25 kV. Coi vận tốc ban đầu của chùm êlectrôn phát ra từ catốt bằng không. Tần số lớn nhất của tia X do ống này có thể phát ra là A. 60,380.1018Hz. B. 6,038.1015Hz. C. 60,380.1015Hz. D. 6,038.1018Hz. 0009: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc. Khoảng cách giữa hai khe là a = 0,6 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là D = 2 m. Chín vân sáng liên tiếp trên màn cách nhau 16 mm. Bước sóng của ánh sáng là A. 0,6 μm. B. 0,5 μm. C. 0,55 μm. D. 0,46 μm. 0010: Theo thuyết lượng từ ánh sáng thì năng lượng của A. một phôtôn bằng năng lượng nghỉ của một êlectrôn (êlectron). B. một phôtôn phụ thuộc vào khoảng cách từ phôtôn đó tới nguồn phát ra nó. C. các phôtôn trong chùm sáng đơn sắc bằng nhau. D. một phôtôn tỉ lệ thuận với bước sóng ánh sáng tương ứng với phôtôn đó. 0011: Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là A. bước sóng dài nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó để gây ra được hiện tượng quang điện. B. bước sóng ngắn nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó để gây ra được hiện tượng quang điện. C. công nhỏ nhất dùng để bứt electron ra khỏi kim loại đó. D. công lớn nhất dùng để bứt electron ra khỏi kim loại đó. 0012: Biết công cần thiết để bức electron ra khỏi tế bào quang điện là A = 4,14 eV. Xác định giới hạn quang điện của tế bào? A. λ0 = 0,3 μm. B. λ0 = 0,4 μm. C. λ0 = 0,5 μm. D. λ0 = 0,6 μm. 0013: Kim loại làm catốt của tế bào quang điện có công thoát A= 3,45eV. Khi chiếu vào 4 bức xạ điện từ có 1= 0,25 µm, 2= 0,4 µm, 3= 0,56 µm, 4= 0,2 µm thì bức xạ nào xảy ra hiện tượng quang điện
  2. A. 3, 2 B. 1, 4. C. 1, 2, 4 D. cả 4 bức xạ trên 0014: Nguyên tắc hoạt động của pin quang điện dựa vào hiện tượng A. cảm ứng điện từ. B. quang – phát quang. C. phát xạ nhiệt êlectron. D. quang điện trong. 0015: Khi chiếu chùm tia tử ngoại vào một ống nghiệm đựng dung dịch flourexêin thì thấy dung dịch này phát ra ánh sáng màu lục. Đó là hiện tượng A. phản xạ ánh sáng. B. quang – phát quang. C. hóa – phát quang. D. tán sắc ánh sáng. 0016: Cho bán kính quỹ đạo Borh thứ nhất là 0,53.10-10m. Bán kính quỹ đạo Borh thứ 5 là: A. 1,325nm. B. 13,25nm. C. 123,5nm. D. 1235nm. 0017: Hãy xác định trạng thái kích thích cao nhất của các nguyên tử hiđrô trong trường hợp người ta chỉ thu được 6 vạch quang phổ phát xạ của nguyên tử hiđrô. A. Trạng thái L. B. Trạng thái M. C. Trạng thái N. D. Trạng thái O. 0018: Trong các ứng dụng sau, laze không được dùng để làm gì? A. Thông tin liên lạc. B. Sử dụng trong y tế. C. Ứng dụng trong công nghiệp. D. Sưởi ấm cho cây trồng 0019: Hạt nhân được cấu tạo từ những hạt nhỏ hơn là A. electron và proton. B. electron và notron. C. proton và notron. D. electron, proton và notron. 4 He p n 2 0020: Khối lượng của hạt nhân Heli 2 He là m ` = 4,00150u. Biết m ` = 1,00728u; m ` = 1,00866u. 1uc = 931,5MeV . Tính năng lượng liên kết riêng của mỗi hạt nhân Heli? A. 7J. B. 7,07eV. C. 7,07MeV. D. 70,7eV. 210 206 0021: Chất phóng xạ 84 Po phóng ra tia và biến thành chì 82 Pb . Biết chu kỳ bán rã của Po là 138 ngày. Ban đầu có 23 336 mg Po. Khối lượng chì được tạo thành sau 414 ngày là (NA=6,023.10 nguyên tử/mol) A. 288,4 mg. B. 294 mg. C. 288,4 g. D. 294 g. 0022: Khi nói về tia , phát biểu nào sau đây là sai? A. Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia bị lệch về phía bản âm của tụ điện. B. Khi đi trong không khí, tia làm ion hóa không khí và mất dần năng lượng. C. Tia là dòng các hạt nhân của nguyên tử Hêli. D. Tia phóng ra từ hạt nhân với tốc độ bằng tốc độ ánh sáng. 222 0023: Ban đầu có 2g rađôn 86 Rn là chất phóng xạ có chu kì bán rã là 3,8 ngày. Hỏi sau 19 ngày, lượng rađôn đã bị phân rã là bao nhiêu gam ? A. 1,9375g. B. 0,4g. C. 1,6g. D. 0,0625g. 16 0024: Có 1kg chất phóng xạ với60C chu kỳ bán rã T = năm. Sau khi phân rã biến60C thành . 6Sau0 Ni bao lâu có 27 0 3 27 0 28 984,375g của chất phóng xạ đã bị phân rã: A. 8 năm. B. 3,2 năm. C. 23 năm. D. 32 năm.