Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Vật lý Lớp 9 - Năm học 2015-2016 (Có đáp án)

docx 3 trang thaodu 4933
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Vật lý Lớp 9 - Năm học 2015-2016 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_thi_hoc_sinh_gioi_cap_huyen_mon_vat_ly_lop_9_nam_hoc_2015.docx

Nội dung text: Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Vật lý Lớp 9 - Năm học 2015-2016 (Có đáp án)

  1. ĐỀ THI CHỌN HSG LỚP 9 CẤP HUYỆN Môn: Vật lí Câu 1: ( 5 điểm ) Một bình thông nhau có chứa nước. Hai nhánh của bình có cùng kích thước. Đổ vào một nhánh của bình lượng dầu có chiều cao là 18 cm. Biết trọng lượng riêng của dầu là 8000 N/m 3, trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3. Hãy tính độ chênh lệch mực chất lỏng trong hai nhánh của bình ? Câu 2(6đ) Cho mạch điện như hình vẽ Biết R1 = R2 = R3 = 12  ; R4 = 4 , UAB = 36V. a/ Tìm số chỉ của vôn kế? b/ Thay vôn kế bằng một ampe kế, tìm số chỉ của ampe kế? ( Các dụng cụ đo lí tưởng ) Hình 2 Câu 3 (6 điểm): Cho mạch điện như hình vẽ. M N UMN = 6V; R1 = 4 và R2 = 8. Biến trở AB là một cuộn dây có điện trở toàn phần RAB = 8 R1 R2 Bỏ qua điện trở của ampe kế và của dây nối. A a/ Xác định số chỉ của ampe kế khi RAC = 6. b/ Thay ampe kế bằng vôn kế có điện trở rất lớn. Tính RAC để vôn kế chỉ 1V. Biết cực âm của vôn kế mắc vào điểm C. A C B Câu 4. ( 3 điểm ) Hai gương phẳng G1 , G2 quay mặt phản xạ vào nhau và tạo với nhau một góc 600. Một điểm S nằm trong khoảng hai gương. a) Hãy nêu cách vẽ đường đi của tia sáng phát ra từ S phản xạ lần lượt qua G1, G2 rồi quay trở lại S. b) Tính góc tạo bởi tia tới xuất phát từ S và tia phản xạ đi qua S .
  2. §¸p ¸n ®Ò thi häc sinh giái vËt lý líp 9 Năm học: 2015 - 2016 Câu Đáp án Điểm Giải + Gọi h là độ cao chênh lệch của mực chất lỏng ở nhánh của bình + Gọi A và B là hai điểm có cùng độ cao so với đáy bình nằm ở hai 1đ nhánh. + Ta có : áp suất tại A và B do là do cột chất lỏng gây ra là bằng nhau: 1đ PA = PB Hay dd . 0,18 = dn . (0,18 - h) 2đ 1 8000 . 0,18 = 10000. (0,18 - h) 1440 = 1800 - 10000.h 10000.h = 360 . h = 0,036 (m) = 3,6 ( cm) Vậy : Độ cao chênh lệch của 1mực chất lỏng ở hai nhánh là : 3,6 cm. 1đ A 18 cm B . h Dầu Nước a.V× m¹ch gåm R1//(R2 ntR3 )nt R4 1,5đ 2 Tính được RAB = 12 => IAB = 3A
  3. U = 24V => U = 12V => U = U – U = 36 -12 = 24V. AN 2 v AB 2 1,5đ VËy v«n kÕ chØ 24V V× m¹ch gåm [R1nt(R4//R3)]//R2 1,5đ RAB =20/3  => IAB = 5,4A TÝnh ®­îc I2 = 3A. I3 = 0,6A =>T¹i nót M IA = I2 + I3 = 3,6A Vậy ampe kế chỉ 3,6A 1,5đ a) RMC = 2,4 RNC =1,6 => RAB = 4 2đ I = 1,5A => U1 = 3,6 V U2 = 2,4V 3 I1 = 0,9A I2 = 0,3A => IA = 0,6A 2đ I12 =0,5A => U1 = 2V => UAC = 3V và UCB = 3V b) 3/x = 3/(8-x) => x = 4 2đ 1đ a/ + Lấy S1 đối xứng với S qua G1 + Lấy S2 đối xứng với S qua G2 + Nối S1 và S2 cắt G1 tại I cắt G2 tại J + Nối S, I, J, S và đánh hướng đi ta được tia sáng cần vẽ. S . G1 1 b/ Ta phải tính góc ISR. R Kẻ pháp tuyến tại I và J cắt nhau tại K 1đ ? 4 Trong tứ giác IKJO có 2 góc vuông I và J I S 2 . và có góc O = 600 1 .K 0 12 60 G2 O . Do đó góc còn lại IKJ = 1200 J 0 . Suy ra: Trong JKI có : I1 + J1 = 60 S2 Mà các cặp góc tới và góc phản xạ I1 = I2 ; J1 = J2 0 Từ đó: => I1 + I2 + J1 + J2 = 120 Xét SJI có tổng 2 góc : I + J = 1200 => IS J = 600 1đ Do vậy : góc ISR = 1200 ( Do kề bù với ISJ )