Đề thi học sinh giỏi Quốc gia môn Hóa học Lớp 12 - Bảng A - Năm học 2000-2001
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học sinh giỏi Quốc gia môn Hóa học Lớp 12 - Bảng A - Năm học 2000-2001", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_thi_hoc_sinh_gioi_quoc_gia_mon_hoa_hoc_lop_12_bang_a_nam.pdf
Nội dung text: Đề thi học sinh giỏi Quốc gia môn Hóa học Lớp 12 - Bảng A - Năm học 2000-2001
- Đề thi học sinh giỏi quốc gia – lớp 12 (2000-2001) !"#$%%'(#)&*%#+&,-./(#+&0# 123#45#6778#9:ảng#; ?#%'(#5@@@#=#5@@4# Môn : Hoá Học, Thời gian : 180 phút, Ngày thi : 12/3/2001 Câu I (4 điểm) 1. Phương pháp sunfat có thể điều chế được chất nào : HF, HCl, HBr, HI ? Nếu có chất không thể điều chế được bằng phương pháp này, h∙y giải thích tại sao ? Viết các phương trình phản ứng và ghi rõ điều kiện (nếu có) để minh hoạ. 2. Trong d∙y oxiaxit của clo, axit hipoclorow quan trọng nhất, axit hipoclorơ có các tính chất : (a) tính axit rất yếu, yếu hơn axit cacbonic, (b) có tính oxi hóa m∙nh liệt, (c) rất dễ bị phân tích khi có ánh sángmặt trời, khi đun nóng. H∙y viết các phương trình phản ứng để minh hoạ các tính chất đó. 3. Có các dung dịch (bị mất nh∙n) : (a) BaCl2 ; (b) NH4Cl ; (c) K2S ; (d) Al2(SO4)3 ; (e) MgSO4 ; (g) KCl ; (h) ZnCl2. Được dùng thêm dung dịch phenolphtalein (khoảng pH chuyển màu từ 8 - 10) hoặc metyl da cam (khoảng pH chuyển màu từ 3,1 - 4,4). H∙y nhận biết mỗi dung dịch trên, viết phương trình phản ứng ion (nếu có) để giả thích. 4. Tìm cách loại sạch tạp chất có trong khí khác và viết phương trình phản ứng xảy ra : (a) CO có trong CO2 ; (b) H2S có trong HCl ; (c) HCl có trong H2S ; (d) HCl có trong SO2 ; (e) SO3 có trong SO2. Câu II (3,5 điểm) 1. H∙y dùng kí hiệu ô luợng tử biểu diễn các trường hợp số lượng electron trong một obitan nguyên tử. 2. Mỗi phân tử XY3 có tổng số hạt prôtn, notron, electron bằng 196. Trong đó, số hạt mạng điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60, số hạt mang điện của X ít hơn số hạt mang điện của Y là 76. a. H∙y xác định kí hiệu hoá học của X, Y và XY3. b. Viết cấu hình electron của nguyên tử X, Y. c. Dựa vào phản ứng oxi hóa - khử và phản ứng trao đổi, h∙y viết phương trình phản ứng (ghi rõ điều kiện, nếu có) các trường hợp xảy ra tạo thành XY3. Câu III (5 điểm) 1. Hoàn thành các phương trình phản ứng (a), (b) dưới đây. Cho biết các cặp oxi hoá khử liên quan đến phản ứng và so sánh các giá trị Eo của chúng. - - → 2- 2+ 2+ (a) Zn[Hg(SCN)4] + IO3 + Cl ICl + SO4 + HCN + Zn + Hg . 2+ - - → - - (b) Cu(NH3)m + CN + OH Cu(CN)2 + CNO + H2O 2. Dung dịch X có chất tan là muối M(NO3)2. Người ta dùng 200ml dung dịch K3PO4 vừa đủ phản ứng với 200ml dung dịch X thu được kết tủa M3(PO4)2 và dung dịch Y. Khối lượng kết tủa đó (đ∙ được xấy khô) khác khối lượng M(NO3)2 ban đầu là 6,825g. Điện phân 800ml dung dịch X bằng dòng điện I = 2 ampe tới khi thấy khối lượng catot không tăng thêm nữa thì dừng, được dung dịch Z. Giả thiết sự điện phân có hiệu suất 100%. a. H∙y tìm nồng độ ion của dung dịch X, dung dịch Y và dung dịch Z. Cho biết các gần đúng phải chấp nhận khi tính nồng độ dung dịch Y và dung dịch Z. b. Tính thời gian (theo giây) đ∙ điện phân. c. Tính thể tích khí thu được ở 27,3oC, 1atm trong sự điện phân. Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn - Đà Nẵng 1
- Đề thi học sinh giỏi quốc gia – lớp 12 (2000-2001) Câu IV (4 điểm) o 1. Sunfuryl diclorua SO2Cl2 là hoá chất phổ biến trong phản ứng clo hóa. Tại 350 C, 2 atm phản ứng : SO2Cl2 (k) ! SO2 (k) + Cl2 (k) (1) có KP = 50. a. H∙y cho biết đơn vị của trị số đó và giải thích : hằng số cân bằng KP này phải có giá trị như vậy. b. Tính phần trăm theo thể tích khí SO2Cl2 còn lại khi (1) đạt tới cân bằng ở điều kiện đ∙ cho. c. Ban đầu dùng 150 mol khí SO2Cl2, tính số mol khí Cl2 thu được khi (1) đạt tới cân bằng. Các khí được coi là lý tưởng. 2. a. Tính độ điện ly của dung dịch CH3NH2 0,010M b. Độ điện ly thay đổi ra sao khi : - Pha lo∙ng dung dịch 50 lần. - Khi có mặt NaOH 0,0010M - Khi có mặt CH3COOH 0,0010M - Khi có mặt HCOONa 1,00M Biết : + → + 10,64 CH3NH2 + H CH3NH3 K = 10 - + -4,76 CH3COOH ! CH3COO + H K = 10 Câu V (3,5 điểm) 2- - → 2- Phản ứng : S2O8 + 2I 2SO4 + I2 (1) được khảo sát bằng thực nghiệm như sau : Trộn dung dịch KI với dung dịch hồ tinh bột, dung dịch 2- 2- S2O3 ; sau đó thêm dung dịch S2O8 vào dung dịch trên. Các dung dịch đều có nồng độ ban đầu thích hợp. 1. Viết các phương trình phản ứng xảy ra; tại sao dung dịch từ không màu chuyển sang màu xanh lam. 2. Người ta thu được các số liệu sau đây : Thời gian thí nghiệm (theo giây) Nồng độ I- (theo mol.l-1) 0 1,000 20 0,752 50 0,400 80 0,010 Dùng số liệu đó, h∙y tính tôc độ trung bình của phản ứng (1) Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn - Đà Nẵng 2