Đề thi học sinh giỏi Quốc gia môn Hóa học Lớp 12 THPT - Năm học 1997-1998

pdf 2 trang thaodu 7960
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học sinh giỏi Quốc gia môn Hóa học Lớp 12 THPT - Năm học 1997-1998", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_thi_hoc_sinh_gioi_quoc_gia_mon_hoa_hoc_lop_12_thpt_nam_ho.pdf

Nội dung text: Đề thi học sinh giỏi Quốc gia môn Hóa học Lớp 12 THPT - Năm học 1997-1998

  1. Đề thi học sinh giỏi quốc gia – lớp 12 (1997-1998) !"#$%&#%'(#)&*%#+&,&#-./(#+&0# 123#45#6778##9#*:;#%'(#4 # Môn : Hoá Học, Thời gian 180 phút, Ngày thi : 14/3/1998 (Bảng A làm tất cả các bài, bảng B không làm những câu có dấu (*)) Bà i I 1. Cho 4 dẫn xuất clo của hidrocacbon, chúng đều có công thức phân tử C4H9Cl a. Viết công thức cấu tạo thu gọn và gọi tên 4 chất đó theo danh pháp thông dụng và IUPAC. Sắp xếp chúng theo trật tự tăng dần nhiệt độ sôi. Giải thí ch. b. (*) Cho dẫn xuất clo mạch không nhánh ở trên tác dụng với clo (chiếu sáng) theo tỉ lệ mol 1:1. Trình bày cơ chế phản ứng. Cho biết sản phẩm nào chiếm tỉ lệ cao nhất. Giải thí ch. 2. Viết công thức cấu trúc các đồng phân của : a. C3H5Cl b. ClCH=(C=)nCHCl, với n = 1, 2, 3 Bài II 1. Viết phương trì nh phản ứng tạo thành sản phẩm chí nh khi cho 1 mol hidrocacbon A tác dụng với các chất sau : a. 1 mol HNO3 (có H2SO4 đặc 6 2' 1 1' b. 1 mol Br2 (có chiế u sáng 5 3' c. KmnO4 đặc, dư (đun nóng) 4 2 6' 4' d. (*) Trì nh bày giai đoạn quyết định tốc độ 3 5' #?@A chung của mỗi phản ứng (a) và (b) 2. (*) Iotbenzen được điều chế với hiệu suất phản ứng cao theo sơ đồ phản ứng sau : o 50→C C6H6 + I2 + HNO3 C6H5I + NO + NO2 Cho biết vai trò của HNO3 ? Nêu tên cơ chế phản ứng. Bài III 1. Viết phương trì nh phản ứng xảy ra trong các trường hợp sau (A, B, C, D, E, G, H, I, K, L viết dạng công thức cấu trúc) : H 2, Ni, t A C 6H 5 CCCOOCH3 B a. H 2, Pd/PbCO 3 0 HOCH −CH OH,to ddKMnO4dư, t →ddHCl →22  b. p-CH3C6H4CH3 → C D E 0 C H OHdư, H SO dặc, to ddKMnO4dư, t →ddHCl →2524  c. o-CH3C6H4CH3 → G H I o SO o →ddNaOH,t →H24dặc, 140 d. o-BrCH2C6H4CH2Br K L Cho biết ứng dụng của E và I 2. H∙y phân biệt 4 aminoaxit sau (có giải thí ch), biết rằng phòng thí nghiệm cáo các loại giấy quỳ, dung dịch NaNO2, dung dịch HCl, dung dịch NaOH, C2H5OH và các dụng cụ cần thiết. CH3 CH COOH H2N (CH2)4 CH COOH (Ala) (Lys) a. NH2 c. NH2 HOOC (CH2)2 CH COOH N COOH (Glu) (Pro) b. NH2 d. H Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn - Đà Nẵng 1
  2. Đề thi học sinh giỏi quốc gia – lớp 12 (1997-1998) Bà i IV : 1. Trong thuốc lá có chất anabazin và một đồng phân cấu tạo của nó là nicotin (rất độc). Ngoài ra người ta còn tổng hợp được chất nicotirin có cấu tạo tương tự nicotin : CH 3 CH 3 H N N N N N N Anabazin Nicotin Nicotirin a. Viết phương trì nh phản ứng xảy ra khi cho mỗi hợp chất trên tác dụng với HCl theo tỉ lệ mol 1:1. Sắp xếp chúng theo trì nh tự tăng dần khả năng phản ứng đó. Giải thí ch. b. Trong số 3 hợp chất trên, chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất ? Giải thí ch. 2. Oxi hóa nicotin bằng K2Cr2O7 trong dung dịch H2SO4 thu được axit niconitic dùng để điều chế các amit của nó là vitamin PP và codiamin (thuốc chữa bệnh tim) : CO-NH 2 CO-N(C 2H 5)2 N N Vitamin PP Codiamin a. Viết công thức cấu tạo của của axit niconitic và so sạng nhiệt độ nóng chảy của nó với axit benzoic. Giải thí ch. b. (*) Cho biết trạng thái lai hoá của các nguyên tử nitơ trong phân tử vitamin PP. So sánh tí nh bazơ của các nguyên tử nitơ đó. Giải thí ch. c. Vitamin PP nóng chẩy ở nhiệt độ cao hơn codiamin, mặc dù có phân tử khối nhỏ hơn. Tại sao ? Bà i V (*) 1. A là một disaccarit khử được AgNO3 trong dung dịch NH3, gồm hai đồng phân có khả năng làm quay α 25 o mặt phẳng ánh sáng phân cực trong những điều kiện thống nhất được biểu thị bằng [ ]D là +92,6 và o α 25 o +34 . Dung dịch của mỗi đồng phân này tự biến đổi về [ ]D cho tới khi cùng đạt giá trị ổn định là +52 . CHO CHO Thuỷ phân A (nhờ chất xúc tác axit) sinh ra B và C : H OH H OH Cho A tác dụng với một lượng dư CH3I trong môi trường bazơ thu được sản phẩm D không có tí nh khử. HO H HO H Đun nóng D với dung dịch axit lo∙ng thu được dẫn H OH HO H xuất 2,3,6-tro-O-metyl của B và dẫn xuất 2,3,4,6-tetra- H OH H OH O-metyl của C CH 2 OH (B) CH 2 OH (C) a. Viết công thức cấu trúc (dạng vòng 6 cạnh phẳng) của B, C, A, D; biết rằng phân tử A có liên kết β- 1,4-glicozit. Giải thí ch và viết phương trì nh phản ứng. α 25 o b. Vì sao mỗi đồng phân của A tự biến đổi về [ ]D và cuối cùng đều đạt giá trị +52 . Tí nh thành phần α 25 o phần trăm các chất trong dung dịch ở giá trị [ ]D = +52 và viết công thức cấu trúc của các chất thành phần đó. 2. Metyl hoá hoàn toàn các nhóm OH của 3,24g amilopectin bằng cách cho tác dụng cới CH3I trong môi trường bazơ, rồi đem thuỷ phân hoàn toàn (xúc tác axit) thì thu được 1,66.10-3 mol xuất 2,3,4,6-tetra-O- metylglucoz và 1,66.10-3 mol xuất 2,3,-di-O-metylglucoz, còn lại là 2,3,6-tri-O-metylglucoz a. Viết công thức (dạng vòng 6 cạnh phẳng) của ba sản phẩm trên và cho biết xuất xứ của chúng. b. Cho biết tỉ lệ phần trăm các gốc glucoz ở chỗ có nhánh của phân tử amilopectin. c. Tí nh số mol 2,3,6-tri-O-metylglucoz sinh ra trong thí nghiệm trên. Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn - Đà Nẵng 2