Đề thi lý thuyết học kỳ II môn Hóa học Lớp 12

doc 7 trang thaodu 2180
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi lý thuyết học kỳ II môn Hóa học Lớp 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_ly_thuyet_hoc_ky_ii_mon_hoa_hoc_lop_12.doc

Nội dung text: Đề thi lý thuyết học kỳ II môn Hóa học Lớp 12

  1. Câu 1. Chọn cấu hình electron của nguyên tử kim loại kiềm: A. [Ar]3d104s1. B. [Ar]3d54s1. C. [Ar]3s1. D. [Ar]4s1. Câu 2. Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại thuộc nhóm IA là A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Câu 3. Công thức chung của oxit kim loại thuộc nhóm IA là A. R2O3. B. RO2. C. R2O. D. RO. Câu 4. Cấu hình electron của nguyên tử Na (Z =11) là A. 1s22s2 2p6 3s2. B. 1s22s2 2p6. C. 1s22s2 2p6 3s1. D. 1s22s2 2p6 3s23p1. Câu 5. Chất phản ứng được với dung dịch NaOH tạo kết tủa là A. KNO3. B. FeCl3. C. BaCl2. D. K2SO4. Câu 6. Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là A. NaCl. B. Na2SO4. C. NaOH. D. NaNO3. Câu 7. Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa khi dung dịch Na2CO3 tác dụng với dung dịch A. KCl. B. KOH. C. NaNO3. D. CaCl2. Câu 8. Ion M+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng 3s23p6. M là: A. Na. B. K. C. Li. D. Ag. Câu 9. Ion Na+ có cấu hình electron giống với: A. Ar. B. Ne hoặc F-. C. Ar hoặc Cl-. D. Ne. Câu 11. Không thể điều chế kim loại kiềm bằng cách: A. điện phân nóng chảy muối clorua kim loại kiềm. B. điện phân nóng chảy hiđroxit kim loại kiềm. C. điện phân dung dịch muối clorua kim loại kiềm. D. khử các oxit kim loại kiềm hay điện phân dung dịch muối. Câu 13. Một muối khi tan vào nước tạo thành dung dịch có môi trường kiềm, muối đó là A. Na2CO3. B. MgCl2. C. KHSO4. D. NaCl. Câu 14. Quá trình nào sau đây, ion Na+ không bị khử thành Na? A. Điện phân NaCl nóng chảy. B. Điện phân dung dịch NaCl trong nước C. Điện phân NaOH nóng chảy. D. Điện phân Na2O nóng chảy Câu 15. Phát biểu nào sau đây không đúng về kim loại kiềm: A. Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp B. Khối lượng riêng nhỏ C. Độ cứng thấp D. Độ dẫn điện cao Câu 17. Cho hỗn hợp kim loại Na, Al vào nước, quan sát thấy hiện tượng A. Có bọt khí thoát ra B. Xuất hiện kết tủa keo trắng C. Xuất hiện kết tủa keo trắng và có thể kết tủa bị tan D. Có thể có các hiện tượng trên Câu 18. Dụng cụ bằng chất nào sau đây không nên dùng để chứa dung dịch kiềm? A. Cu B. Fe C. Ag D. Al Câu 20. Để điều chế kim loại kiềm người ta dung phương pháp : A. thuỷ luyện B. nhiệt luyện C. điện phân dung dịch D. điện phân nóng chảy Câu 22. Khi cho một miếng natri có hình dạng bất kì vào chậu nước có pha thêm vài giọt quỳ tím. Hiện tượng nào không xảy ra trong thí nghiệm này ? A. Miếng natri trở nên có dạng hình cầu. B. Dung dịch thu được làm quỳ tím hoá hồng. C. Trong quá trình phản ứng, miếng natri chạy trên mặt nước. D. Viên natri bị nóng chảy và nổi trên mặt nước. Câu 24. Phương pháp quan trọng để điều chế kim loại kiềm là : A. Điện phân nóng chảy muối halogenua của kim loại kiềm. B. Điện phân dung dịch muối halogenua của kim loại kiềm giữa hai cực có màng ngăn xốp. C. Điện phân dung dịch muối halogenua của kim loại kiềm giữa hai cực không có màng ngăn xốp. D. Cả A, B, C.
  2. Câu 31. Cho dãy các chất: FeCl2, CuSO4, BaCl2, KNO3. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH là A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu 33. Cho các hiđroxit: NaOH, Mg(OH)2, Fe(OH)3, Al(OH)3. Hiđroxit có tính bazơ mạnh nhất là A. NaOH. B. Mg(OH)2. C. Fe(OH)3. D. Al(OH)3. Câu 34. Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại thuộc nhóm IIA là A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Câu 35. Trong bảng tuần hoàn, Mg là kim loại thuộc nhóm A. IIA. B. IVA. C. IIIA. D. IA. Câu 37. Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dd có môi trường kiềm là A. Be, Na, Ca. B. Na, Ba, K. C. Na, Fe, K. D. Na, Cr, K. Câu 38. Để phân biệt hai dung dịch KNO3 và Zn(NO3)2 đựng trong hai lọ riêng biệt, ta có thể dùng dung dịch A. HCl. B. NaOH. C. NaCl. D. MgCl2. Câu 39. Kim loại không phản ứng với nước ở nhiệt độ thường là A. Fe. B. Na. C. Ba. D. K. Câu 40. Hai kim loại đều thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn là A. Sr, K. B. Na, Ba. C. Be, Al. D. Ca, Ba. Câu 42. Kim loại không phản ứng với nước ở nhiệt độ thường là A. Na. B. Ba. C. Be. D. Ca. Câu 43. Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Ca từ CaCl2 là A. nhiệt phân CaCl2. 2+ B. dùng Na khử Ca trong dung dịch CaCl2. C. điện phân dung dịch CaCl2. D. điện phân CaCl2 nóng chảy. Câu 44. Chất phản ứng được với dung dịch H2SO4 tạo ra kết tủa là A. NaOH. B. Na2CO3. C. BaCl2. D. NaCl. Câu 45. So với kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ (cùng chu kì) có: A. tính khử yếu hơn. B. tính khử mạnh hơn. C. khối lượng riêng nhỏ hơn. D. độ âm điện nhỏ hơn. Câu 46. Chọn kim loại kiềm thổ không tác dụng với H2O: A. Ca. B. Be. C. Mg. D. Ba. Câu 47. Cặp oxit nào cho vào nước tan hết? A. BeO và MgO. B. CaO và BaO. C. MgO và BaO. D. BeO và CaO. Câu 48. Kim loại kiềm thổ nào có oxit và hiđroxit lưỡng tính? A. Ba. B. Mg. C. Be. D. Ca. Câu 49. Cho các kim loại: Fe, Na, K, Ca. Số kim loại trong tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường là A. 4. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 50. Chọn câu phát biểu đúng : A. Mg không phản ứng với nước ở điều kiện thường. B. Mg phản ứng với N2 khi được đun nóng. C. Mg cháy trong khí CO2 ở nhiệt độ cao.` D. Các câu trên đều đúng . Câu 63. Loại muối được dùng trong y học để bó bột khi gẫy xương hoặc trong mĩ thuật để đúc tượng là: A. Ca(HCO3)2. B. CaSO4. C. CaCO3. D. Ca(HSO4)2. Câu 65. Khi dẫn từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2 thấy có A. bọt khí và kết tủa trắng. B. bọt khí bay ra. C. kết tủa trắng xuất hiện. D. kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan dần. Câu 66. Hợp chất nào của canxi được dùng để đúc tượng, bó bột khi gãy xương? A. Vôi sống (CaO). B. Thạch cao sống (CaSO4.2H2O). C. Đá vôi (CaCO3). D. Thạch cao nung (CaSO4.H2O). Câu 67. Sự tạo thạch nhũ trong các hang động đá vôi là quá trình hóa học diễn ra trong hang động hàng triệu năm.Phản ứng hóa học diễn tả quá trình đó là
  3. A. CaO + CO2 → CaCO3 B. MgCO3 + CO2 + H2O → Mg(HCO3)2 C. Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2+ H2O . D. Ca(OH)2 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2 Câu 68. Để điều chế kim loại nhóm IIA , người ta sử dụng phương pháp nào sau đây : A. Nhiệt luyện . B. Điện phân nóng chảy. C. Thủy luyện. D. Điện phân dung dịch. Câu 69. Chất nào sau đây không bị phân hủy khi nung nóng ? A. Mg(NO3)2 B. CaCO3. C. CaSO4. D. Mg(OH)2. Câu 70. Trong bảng hệ thống tuần hoàn, nhôm ở vị trí: A. ô số 27, chu kì 3, nhóm IIIA. B. ô số 13, chu kì 3, nhóm IIIA. C. ô số 13, chu kì 4, nhóm IIIA. D. ô số 27, chu kì 4, nhóm IIIA. Câu 71. So với sắt, các dụng cụ bằng vật liệu Al, khá bền trong không khí đó là do nhôm: A. chỉ phản ứng mạnh ở nhiệt độ cao. B. có lớp Al2O3 mỏng, cách li với môitrường. C. bị thụ động hóa với các chất khí. D. liên kết kim loại trong mạng tinh thể rất bền. Câu 72. Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử Al là A. 4. B. 3. C. 1. D. 2. Câu 73. Mô tả nào dưới đây không phù hợp với nhôm? A. Ở ô thứ 13, chu kì 2, nhóm IIIA. B. Cấu hình electron [Ne] 3s2 3p1. C. Tinh thể cấu tạo lập phương tâm diện. D. Mức oxi hóa đặc trưng +3. Câu 74. Kim loại Al không phản ứng với dung dịch A. NaOH loãng. B. H2SO4 đặc, nguội. C. H2SO4 đặc, nóng. D. H2SO4 loãng. Câu 75. Ở nhiệt độ thường, kim loại Al tác dụng được với dung dịch A. Mg(NO3)2. B. Ca(NO3)2. C. KNO3. D. Cu(NO3)2. Câu 76. Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm là A. quặng pirit. B. quặng boxit. C. quặng manhetit. D. quặng đôlômit. Câu 77. Kim loại phản ứng được với dung dịch NaOH là A. Ag. B. Cu. C. Fe. D. Al. Câu 78. Làm sạch Ag có lẫn tạp chất là Al, có thể dùng 1. Dd NaOH dư 2. Dd HCl dư 3. Dd Fe(NO3)2 dư 4. Dd AgNO3 dư A. 1, 2, 3 B. 2, 3, 4 C. 1, 2, 4. D. 1, 3, 4 Câu 79. Tính chất nào sau đây của nhôm là đúng A. Nhôm tác dụng với các axit ở tất cả mọi điều kiện . B. Nhôm tan được trong dung dịch NH3 C. Nhôm bị thụ động hóa với HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội . D. Nhôm là kim loại lưỡng tính. Câu 80. Nhôm có thể phản ứng được với tất cả các chất nào sau đây? A. dd HCl, dd H2SO4 đặc nguội, dd NaOH. B. dd H2SO4loãng, dd AgNO3, dd Ba(OH)2. C. dd Mg(NO3)2, dd CuSO4, dd KOH. D. dd ZnSO4, dd NaAlO2, dd NH3. Câu 81. Chọn câu sai trong các câu sau đây: A. Al là kim loại có tính dẫn điện, dẫn nhiệt và có ánh kim. B. Al(OH)3 được điều chế bằng cách cho dung dịch muối nhôm tác dụng với dung dịch NH3. C. Để điều chế Al người ta dùng H2 khử Al2O3 ở nhiệt độ cao. D. Al không tan trong nước vì có lớp Al2O3 bảo vệ. Câu 82. Dãy nào sau đây gồm các chất đều lưỡng tính? A. ZnO, Ca(OH)2, KHCO3. B. Al2O3, BeO, KHCO3. C. Al2O3, Al(OH)3, KHSO4. D. ZnO, Ca(OH)2, K2CO3. Câu 83. Phân biệt các mẫu chất rắn Mg, Al, Al2O3, có thể dùng dung dịch A. NH3. B. Ba(OH)2. C. HNO3. D. HCl. Câu 92. Các chất nào sau đây đều tan được trong dung dịch NaOH?
  4. A. Na, Al, Al2O3 B. Al(OH)3, Mg(OH)2, NaOH C. MgCO3, Al, CuO D. KOH, CaCO3, Cu(OH)2. Câu 93. Chọn phát biểu sai trong các phát biểu dưới đây? A. Dùng H2 khử PbO ở nhiệt độ cao thuộc phương pháp nhiệt luyện để điều chế Pb. B. Phương pháp thủy luyện được dùng để điều chế những kim loại có tính khử yếu, như Cu, Hg, Ag, Au, C. Phương pháp sản xuất Al trong công nghiệp là điện phân Al2O3 nóng chảy. D. Có thể điều chế kim loại hoạt động mạnh như Na, Ca, Al bằng phương pháp điện phân dd muối của chúng. Câu 95. Nhôm hidroxit thu được từ cách nào sau đây? A. Cho dư dung dịch HCl vào dung dịch natri aluminat. B. Thổi khí CO2 vào dung dịch natri aluminat. C. Cho dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. D. Cho Al2O3 tác dụng với nước Câu 97. Quặng nào sau đây được sử dụng để tiết kiệm năng lượng trong quá trình sản xuất nhôm trong công nghiệp? A. Boxit . B. Criolit. C. Xiđerit. D. Manhetit. Câu 98. Cho dãy các chất: NaOH, Sn(OH)2, Pb(OH)2, Al(OH)3. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính A. 4. B. 1. C. 3. D. 2. Câu 99. Nguyên liệu dùng để sản xuất Al trong công nghiệp là A. Al2(SO4)3. B. AlCl3. C. Al2O3.2H2O. D. Na3AlF6. Câu 13: Cho phản ứng: Fe3O4 + HCl + X → FeCl3 + H2O. X là? A. Cl2 B. Fe C. Fe2O3 D. O3 4000 C Câu 14: Cho pứ: Fe2O3 + CO  X + CO2. Chất X là gì ? A. Fe3O4 B. FeO C. Fe D. Fe3C Câu 18: Hợp chất nào của sắt phản ứng với HNO3 theo sơ đồ Hợp chất Fe + HNO3 Fe(NO3)3 + H2O + NO A. FeO B. Fe(OH)2 C. FexOy (với x/y ≠ 2/3) D. tất cả đều đúng to Câu 20: Bổ sung vào phản ứng : FeS2 + HNO3 đặc  NO2 . A. NO2 + Fe(NO3)3 + Fe2(SO4)3 + H2O B.NO2 + Fe2(SO4)3 + H2O C. NO2 + FeSO4 + H2O D. NO2 + Fe2(SO4)3 +H2SO4 + H2O Câu 21: Phản ứng nào sau đây, Fe2+ thể hiện tính khử. dpdd dpdd A. FeSO4 + H2O  Fe + 1/2O2 + H2SO4 B. FeCl2  Fe + Cl2 C. Mg + FeSO4 MgSO4 + Fe D. 2FeCl2 + Cl2 2FeCl3 Câu 23: Chất và ion nào chỉ có tính khử ? - 2- - 2- 2+ 2+ A. Fe, Cl , S , SO2 B. Fe, S , Cl C. HCl , S , SO2 , Fe D. S, Fe , Cl2 Câu 24: Cho hỗn hợp Fe 3O4 và Cu vào dung dịch HCl dư . Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn người ta thu được dung dịch X và chất rắn Y. Như vậy trong dung dịch X có chứa: A. HCl, FeCl2, FeCl3 B. HCl, FeCl3, CuCl2 C. HCl, CuCl2 D. HCl, CuCl2, FeCl2. Câu 25: Trong hai chất FeSO 4 và Fe2(SO4)2. Chất nào phản ứng được với dung dịch KI, chất nào phản ứng được với dung dịch KMnO4 trong môi trường axit
  5. A. FeSO4 với KI và Fe2(SO4)2 với KMnO4 trong mtrường axit B. Fe2(SO4)3 với dd KI và FeSO4 với dd KMnO4 trong mt axit C.Cả FeSO4 và Fe2(SO4)2 đều phản ứng với dung dịch KI D.Cả FeSO4 và Fe2(SO4)2 đều pứ với dd KMnO4 trong mt axit Câu 27: Cho các dd muối sau: Na2CO3, Ba(NO3)2, Fe2(SO4)3. Dung dịch muối nào làm cho qùy tím hóa thành màu đỏ, xanh, tím? A. Na2CO3 (xanh), Ba(NO3)2 (đỏ), Fe2(SO4)3 (tím) B. Na2CO3 (xanh), Ba(NO3)2 (tím), Fe2(SO4)3 (đỏ) C. Na2CO3 (tím), Ba(NO3)2 (xanh), Fe2(SO4)3 (đỏ) D. Na2CO3 (tím), Ba(NO3)2 (đỏ), Fe2(SO4)3 (xanh) Câu 29: Cho bột Fe vào dung dịch HNO 3 loãng ,phản ứng kết thúc thấy có bột Fe còn dư.Dung dịch thu được sau phản ứng là: A. Fe(NO3)3 B. Fe(NO3)3, HNO3 C. Fe(NO3)2 D. Fe(NO3)2 ,Fe(NO3)3 Câu 32: Để điều chế Fe(NO3)2 ta có thể dùng phản ứng nào sau đây? A. Fe + HNO3 B. Dung dịch Fe(NO3)3 + Fe C. FeO + HNO D. FeS + HNO3 Câu 13: Cho phản ứng: Fe3O4 + HCl + X → FeCl3 + H2O. X là? A. Cl2 B. Fe C. Fe2O3 D. O3 4000 C Câu 14: Cho pứ: Fe2O3 + CO  X + CO2. Chất X là gì ? A. Fe3O4 B. FeO C. Fe D. Fe3C Câu 18: Hợp chất nào của sắt phản ứng với HNO3 theo sơ đồ Hợp chất Fe + HNO3 Fe(NO3)3 + H2O + NO A. FeO B. Fe(OH)2 C. FexOy (với x/y ≠ 2/3) D. tất cả đều đúng to Câu 20: Bổ sung vào phản ứng : FeS2 + HNO3 đặc  NO2 . A. NO2 + Fe(NO3)3 + Fe2(SO4)3 + H2O B.NO2 + Fe2(SO4)3 + H2O C. NO2 + FeSO4 + H2O D. NO2 + Fe2(SO4)3 +H2SO4 + H2O Câu 21: Phản ứng nào sau đây, Fe2+ thể hiện tính khử. dpdd dpdd A. FeSO4 + H2O  Fe + 1/2O2 + H2SO4 B. FeCl2  Fe + Cl2 C. Mg + FeSO4 MgSO4 + Fe D. 2FeCl2 + Cl2 2FeCl3 Câu 23: Chất và ion nào chỉ có tính khử ? - 2- - 2- 2+ 2+ A. Fe, Cl , S , SO2 B. Fe, S , Cl C. HCl , S , SO2 , Fe D. S, Fe , Cl2 Câu 24: Cho hỗn hợp Fe 3O4 và Cu vào dung dịch HCl dư . Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn người ta thu được dung dịch X và chất rắn Y. Như vậy trong dung dịch X có chứa: A. HCl, FeCl2, FeCl3 B. HCl, FeCl3, CuCl2 C. HCl, CuCl2 D. HCl, CuCl2, FeCl2. Câu 25: Trong hai chất FeSO 4 và Fe2(SO4)2. Chất nào phản ứng được với dung dịch KI, chất nào phản ứng được với dung dịch KMnO4 trong môi trường axit A. FeSO4 với KI và Fe2(SO4)2 với KMnO4 trong mtrường axit
  6. B. Fe2(SO4)3 với dd KI và FeSO4 với dd KMnO4 trong mt axit C.Cả FeSO4 và Fe2(SO4)2 đều phản ứng với dung dịch KI D.Cả FeSO4 và Fe2(SO4)2 đều pứ với dd KMnO4 trong mt axit Câu 27: Cho các dd muối sau: Na2CO3, Ba(NO3)2, Fe2(SO4)3. Dung dịch muối nào làm cho qùy tím hóa thành màu đỏ, xanh, tím? A. Na2CO3 (xanh), Ba(NO3)2 (đỏ), Fe2(SO4)3 (tím) B. Na2CO3 (xanh), Ba(NO3)2 (tím), Fe2(SO4)3 (đỏ) C. Na2CO3 (tím), Ba(NO3)2 (xanh), Fe2(SO4)3 (đỏ) D. Na2CO3 (tím), Ba(NO3)2 (đỏ), Fe2(SO4)3 (xanh) Câu 29: Cho bột Fe vào dung dịch HNO 3 loãng ,phản ứng kết thúc thấy có bột Fe còn dư.Dung dịch thu được sau phản ứng là: A. Fe(NO3)3 B. Fe(NO3)3, HNO3 C. Fe(NO3)2 D. Fe(NO3)2 ,Fe(NO3)3 Câu 32: Để điều chế Fe(NO3)2 ta có thể dùng phản ứng nào sau đây? A. Fe + HNO3 B. Dung dịch Fe(NO3)3 + Fe C. FeO + HNO D. FeS + HNO3 Câu 72: Nhận xét không đúng là: A.Hợp chất Cr(II) có tính khử đặc trưng; Cr(III) vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa; Cr(VI) có tính oxi hóa. B.CrO, Cr(OH)2 có tính bazơ; Cr2O3, Cr(OH)3 có tính lưỡng tính 2+ 3+ - C.Cr , Cr có tính trung tính; Cr(OH)4 có tính bazơ D.Cr(OH)2, Cr(OH)3, CrO3 có thể bị nhiệt phân. Câu 73: Phát biểu không đúng là: A. Các hợp chất Cr2O3 , Cr(OH)3, CrO, Cr(OH)2 đều có tính chất lưỡng tính. B. Hợp chất Cr(II) có tính khử đặc trưng còn hợp chất Cr(VI) có tính oxi hoá mạnh. C. Các hợp chất CrO, Cr(OH)2 tác dụng được với dung dịch HCl còn CrO3 tác dụng được với dung dịch NaOH. D. Thêm dung dịch kiềm vào muối đicromat, muối này chuyển thành muối cromat. Câu 74: So sánh không đúng là: A. Fe(OH)2 và Cr(OH)2 đều là bazơ và là chất khử B. Al(OH)3 và Cr(OH)3 đều là hợp chất lưỡng tính và vừa có tính oxi hóa ; có tính khử. C.H 2SO4 và H2CrO4 đều là axit có tính oxi hóa mạnh D. BaSO4 và BaCrO4 đều là chất không tan trong nước. Câu 75: Crom(II) oxit là oxit A. có tính bazơ. B. có tính khử. C. có tính oxi hóa.D. vừa có tính khử, tính oxi hóa và vừa có tính bazơ. Câu 78: Axit nào sau đây có tính khử mạnh nhất? A. HNO3 B. H2SO4 C. HCl D. H2CrO4 Câu 87: Chọn phát biểu đúng: A. CrO vừa có tính khử vừa có tính lưỡng tính B. Cr(OH)2 vừa có tính khử vừa có tính bazo C. CrCl2 có tính khử mạnh và tính oxi hóa mạnh D. A, B đúng Câu 88: Cho dãy các chất: Cr(OH)3, Al2(SO4)3, Mg(OH)2, Zn(OH)2, MgO, CrO3. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.
  7. Câu 101: Ion nào nào sau đây vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa? A. Zn2+ B. Al3+ C. Cr3+ D. Fe3+ Câu 102: Có bao nhiêu phản ứng hóa học xảy ra khi cho CrO, Cr 2O3, Cr(OH)3 tác dụng với dung dịch HCl nóng, dung dịch NaOH nóng: A. 5 B. 6 C. 4 D. 3 Câu 103: Phản ứng nào sau đây không đúng? 3+ 2+ 2+ - - 2- - A. 2Cr + Zn → 2Cr + Zn B. 2CrO2 + 3Br2 + 8OH → 2CrO4 + 6Br + 4H2O 3+ 2+ 3+ - 2- - C. 2Cr + 3Fe → 2Cr + 3Fe D. 2Cr + 3Br2 + 16OH → 2CrO4 + 6Br + 8H2O Câu 39: Chất nào sau đây không lưỡng tính? A. Cr(OH)2 B. Cr2O3 C. Cr(OH)3 D. Al2O3 Câu 104: Chọn phát biểu đúng: A. Trong môi trường axit, ion Cr3+ có tính khử mạnh B. Trong môi trường kiềm, ion Cr3+ có tính oxi hóa mạnh 3+ C. Trong dung dịch ion Cr có tính lưỡng tính D. Trong dung dịch ion Cr3+ vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử