Đề thi olympic môn Vật lý Lớp 8 - Năm học 2018-2019 - Phòng giáo dục và đào tạo huyện Kinh Môn (Có đáp án)

doc 4 trang thaodu 9872
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi olympic môn Vật lý Lớp 8 - Năm học 2018-2019 - Phòng giáo dục và đào tạo huyện Kinh Môn (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_olympic_mon_vat_ly_lop_8_nam_hoc_2018_2019_phong_giao.doc

Nội dung text: Đề thi olympic môn Vật lý Lớp 8 - Năm học 2018-2019 - Phòng giáo dục và đào tạo huyện Kinh Môn (Có đáp án)

  1. UBND HUYỆN KINH MễN ĐỀ THI OLYMPIC PHềNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO Mụn: Vật lý lớp 8 TẠO Năm học 2018-2019 ( Thời gian làm bài 120 phỳt ) Câu 1: ( 2 điểm) Lúc 6 giờ sáng, một người đạp xe từ thành phố A về phía thành phố B ở cách thành phố A : 114 Km với vận tốc 18Km/h. Lúc 7h , một xe máy đi từ thành phố B về phía thành phố A với vận tốc 30Km/h . 1. Hai xe gặp nhau lúc mấy giờ và nơi gặp cách A bao nhiêu Km ? 2. Trên đường có một người đi bộ lúc nào cũng cách đều xe đạp và xe máy, biết rằng người đó cũng khởi hành từ lúc 7h . Hỏi : a. Vận tốc của người đó . b. Người đó đi theo hướng nào ? c. Điểm khởi hành của người đó cách A bao nhiêu Km ? Câu 2: (2 điểm ) Một thỏi hợp kim có thể tích 1 dm3 và khối lượng 9,850kg tạo bởi bạc và thiếc . Xác định khối lượng của bạc và thiếc trong hợp kim đó , biết rằng khối lượng riêng của bạc là 10500 kg/m3, của thiếc là 2700 kg/m3 . Nếu : a. Thể tích của hợp kim bằng tổng thể tích của bạc và thiếc b. Thể tích của hợp kim bằng 95% tổng thể tích của bạc và thiếc . Câu 3. ( 3 điểm) Một bình thông nhau hình chữ U tiết diên đều S = 6 cm2 chứa nước 3 có trọng lượng riêng d0 =10 000 N/m đến nửa chiều cao của mỗi nhánh . 3 a. Người ta đổ vào nhánh trái một lượng dầu có trọng lượng riêng d = 8000 N/m sao cho độ chênh lệch giữa hai mực chất lỏng trong hai nhánh chênh lệch nhau một đoạn 10 cm.Tìm khối lượng dầu đã rót vào ? b. Nếu rót thêm vào nhánh trái một chất lỏng có trọng lượng riêng d 1 với chiều cao 5cm thì mực chất lỏng trong nhánh trái ngang bằng miệng ống . Tìm chiều dài mỗi nhánh chữ U và trọng lượng riêng d1 Biết mực chất lỏng ở nhánh phải bằng với mặt phân cách giữa dầu và chất lỏng mới đổ vào ? Câu 4. ( 3 điểm ) Cú hai bỡnh nhiệt lượng kế, bỡnh I chứa m1 = 2kg nước ở nhiệt độ t1 0 0 = 20 C, bỡnh II chứa m 2 (kg) nước ở nhiệt độ t 2 ( C). Người ta đổ thờm một lượng 0 nước m3 = 1 kg ở nhiệt độ t3 = 80 C vào bỡnh I. a) Tớnh nhiệt độ của nước trong bỡnh I sau khi cõn bằng nhiệt. b) Nếu đổ một nửa nước trong bỡnh II sang bỡnh I thỡ nhiệt độ của nước sau khi cõn bằng nhiệt là 42,5 0C. Nếu đổ toàn bộ nước trong bỡnh II sang bỡnh I thỡ nhiệt độ 0 của nước sau khi cõn bằng nhiệt là 38 C. Tớnh m2, t2. Cho nhiệt dung riờng của nước là 4200J/kg.K. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt giữa nước với bỡnh và với mụi trường ngoài. HẾT
  2. ĐÁP ÁN Câu Nội dung Điểm I 1 Chọn A làm mốc Gốc thời gian là lúc 7hA . . . B Chiều dương từ A đến B C Lúc 7h xe đạp đi được từ A đến C AC = V1. t = 18. 1 = 18Km. 0,25 Phương trình chuyển động của xe đạp là : S1 = S01 + V1. t1= 18 + 18 t1 ( 1 ) Phương trình chuyển động của xe máy là : S2 = S02 - V2. t2 = 114 – 30 t2 0,25 Vì hai xe xuất phát cùng lúc 7 h và gặp nhau tại một chỗ nên t1 = t2= t và S1 = S2 18 + 18t = 114 – 30t t = 2 ( h ) Thay vào (1 ) ta được : S = 18 + 18. 2 = 48 ( Km ) 0,25 Vậy 2 xe gặp nhau lúc : 7 + 2 = 9 h và nơi gặp cách A 48 Km 2 Vì người đi bộ lúc nào cũng cách người đi xe đạp và xe máy nên : * Lúc 7 h phải xuất phát tại trung điểm của CB tức cách A là : 114 18 AD = AC + CB/2 = 18 + = 66 ( Km ) 0,25 2 * Lúc 9 h ở vị trí hai xe gặp nhau tức cách A: 48 Km 0,25 a. Vậy sau khi chuyển động được 2 h người đi bộ đã đi được quãng đường là : S = 66- 48 = 12 ( Km ) 12 0,25 Vận tốc của người đi bộ là : V3 = = 6 ( Km/h) 2 b. Ban đầu người đi bộ cách A:66Km , Sauk hi đi được 2h thì cách A là 0,25 48Km nên người đó đi theo chiều từ B về A. c. Điểm khởi hành cách A là 66Km 0,25 II Gọi khối lượng và thể tích của bạc trong hợp kim là : m1 ; V1 Gọi khối lượng và thể tích của thiếc trong hợp kim là : m2 ; V2 0,25 Ta có: m V 1 1 D 1 m2 V2 0,25 D2 m1 m2 Theo bài ra : V1 + V2 = H . V + = H.V (1) D1 D2 0,25 Và m1 + m2 = m (2 )
  3. D1 m H.V.D2 Từ (1) và (2) suy ra : m1 = D1 D21 0,25 D2 m H.V.D1 m2 = D D 1 21 0,25 a. Nếu H= 100% thay vào ta có : 10500 9,850 0,001.2700 m1 = = 9,625 (Kg) 10500 2700 0,25 m2 = m – m1 = 9,850 -9,625 = 0,225 (Kg.) b. Nếu H = 95% thay vào ta có : 0,25 10500 9,850 0,95.0,001.2700 m1 = = 9,807 (Kg.) 10500 2700 0,25 m2 = 9,850 – 9,807 = 0,043 (Kg) III a. Do d0> d nên mực chất lỏn ở nhánh trái cao hơn ở nhánh phải. P = P + d.h A 0 1 0,25 PB = P0 + d0.h2 áp suất tại điểm A và B bằng nhau nên : 0,25 PA = PB d.h1 = d0.h2 (1) ` h1 Mặt khác theo đề bài ra ta có : 0,25 h1 – h2 = h1 (2) . . h2 Từ (1) và (2) suy ra : A B 0,25 d0 10000 h1 = h1 10 50 (cm) d0 d 10000 8000 Với m là lượng dầu đã rót vào ta có : 10.m = d.V = d. s.h1 dh s 8000.0,0006.0,5 m 1 0,24 (Kg) 10 10 b. Gọi l là chiều cao mỗi nhánh U Do ban đầu mỗi nhánh chứa nước h2 có chiều cao l/2 , sau khi đổ thêm l chất lỏng thì mực nước ở nhánh phải 0,25 ngang mặt phân cách giữa dầu và chất h1 lỏng mới đổ vào nghĩa là cách miệng . . 0,25 ống h2, như vậy nếu bỏ qua thể tích A B nước ở ống nằm ngang thì phần nước ở A B 0,25 nhánh bên trái còn là h2. 0,25 Ta có : H1 + 2 h2. = l l = 50 +2.5 =60 cm 0,5 áp suất tại A : PA = d.h1 + d1. h2 + P0 áp suất tại B : PB = P0 + d0.h1 d d h 10000 8000 50 0 1 3 0,5 Vì PA= PB nên ta có : d1 20000 ( N/ m ) h2 5
  4. IV a) 0 Gọi nhiệt độ của nước trong bỡnh I sau khi cõn bằng nhiệt là t'1 ( C) 0,5 Áp dụng phương trỡnh cõn bằng nhiệt, ta cú Q1 = Q3 m1C(t '1 t1) m3C(t3 t '1) 2.(t '1 20) 1(80 t '1) 0 t '1 50 C Khối lượng nước trong bỡnh I lỳc này là: m = 1+ 2 = 3(kg) 0,5 b) Nếu đổ một nửa nước từ bỡnh II sang bỡnh I, sau khi cõn bằng nhiệt, ta cú: 0,5 Q1 Q2 m m ' C(t ' t ) 2 C(t t ) 1 1 4 2 4 2 m 3.(50 42,5) 2 (42,5 t ) 2 2 0,5 m2 (42,5 t 2 ) 45 (1) Nếu đổ toàn bộ nước từ bỡnh II sang bỡnh I, sau khi cõn bằng nhiệt, ta cú: 0,5 m '1 C(t '1 t5 ) m2C(t5 t 2 ) 3.(50 38) m2 (38 t 2 ) m2 (38 t 2 ) 36 (2) 0,5 0 Giải hệ phương trỡnh (1)(2) ta được t2 = 20 C, m2 = 1kg.