Đề thi tham khảo kỳ thi THPT Quốc gia môn Vật lý năm 2020 - Nguyễn Duy Liệu
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi tham khảo kỳ thi THPT Quốc gia môn Vật lý năm 2020 - Nguyễn Duy Liệu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_thi_tham_khao_ky_thi_thpt_quoc_gia_mon_vat_ly_nam_2020_ng.pdf
Nội dung text: Đề thi tham khảo kỳ thi THPT Quốc gia môn Vật lý năm 2020 - Nguyễn Duy Liệu
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2020 ĐỀ THI THAM KHẢO Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn thi thành phần: VẬT LÍ Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Câu 1: Một vật dao động điều hòa với tần số f. Chu kì dao động của vật được tính bằng công thức A. T=f. B. T = 2πf. B. T = . C. T = Đáp án: B Câu 2: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ có khối lượng m đang dao động điều hòa. Khi vật có tốc độ v thì động năng của con lắc là A. mv2. B. mv. C. mv. D. mv2. Đáp án: A Câu 3: Trong sự truyền sóng cơ, chu kì dao động của một phần tử môi trường có sóng truyền qua được gọi là A. chu kì của sóng. B. năng lượng của sóng. C. tần số của sóng. D. biên độ của sóng. Đáp án: A Câu 4: Một sóng âm có chu kì T truyền trong một môi trường với tốc độ v. Bước sóng của sóng âm trong môi trường này là A. λ = B. λ= vT. C. λ = vT2 D. λ= . Đáp án: B Câu 5: Cường độ dòng điện i=2cos100πt (A) (t tính bằng s) có tần số góc bằng A. 100π rad/s. B. 50π rad/s. C. 100 rad/s. D. 50 rad/s. Đáp án: A Câu 6: Máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm gồm p cặp cực (p cực nam và p cực bắc). Khi máy hoạt động, rôto quay đều với tốc độ n vòng/giây. Suất điện động do máy tạo ra có tần số là A. . B. 60pn. C. . D. pn. Đáp án: D Câu 7: Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa từ nhà máy phát điện đến nơi tiêu thụ, để giảm công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây truyền tải thì người ta thường sử dụng biện pháp nào sau đây? A. Tăng điện áp hiệu dụng ở nơi truyền đi. B. Giảm tiết diện dây truyền tải. C. Tăng chiều dài dây truyền tải. D. Giảm điện áp hiệu dụng ở nơi truyền đi. Đáp án: A Câu 8: Mạch dao động lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với tần số f. Giá trị của f là A. 2π . B. C. 2πLC. D. Đáp án:B Câu 9: Trong chân không, sóng điện từ có bước sóng nào sau đây là sóng vô tuyến? A. 60 m. B. 0,3 nm. C. 60 pm. D. 0,3 µm. Trang - 1
- Đáp án: A Câu 10: Cho bốn ánh sáng đơn sắc: đỏ; lục; lam và tím. Chiết suất của thủy tinh có giá trị lớn nhất đối với ánh sáng A. lam. B. đỏ. C. tím. D. lục. Đáp án: C Chiết suất của thủy tinh đối với anh sáng tím là lớn nhất, đối với ánh sáng đỏ là bé nhất. Câu 11: Tia X có cùng bản chất với tia nào sau đây? A. Tia β+. B. Tia tử ngoại. C. Tia anpha. D. Tia β- Đáp án: B Các tia Beta, tia anhpha là tia phóng xạ, tia X và tia tử ngoại có bản chất là sóng điện từ Câu 12: Gọi h là hằng số Plăng. Với ánh sáng đơn sắc có tần số f thì mỗi phôtôn của ánh sáng đó mang năng lượng là A. hf. B. C. . D. hf2 Đáp án: A hc Photon ánh sáng có năng lượng: hf Câu 13: Số nuclôn có trong hạt nhân là A. 40. B. 13. C. 27. D. 14. Đáp án: C Câu 14: Chất phóng xạ X có hằng số phóng xạ λ. Ban đầu (t = 0), một mẫu có N0 hạt nhân X. Tại thời điểm t, số hạt nhân X còn lại trong mẫu là et -et λt -λt A. N= N0λ . B. N= N0λ . C. N = N0e . D. N = N0e Đáp án: D Câu 15: Một điện tích điểm q= 2.10-6 C được đặt tại điểm M trong điện trường thì chịu tác dụng của lực điện có độ lớn F = 6.10-3 N. Cường độ điện trường tại M có độ lớn là A. 2000 V/m. B. 18000 V/m. C. 12000 V/m. D. 3000 V/m. Đáp án: D Fd q. E Câu 16: Cho dòng điện không đổi có cường độ 1,2 A chạy trong dây dẫn thắng dài đặt trong không khí. Độ lớn cảm ứng từ do dòng điện này gây ra tại một điểm cách dây dẫn 0,1 m là A. 2,4.10-6 T. B. 4,8.10-6 T. C. 2,4.10-8 T. D. 4,8.10-8 T. Đáp án: A Cảm ứng từ do dây dẫn thẳng gây ra tại 1 điểm cách dây đoạn r là: 2.10 7 .I BT 2,4.10 6 r Câu 17: Một con lắc đơn có chiều dài 1 m dao động điều hòa tại nơi có g= 9,8 m/s2. Chu kì dao động của con lắc là A. 2 s. B. 1 s. C. 0,5 s. D. 9,8 s. Trang - 2
- Đáp án: A l Chu kỳ con lắc đơn: T 2 2 s g Câu 18: Một con lắc lò xo đang thực hiện dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực cưỡng bức với phương trình: F = 0,25cos4πt (N) (t tính bằng s). Con lắc dao động với tần số góc là A. 4π rad/s. B. 0,5 rad/s. C. 2π rad/s. D. 0,25 rad/s. Đáp án: A Dao động cưỡng bức dưới tác dụng của lực cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức. Câu 19: Trên một sợi dây đàn hồi có hai đầu cố định đang có sóng dừng với 3 bụng sóng. Biết sóng truyền trên dây có bước sóng 80 cm. Chiều dài sợi dây là A. 180 cm. B. 120 cm. C. 240 cm. D. 160 cm. Đáp án: B Áp dụng: l k. 3. 120 cm 2 2 Câu 20: Dòng điện có cường độ i=3 cos100πt (A) chạy qua một điện trở R=20 Ω. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở bằng A. 60 V. B. 60 V. C. 30 V. D. 30 2 V. Đáp án: B UIRVR . 3.20 60 Câu 21: Khi cho dòng điện xoay chiều có cường độ hiệu dụng bằng 2 A chạy qua một điện trở R thì công suất tỏa nhiệt trên nó là 60 W. Giá trị của R là A. 120 Ω. B. 7,5 Ω. C. 15 Ω. D. 30 Ω. Đáp án: C P Ta có: PRIR .2 15 I 2 Câu 22: Khi một sóng điện từ có tần số 2.106 Hz truyền trong một môi trường với tốc độ 2,25.108 m/s thì có bước sóng là A. 4,5 m. B. 0,89 m. C. 89 m. D. 112,5 m. Đáp án: D Ta có: v/ f 112,5 m Câu 23: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,5 µm. Khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1 m. Khoảng vân giao thoa trên màn quan sát là A. 0,50 mm. B. 0,25 mm. C. 0,75 mm. D. 1,00 mm. Đáp án: A D Ta có: Khoảng vân đc tính i 0,5 mm a Câu 24: Trong chân không, bức xạ có bước sóng nào sau đây là bức xạ thuộc miền tử ngoại? Trang - 3
- A. 450 nm. B. 620 nm. C. 310 nm. D. 1050 nm. Đáp án: C Ánh sáng tử ngoại có bước sóng nhỏ hơn bước sóng ánh sáng tìn vài mm nên bước sóng tia tử ngoại chỉ có thể là 310nm Câu 25: Khi chiếu bức xạ có bước sóng nào sau đây vào CdTe (giới hạn quang dẫn là 0,82 µm) thì gây ra hiện tượng quang điện trong? A. 0,9 µm. B. 0,76 µm. C. 1,1 µm. D. 1,9 µm. Đáp án: B Để gây ra hiện tượng quang điện trong thì bước sóng ánh sáng kích thích nhỏ hơn bước sóng giới hạn quang dẫn. Câu 26: Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Gọi r0 là bán kính Bo. Trong các quỹ đạo dừng của electron có bán kính lần lượt là r0, 4r0, 9r0, và 16r0, quỹ đạo có bán kính nào ứng với trạng thái dừng có mức năng lượng thấp nhất? A. r0. B. 4r0. C. 9r0. D. 16r0 Đáp án: A Theo mẫu nguyên tử BO, thì tại bán kính quỹ đạo dừng r0 thì có năng lượng bé nhất là – 13,6 eV Câu 27: Một hạt nhân có độ hụt khối là 0,21 u. Lấy 1 u=931,5 MeV/c2. Năng lượng liên kết của hạt nhân này là A. 4436 J. B. 4436 MeV. C. 196 MeV. D. 196 J. 2 Đáp án: WLK m. c 0,21.931,5 195,6 196 MeV . Chọn C Câu 28: Để đo thân nhiệt của một người mà không cần tiếp xúc trực tiếp, ta dùng máy đo thân nhiệt điện tử. Máy này tiếp nhận năng lượng bức xạ phát ra từ người cần đo. Nhiệt độ của người càng cao thì máy tiếp nhận được năng lượng càng lớn. Bức xạ chủ yếu mà máy nhận được do người phát ra thuộc miền A. hồng ngoại. B. tử ngoại. C. tia X. D. tia γ. Đáp án: Bức xạ do cơ thể phát ra chủ yếu ở miền hồng ngoại. Chọn A Câu 29: Một điện trở R = 3,6 Ω được mắc vào hai cực của một nguồn điện một chiều có suất điện động Ε = 8 V và điện trở trong r = 0,4 Ω thành mạch điện kín. Bỏ qua điện trở của dây nối. Công suất của nguồn điện là A. 14,4 W. B. 8 W. C. 1,6 W. D. 16 W. Đáp án: D E Áp dụng định luật Ôm cho mạch kín, tính cường độ dòng điện: IA 2 R r Công suất của nguồn điện là: PEIW . 8.2 16 Câu 30: Một thấu kính mỏng được đặt sao cho trục chính trùng với trục Ox của hệ trục tọa độ vuông góc Oxy. Điểm sáng A đặt gần trục chính, trước thấu kính. A' là ảnh của A qua thấu kính (hình bên). Tiêu cự của thấu kính là A. 30 cm. B. 60 cm. C. 75 cm. D. 12,5 cm. Đáp án: C Trang - 4
- Giải: Chọn tỉ lệ 1 ô là 1 đơn vị m Ta thấy ngay A’ và A nằm cùng phía so với trục chính nên A’ là ảnh ảo, A’ cách xa trục chính hơn A nên ảnh ảo lớn hơn vật. Vậy, đây là trường hợp thấu kính hội tụ cho ảnh ảo. d. d ' 3.( 5) Áp dụng công thức thấu kính, ta đc: f 7,5 m 75 cm d d ' 3 5 Câu 31: Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số 5 Hz với các biên độ 6 cm và 8 cm. Biết hai dao động ngược pha nhau. Tốc độ của vật có giá trị cực đại là A. 63 cm/s. B. 4,4 m/s. C. 3,1 m/s. D. 36 cm/s. Đáp án: A Giải: Biên độ tổng hợp của hai dao động cùng pha là: A = A1 - A2 = 2cm Tốc độ cực đại của vật là: vmax . A 2 f . A 62,8 cm / s 63 m / s Câu 32: Một con lắc lò xo được treo vào một điểm M cố định, đang dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc 2 2 của lực đàn hồi Fđh mà lò xo tác dụng vào M theo thời gian t. Lấy g = π m/s . Độ dãn của lò xo khi con lắc ở vị trí cân bằng là A. 2 cm. B. 4 cm. C. 6 cm. D. 8 cm. Đáp án: B Giải. Lực đàn hồi của lò xo khi treo thẳng đứng Fdh k. l k ( l o x) Ở đây, ta hiểu l0 là độ biến dạng của lò xo ở vị trí cân bằng. Dùng phương pháp dời trục tọa độ, ta đc: T 0, 4 0, 2 0, 2s T 0,4 s 5 2 k g 1 Mặt khác: . Thay g và vào ta đc: l0 m 4 cm m l0 25 Câu 33: Trong thí nghiệm về giao thoa sóng ở mặt chất lỏng, tại hai điểm S1 và S2, có hai nguồn dao động cùng pha theo phương thẳng đứng phát ra hai sóng kết hợp với tần số 20 Hz. Ở mặt chất lỏng, tại điểm M cách S1 và S2 lần lượt là 8 cm và 15 cm có cực tiểu giao thoa. Biết số cực đại giao thoa trên các đoạn thẳng MS1 và MS2, lần lượt là m và m+7. Tốc độ truyền sóng ở mặt chất lỏng là A. 20 cm/s. B. 40 cm/s. C. 35 cm/s. D. 45 cm/s. Đáp án: B Giải Vì hai nguồn cùng pha và M là cực tiểu nên M ta có: d1 d2 1 d d () k (1) 2 1 2 S1 S2 Trang - 5
- Do trên đoạn MS2 có số cực đại lớn hơn trên đoạn MS1 là 7, theo tính đối xứng thì từ M đến đường trung trực của đoạn thẳng nối 2 nguồn Có 3 cực đại nữa. Do đó, ta có M là cực tiểu thứ 4. Chọn k = 3 Từ (1) ta đc: 15 8 (3 0,5). 2cm Ta có : v . f 40 cm / s Câu 34: Một sóng cơ hình sin truyền trên một sợi dây đàn hồi dọc theo trục Ox. Hình bên là hình dạng của một đoạn dây tại một thời điểm. Biên độ của sóng có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 3,5 cm. B. 3,7 cm. C. 3,3 cm. D. 3,9 cm. x Đáp án: A Giải: Cách 1: Dùng vòng tròn lượng giác Theo đồ thị thị hai điểm có li độ -3cm và +3cm đối xứng qua qua trục Ox. 2 Độ lệch pha hai điểm này là: -A -3 0 3 A u 2 x trong đó, bước sóng 3.(40 20) 60cm 2 x 2 (40 20) 2 Vậy 60 3 2 Ta có: 3 A .sin( ) A.sin( ) A 2. 3 3, 46 3,5 cm 2 4 Cách 2: Giải lượng giác thông thường 2 x Phương trình sóng: u A.cos( t ) trong đó, bước sóng 3.(40 20) 60cm - Tại x = 0 thì u = 0. Ta suy ra cos( t) 0 sin( t) 1 - Xét khi x = 20cm thì u = -3cm. Ta có : 2 .20 2 .20 2 .20 3 A .cos( t ) A cos( t).cos sin( t).sin 60 60 60 2 .20 A.sin( t).sin 60 Thỏa mãn A > 0 khi sin( t) 1 . Từ đó suy ra A = 2 3cm Câu 35: Trong giờ thực hành, để đo điện dung C của một tụ điện, một học sinh mắc mạch điện theo sơ đồ như hình bên. Đặt vào hai đầu M, N một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số 50 Hz. Khi đóng khóa K vào chốt 1 thì số chỉ của ampe kế A là I. Chuyển khóa K sang chốt 2 thì số chỉ của ampe kế A là 2I. Biết R = 680 Ω. Bỏ qua điện trở của ampe kế và dây nối. Giá trị của C Trang - 6
- là A. 9,36.10-6 F. B. 4,68.10-6 F. C. 18,73.10-6 F. D. 2,34.10-6 F. Đáp án : A Giải Khi khóa K chuyển từ chốt 1 sang chốt 2 thì cường độ dòng điện tăng 2 lần, suy ra dung kháng của tụ R điện giảm 2 lần so với điện trở thuần. Vậy : Z 340 C 2 1 1 6 Ta có : ZCC 9,36.10 F CZ . C Câu 36: Đặt điện áp xoay chiều u = 60 cos100πt (V) (t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở 30 Ω, tụ điện có điện dung C = F và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Điều chỉnh L để cường độ hiệu dụng của dòng điện trong đoạn mạch đạt cực đại. Khi đó, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm là A. 80 V. B. 80 V. C. 60 V. D. 60 V. Đáp án : A Giải Điều chỉnh L để cường độ hiệu dụng của dòng điện trong đoạn mạch đạt cực đại khi đó mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng U IA 2 max R vậy suy ra : UIZVLL . 80 1 ZZ 40 LC C Câu 37: Một con lắc đơn có vật nhỏ mang điện tích dương được treo ở một nơi trên mặt đất trong điện trường đều có cường độ điện trường . Khi hướng thẳng đứng xuống dưới thì con lắc dao động điều hòa với chu kì T1. Khi có phương nằm ngang thì con lắc dao động điều hòa với chu kì T2. Biết trong hai trường hợp, độ lớn cường độ điện trường bằng nhau. Tỉ số có thể nhận giá trị nào sau đây? A. 0,89. B. 1,23. C. 0,96. D. 1,15. Đáp án : D Giải (Các em nhớ lại bài toán con lắc đơn dao động trong điện trường) + Do điện tích q dương và véc tơ cường độ điện trường E hướng thẳng đứng xuống dưới nên lực điện cùng chiều với véc tơ E F Lúc này, trọng trường biểu kiến tác dụng lên vật là : P' P F g g d g a d 1 m l Chu kỳ con lắc đơn lúc này là : T1 2 g1 2 2 + Nếu véc tơ E theo phương nằm ngang, trọng trường biểu kiến tác dụng lên vật là : PPF' d 2 2 Từ đó, suy ra : g2 g a Trang - 7
- l Chu kỳ con lắc đơn lúc này là : `T2 2 g2 Xét tỉ số T g a 2 2 2 T1 g a 4 2 2 2 T2 (g a)g 2 g . a a 2 ga 2 2 2 2 1 2 2 T1 g a g a g a 2a a g 2x Ở đây, ta đặt x 1 2 1 2 g g 1 x 1 a 2x Xét hàm f (x) 1 1 x2 4 TT + Ta dễ dàng thấy khi x thì f (x) 1. Hay 2 1 2 1 1 (*) TT1 1 2x 2 + Biến đổi f (x) 1 1 2 1 1 x x x 1 1 Áp dụng bất đẳng thức Cô-si cho biểu thức x 2 . x 2 dấu bằng xảy ra khi x = 1 hay lúc đó x x a=g. 4 2 TT Từ đó suy ra đc f (x) 1 2 . Hay 2 2 2 2 1,189 ( ) 2 TT1 1 Từ (*) và ( ) đối chiếu Đáp án, ta chọn đáp án D CÁCH GIẢI KHÁC: Khảo sát hàm số: (Thanks thầy Đào Xuân Hường đã gợi ý) a T1 2 1 g a T g ag 1 x 2 f() x 2 2 2 2 T1 g a a1 x T 2 1 2 2 2 2 g a g T Dùng đạo hàm xét sự biến thiên của hàm số y = f() x ta được:( Với 2 y ) T1 Trang - 8
- Câu 38: Ở mặt chất lỏng, tại hai điểm A và B có hai nguồn dao động cùng pha theo phương thẳng đứng phát ra hai sóng kết hợp có bước sóng λ. Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng AB. Ở mặt chất lỏng, gọi (C) là hình tròn nhận AB là đường kính, M là một điểm ở ngoài (C) gần I nhất mà phần tử chất lỏng ở đó dao động với biên độ cực đại và cùng pha với nguồn. Biết AB = 6,60λ. Độ dài đoạn thẳng MI có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 3,412. B. 3,762. C. 3,312. D. 3,542. Đáp án: A Hướng dẫn giải: (CÂU NÀY CÓ THAM KHẢO lời giải THẦY VŨ TUẤN ANH) Để đơn giản, chọn 1 AB 6,6 Vì M dao động cùng pha với nguồn nên ta có thể viết AM = a. = a BM = b. b Với a, b là các số nguyên. Từ hình vẽ, ta thấy AB AM AH AI. 2 . 2 4,66 M 2 H Hay a > 4,66 (ĐK 1) Ta cũng thấy MI > AI hay MI > 3,3 (do M nằm ngoài đường tròn) Mặt khác MI là đường trung tuyến của tam giác MAB nên ta có MA2 MB 2 AB 2 MI 2 (công thức đường trung tuyến) 2 4 A I B Vậy MA2 MB 2 AB 2 a 2 b 26,6 2 MI 2 (*) 2 4 2 4 Theo hình vẽ ta thấy : AM+ MB > AB hay a + b > 6,6 Hay a + b = 7;8;9 * Trường hợp 1: Nếu a + b = 7 Ta có các trường hợp của a, b là: a = 5 ; b =2 hoặc a = 6 ; b = 1 (chú ý ĐK 1 để chọn a đấy) + Khi a = 5 ; b =2: Tính MI = 1,9 Loại + Khi a = 6 ; b = 1: Tính MI = 2,7 Loại * Trường hợp 2: Nếu a + b = 8 Ta có các trường hợp của a, b là: a = 5 ; b = 3 hoặc a = 6 ; b = 2 hoặc a = 7; b = 1 (chú ý ĐK 1 để chọn a đấy) + Khi a = 5 ; b =3: Tính MI = 2,47 Loại + Khi a = 6 ; b =2: Tính MI = 3,02 Loại + Khi a = 7 ; b =1: Tính MI = 3,75 NHẬN * Trường hợp 3: Nếu a + b = 9; Ta sẽ có các trường hợp của a và b là: a = 5; b = 4 hoặc a = 6; b = 3 hoặc a = 7; b = 2 hoặc a = 8; b = 1 + Khi a = 5 ; b = 4: Tính MI = 3,1 Loại Trang - 9
- + Khi a = 6 ; b = 3: Tính MI = 3,4 NHẬN + Khi a = 7 ; b = 2: Tính MI = 3,9 NHẬN + Khi a = 8 ; b = 1: Tính MI = 4,6 NHẬN CÁC TRƯỜNG HỢP KHI a + b = 10; 11 thì MI sẽ lớn hơn giá trị trên nhiều Theo đề bài MI bé nhất nên chọn MI = 3,4cm. Do đó, ta chọn đáp án A. Câu 39: Cho đoạn mạch AB gồm cuộn cảm thuần L, điện trở R=50 Ω và tụ điện mắc nối tiếp theo thứ tự đó. Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch AB điện áp u=100 cos100πt (V) (t tính bằng s) thì điện áp giữa hai đầu đoạn mạch chứa L và R có biểu thức uRL = 200 cos(100πt + ) (V). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB bằng A. 400 W. B. 100 W. C. 300 W. D. 200 W. Đáp án : D Giải Vẽ giản đồ véc tơ như hình vẽ bên U L U LR Áp dụng định lý Cosin trong tam giác, ta đc : 200 2 2 2 Uc UUUUUC LR 2. LR . .Cos( / 3) 2002 100 2 2.200.100.1/ 2 / 3 30000 O U R i UVC 100 3 100 / 2 U Từ hình vẽ giản đồ, ta thấy đc ULR chính là cạnh huyền của tam giác vuông của hình vẽ bên. (Vì 2002 = 1002+(100.căn3)2) Tức là lúc này UU C . Hay lúc này xảy ra hiện tượng cộng hưởng (Hên quá) U 2 Vậy lúc đó : PV 200 R Câu 40: Đặt điện áp xoay chiều u=U0cosωt (ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch AB như Hình H1, trong đó R là biến trở, tụ điện có điện dung C =125 µF, cuộn dây có điện trở r và độ tự cảm L =0,14 H. Ứng với mỗi giá trị của R, điều chỉnh ω = ωR sao cho điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AN và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB vuông pha với nhau. Hình H2 biểu diễn sự phụ thuộc của theo R. Giá trị của r là A. 5,6 Ω. B. 4 Ω. C. 28 Ω. D. 14 Ω. Đáp án: B Giải Trang - 10
- 1 1 Theo đồ thị, ta có: 6 và 5. 2 2 R1 R2 2 6 6 Lập tỉ lệ: R2 2 R 2 R2 5RR2 5 1 R1 tan .tan 1 Vì điện áp của đoạn AN và điện đáp đoạn MB vuông góc nên ta có: AN MB Khai triển biểu thức trên, ta được ZZZCLC L 1 1 tan.tan AN MB 1 . 1 . R . r (*) R r C 2 C 2 1 1 Từ đồ thị hình H2, ta thấy khi R 40 thì 6 ; R 80 thì 5. Thay vào (*) ta giải hệ 1 2 2 2 R1 R2 phương trình sau 0,14 1 1 6 . 40.r 64.10 6 2 6 2 1120 40.r 125.10 (125.10 ) 2 r 4 6 0,14 5 1 1 6 64.10 R 960 6 2. 6 2 80.r 1120 . 80.r 125.10 6 (125.10 ) 5 2 Chọn đáp án B HÃY: Suy nghĩ tích cực - Cảm nhận đam mê - Hành động kiên trì. Chúc các em học sinh THÀNH CÔNG trong học tập! THÊT B¹I Cã NGUY£N NH¢N – THµNH C¤NG PH¶I Cã PH¦¥NG PH¸P PH¦¥NG PH¸P §· Cã THÇY LIÖU LO, C¸C EM CHØ CÇN SI£NG N¡NG Biên soạn: GV: ThS. Nguyễn Duy Liệu Email: lieuuni2009@gmail.com – facebook : Nguyễn Duy Liệu ĐT: 0935991512 - 0987281303 TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC VÀ LUYỆN THI KHOA NGUYỄN Địa chỉ : K503/32 Trưng Nữ Vương – Hòa Thuận Tây – Hải Châu - Đà Nẵng HẾT Trang - 11