Đề thi tham khảo THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2020 - Đề số 15 (Có đáp án)

docx 15 trang thaodu 3380
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi tham khảo THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2020 - Đề số 15 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_thi_tham_khao_thpt_quoc_gia_mon_hoa_hoc_nam_2020_de_so_15.docx

Nội dung text: Đề thi tham khảo THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2020 - Đề số 15 (Có đáp án)

  1. MỨC ĐỘ NHẬN THỨC TT ĐƠN VỊ CHỦ ĐỀ Tổng % NB TH VD VDC 1 12-este,lipit,chất béo 2 4 1 7 17,5 2 12-cacbohidrat 1 2 3 7,5 3 12-amin, aminoaxit, peptit, protein 2 2 1 5 12,5 4 12-polime 1 1 2 5 5 12-đại cương kim loại 3 2 2 7 17,5 6 12-kim loại kiềm, kiềm thổ 5 5 12,5 7 12-nhôm 1 1 2 5 8 12-sắt, crom 2 1 3 7,5 9 12-hóa học môi trường 1 1 2,5 10 Lớp 11 2 1 3 7,5 11 Tổng hợp 2 2 5 Tổng 20 10 8 2 40 100 % 50 25 20 5 100
  2. ĐỀ THI THAM KHẢO 2020 Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN ĐỀ 15 – (Phương Duy 01) Môn thi thành phần: HÓA HỌC Bám sát theo Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề đề minh họa lần 2 của BGD (Đề thi có 04 trang) • Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39, Fe = 56; Cu = 64; Ba = 137. • Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn; giả thiết các khi sinh ra không tan trong nước Câu 1. Ion kim loại nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nhất? Ⓐ Ag+. Ⓑ Na +. Ⓒ Fe 2+. Ⓓ Fe 3+. Câu 2. Lượng dư kim loại nào sau đây tan trong dung dịch HCl được sản phẩm có hai chất tan? Ⓐ Fe. Ⓑ Cu. Ⓒ K. Ⓓ Al. Câu 3. Công thức hóa học thành phần chính của thuốc muối – thuốc chữa đau dạ dày là Ⓐ CaCO3. Ⓑ NaHCO 3. Ⓒ NH 4HCO3. Ⓓ Na 2CO3. Câu 4. Thủy phân hoàn toàn 1 mol (C17H35COO)2(C15H31COO)C3H5 trong NaOH, thu được glixerol và hỗn hợp chứa a mol C17H35COONa và b mol C15H31COONa. Mối quan hệ của a và b là Hãy liên hệ zalo 0988 166 193 để có bộ đề hóa tinh giản Ⓐ a + b = 3. Ⓑ a : b = 1 : 2. Ⓒ b – a = 1. Ⓓ a = b. Câu 5. Kim loại Fe tác dụng được với dung dịch nào sau đây? Ⓐ NaCl. Ⓑ HCl đặc, nguội. Ⓒ MgSO 4. Ⓓ H 2SO4 đặc, nguội. Câu 6. Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển màu hồng? Ⓐ Anilin. Ⓑ Alanin. Ⓒ Axit glutamic. Ⓓ Etylamin. Câu 7. Công thức của natri sunfit là Ⓐ Na2SO4. Ⓑ Na 2SO3. Ⓒ Na 2S. Ⓓ Na 2S2O4. Câu 8. Sắt chỉ có số oxi hóa +3 trong hợp chất nào sau đây? Ⓐ Fe3O4. Ⓑ Fe(NO 3)2. Ⓒ FeSO 4. Ⓓ FeCl 3. Câu 9. Chất nào sau đây tham gia phản ứng trùng hợp tạo polime? Ⓐ Isopentan. Ⓑ Toluen. Ⓒ Caprolactam. Ⓓ Glyxin. Câu 10. Kim loại nào dưới đây có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện? Ⓐ Mg. Ⓑ Fe. Ⓒ Na. Ⓓ Al. Câu 11. X là monosacrit có nhiều trong mật ong. Phân tử X có chứa nhóm chức nào dưới đây Ⓐ –CHO.Ⓑ >C=O. Ⓒ –COOH. Ⓓ –NH 2. Câu 12. Hiđroxit nào sau đây có thể bị phân hủy bởi nhiệt tạo thành oxit bazơ? Ⓐ NaOH. Ⓑ Mg(OH) 2. Ⓒ Ba(OH) 2. Ⓓ KOH. Câu 13. Nước chứa nhiều ion nào sau đây được gọi là nước cứng? Ⓐ Ca2+, Mg2+ Ⓑ Na +, K+. Ⓒ Na +, H+. Ⓓ H +, K+. Câu 14. Công thức của nhôm hiđroxit là Ⓐ Al(OH)3. Ⓑ Al 2O3. Ⓒ AlH 3. Ⓓ Al 4C3. Câu 15. Cho khí V lit CO (đktc) qua ống đựng 16 gam CuO nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn có 9,6 gam Cu. Giá trị của V là
  3. Ⓐ 2,24. Ⓑ 3,36. Ⓒ 4,48. Ⓓ 1,12. Câu 16. Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam Fe bằng dung dịch H 2SO4 loãng dư, thu được dung dịch chứa m gam muối sunfat. Giá trị của m là Hãy liên hệ zalo 0988 166 193 để có bộ đề hóa tinh giản Ⓐ 40,0. Ⓑ 15,2. Ⓒ 30,4. Ⓓ 20,0. o Câu 17. Tên của sản phẩm hữu cơ thu được khi đun nóng ancol etylic cùng H2SO4 ở 140 C là Ⓐ etanol. Ⓑ etanal. Ⓒ etilen. Ⓓ đietyl ete. Câu 18. Phân tử hợp chất nào dưới đây chứa 2 nguyên tử N? Ⓐ Anilin.Ⓑ Gly-Ala-Ala.Ⓒ Gly-Ala.Ⓓ Glyxin. Câu 19. Cho m gam glucozơ lên men rượu với hiệu suất 80%, thu được 336 mL khí CO 2 (đktc). Giá trị của m là Ⓐ 1,3500. Ⓑ 1,6875. Ⓒ 1,0800. Ⓓ 3,3750. Câu 20. 0,1 mol peptit tạo thành từ a đơn vị amino axit đều có 1 nhóm COOH và 1 nhóm NH 2 trong phân tử tác dụng vừa đủ với 150 mL dung dịch KOH 2M đun nóng. Giá trị của a là Ⓐ 1.Ⓑ 2. Ⓒ 3. Ⓓ 4. 2- + Câu 21. Phản ứng hóa học nào sau đây có phương trình ion thu gọn CO3 + 2H ® CO2 + H2O? Ⓐ Na2CO3 + HCl → NaHCO3 +NaCl. Ⓑ Na 2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O. Ⓒ KHCO3 + KOH → K2CO3 + H2O.Ⓓ KHCO 3 + HCl → KCl + H2O + CO2. Câu 22. Chất rắn X vô định hình, màu trắng, không tan trong nước nguội. Thủy phân X với xúc tác axit hoặc enzim, thu được chất Y. Chất X và Y lần lượt là Ⓐ tinh bột và glucozơ. Ⓑ tinh bột và saccarozơ. Ⓒ xenlulozơ và saccarozơ. Ⓓ saccarozơ và glucozơ. Câu 23. Phát biểu nào sau đây đúng? Ⓐ Nhúng thanh sắt vào dung dịch CuCl2 xảy ra ăn mòn điện hóa học. Ⓑ Nhôm bền trong không khí ở nhiệt độ thường do có lớp màng hiđroxit bảo vệ. Ⓒ Thạch cao sống có công thức 2CaSO4.H2O. Ⓓ Kim loại Na được bảo quản bằng cách ngâm chìm hoàn toàn trong nước. Câu 24. Thủy phân este X có công thức C4H8O2, thu được muối natri propionat. Tên gọi X là Ⓐ etyl propionat. Ⓑ metyl axetat. Ⓒ metyl propionat. Ⓓ etyl axetat. Câu 25. Cho lượng Fe lần lượt tác dụng với lượng dư các dung dịch: CuSO 4, HCl, AgNO3, H2SO4 loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số trường hợp sinh ra Fe2+ là Hãy liên hệ zalo 0988 166 193 để có bộ đề hóa tinh giản Ⓐ 1. Ⓑ 2. Ⓒ 3. Ⓓ 4. Câu 26. Cho các polime sau: polietilen, poli(metyl metacrylat), poli(etylen terephtalat), nilon-7, tơ capron. Số chất được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là Ⓐ 1. Ⓑ 2. Ⓒ 3.Ⓓ 4.
  4. Câu 27. Để hòa tan hoàn toàn m gam Al2O3 cần dùng tối thiểu V 1 ml dung dịch NaOH 1M hoặc V2 lít V HCl 1M. Tỉ lệ 1 là V2 Ⓐ 1. Ⓑ . Ⓒ . 1Ⓓ 1000. 1000 3 1 3 Câu 28. Thực hiện phản ứng este hóa giữa lượng dư ancol etylic với 6,0 gam axit cacboxylic, thu được 3,52 gam etylaxetat. Hiệu suất phản ứng este hóa là Hãy liên hệ zalo 0988 166 193 để có bộ đề hóa tinh giản Ⓐ 40%. Ⓑ 50%. Ⓒ 60%. Ⓓ 25%. Câu 29. Để hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 11,2 gam Fe và 4,8 gam Fe 2O3 cần dùng tối thiểu V ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch Y .Cho dung dịch AgNO 3 vào dư vào Y thu được m gam kết tủa. Giá trị của V và m lần lượt là: Ⓐ 290 và 83,23. Ⓑ 260 và 102,7. Ⓒ 290 và 104,83. Ⓓ 260 và 74,62. Câu 30. Cho 34 gam hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức mạch hở đều thuộc hợp chất thơm (tỉ khối hơi của X so với O2 luôn bằng 4,25 với mọi tỉ lệ mol của 2 este). Cho X tác dụng vừa đủ với 175 ml dung dịch NaOH 2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp Y gồm hai muối khan. Thành phần phần trăm về khối lượng của 2 muối trong Y là: Hãy liên hệ zalo 0988 166 193 để có bộ đề hóa tinh giản Ⓐ 46,58% và 53,42%. Ⓑ 56,67% và 43,33%. Ⓒ 55,43% và 55,57%. Ⓓ 35,6% và 64,4%. Câu 31. Cho các thí nghiệm sau xảy ra hoàn toàn: (1) Cho hỗn hợp Na và Al (tỉ lệ mol 2:1) vào nước dư. (2) Cho a mol Na vào dung dịch chứa a mol CuSO4. (3) Vôi sống (CaO) và sođa (Na2CO3) (tỉ lệ mol 1:1) vào nước dư. (4) Cho a mol hỗn hợp Fe2O3 và Cu (tỉ lệ mol 1:1) vào dung dịch chứa 3a mol HCl. (5) Cho a mol khí CO2 vào dung dịch chứa 2a mol NaOH. Số thí nghiệm phần sản phẩm dung dịch thu được chứa hai chất tan là Ⓐ 3. Ⓑ 4. Ⓒ 5. Ⓓ 2. Câu 32. Cho este hai chức, mạch thẳng X (C7H10O4) tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, đun nóng, thu được muối Y (duy nhất) của axit cacboxylic và hai chất hữu cơ Z và T có nhóm chức khác nhau (MZ < MT). Trong Y có số nguyên tử C và H giống nhau. Phát biểu nào sau đây sai? Hãy liên hệ zalo 0988 166 193 để có bộ đề hóa tinh giản o Ⓐ Đun nóng Z cùng H2SO4 đặc, 170 C không sinh ra olefin. Ⓑ Chất T có thể làm mất màu dung dịch nước Br2. Ⓒ Nung nóng muối Y với vôi tôi xút thu được etan. Ⓓ Có hai công thức cấu tạo thỏa mãn tính chất của X. Câu 33. Thủy phân este thuần chức X chứa nhân benzen có công thức phân tử là C 9H8O4 trong dung dịch NaOH đung nóng. Để phản ứng vừa đủ với 0,125 mol X cần tối đa 0,375 mol NaOH thu được m gam hỗn hợp 2 muối. Giá trị của m có thể là Ⓐ 26,75 gam. Ⓑ 45,00 gam. Ⓒ 53,50 gam. Ⓓ 35,25 gam. Câu 34. Khi sục từ từ đến dư CO2 vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol NaOH và b mol Ca(OH)2 thấy khi số mol CO2 là 0,5 mol thì thu được lượng kết tủa lớn nhất; lượng kết tủa bị hòa tan hoàn toàn khi số mol CO2 là 1,4 mol. Tỉ lệ a : b là
  5. Ⓐ 4 : 5.Ⓑ 5 : 4.Ⓒ 9 : 5.Ⓓ 4 : 9. Câu 35. Cho các phát biểu sau: (a) Isoamyl axetat có mùi chuối chín. (b) Muối phenylamoni clorua tác dụng được với dung dịch NaOH. (c) Chất béo được gọi chung là triglixerit. (d) Trong phân tử peptit mạch hở Gly-Ala-Gly có 4 nguyên tử oxi. (e) Cá mè có mùi tanh là do chứa nhiều trimetylamin. (f) Công thức phân tử của axit glutamic là C5H9O4N. Số phát biểu đúng là Ⓐ 6. Ⓑ 4. Ⓒ 3. Ⓓ 5. Câu 36. Dẫn 0,075 mol hỗn hợp gồm hơi nước và CO 2 qua C nung nóng đỏ thu được x mol hỗn hợp Y gồm CO, CO2, H2. Dẫn Y qua ống đựng 18 gam hỗn hợp CuO, FeO (dư, nung nóng) thu được 16,4 gam chất rắn. Giá trị của x là Hãy liên hệ zalo 0988 166 193 để có bộ đề hóa tinh giản Ⓐ 0,150. Ⓑ 0,075. Ⓒ 0,105. Ⓓ 0,125. Câu 37. Tiến hành thí nghiệm sau: Bước 1: Rót vào ống nghiệm 1 và 2, mỗi ống khoảng 3 ml dung dịch H 2SO4 loãng và cho vào mỗi ống một mẩu kẽm. Quan sát bọt khí thoát ra. Bước 2: Nhỏ thêm 2 - 3 giọt dung dịch CuSO4 vào ống 2. So sánh lượng bọt khí thoát ra ở 2 ống. Cho các phát biểu sau: (1) Bọt khí thoát ra ở ống 2 nhanh hơn so với ống 1. (2) Ống 1 chỉ xảy ra ăn mòn hoá học còn ống 2 chỉ xảy ra ăn mòn điện hoá học. (3) Lượng bọt khí thoát ra ở hai ống là như nhau. (4) Ở cả hai ống nghiệm, Zn đều bị oxi hoá thành Zn2+. (5) Ở ống 2, có thể thay dung dịch CuSO4 bằng dung dịch MgSO4. (6) Nếu ở bước 2 thay dung dịch CuSO4 bằng dung dịch Al2(SO4)3 khí thoát ra sẽ nhanh hơn Số phát biểu đúng là Ⓐ 2. Ⓑ 3. Ⓒ 4. Ⓓ 5. Câu 38. Thủy phân hoàn toàn triglixerit X trong dung dịch NaOH thu được 2 muối natri pamitat và natri oleat. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 9,75 mol O 2 thu được CO2 và 6,5 mol H2O. Mặt khác 2m gam X tác dụng tối đa với V mL dung dịch Br2 1,0M. Giá trị của V là? Hãy liên hệ zalo 0988 166 193 để có bộ đề hóa tinh giản Ⓐ 0,13.Ⓑ 130.Ⓒ 0,26.Ⓓ 260. Câu 39. Cho hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức (hơn kém nhau 1 nguyên tử C trong phân tử ). Đem đốt cháy m gam X cần vừa đủ 0,46 mol O 2 . Thủy phân m gam X trong 70 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ) thì thu được 7,06 gam hỗn hợp muối Y và một ancol Z no, đơn chức ,mạch hở. Đem đốt hoàn toàn hỗn hợp muối Y thì cần 5,6 lít (đktc) khí O 2 . Phần trăm khối lượng của este có phản ứng lơn hơn khối lượng X là? Ⓐ 47,104%.Ⓑ 40,107%.Ⓒ 38,208%.Ⓓ 58,893%. Câu 40. Đun nóng m gam hỗn hợp X gồm peptit Y C9H17O 4 N 3 và peptit Z C11H 20O 5 N 4 cần dùng 320 ml dung dịch KOH 1M, thu được dung dịch gồm 3 muối của glyxin, alanin valin; trong đó muối của valin có khối lượng là 12,4g. Giá trị của m là: Ⓐ 24,24Ⓑ 27,12Ⓒ 25,32Ⓓ 28,20 Bộ đề chuẩn cấu trúc tinh giản chuẩn cấu trúc Bộ liên hệ Zalo 0988 166 193 Thí sinh không dung tài liệu, cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
  6. ĐÁP ÁN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Ⓐ Ⓒ Ⓑ Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓑ Ⓓ Ⓒ Ⓑ Ⓑ Ⓑ Ⓐ Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ Ⓒ Ⓑ Ⓒ 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Ⓑ Ⓐ Ⓐ Ⓒ Ⓒ Ⓑ Ⓒ Ⓐ Ⓑ Ⓑ Ⓐ Ⓓ Ⓓ Ⓐ Ⓐ Ⓓ Ⓐ Ⓓ Ⓓ Ⓐ HƯỚNG DẪN GIẢI C17H35COO C15H31COO C3H5 Câu 1. Đáp án Ⓐ 2 mol a b 3 Dãy điện hóa của kim loại 2C H COONa 2 NaOH 17 35 2 2 3 o  a : b 2 :1 Na Fe 2H Cu Fe Ag t C H COONa 1mol 15 31 2 b a 1 Na Fe H2 Cu Fe Ag Tính khử kim loại giảm dần Câu 5. Đáp án Ⓑ Tính oxi hóa ion kim loại tăng dần Lưu ý với HCl (axit không có tính oxi hóa mạnh) Câu 2. Đáp án Ⓒ điều kiện để kim loại phản ứng là phải đứng trước H trong dãy điện hóa của kim loại – không Cu sau H trong dãy điện hóa → không phản ứng liên quan đến điều kiện của axit đặc, loãng, đặc Các phản ứng hóa học với dung dịch HCl nóng, đặc nguội – phản ứng không đổi. Fe 2HCl FeCl2 H2 Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 2Al 6HCl 2AlCl 3H 3 2 HS chủ quan có thể sẽ sai nếu chỉ suy nghĩ theo K là kim loại kiềm tan mạnh trong nước ở điều hướng “đặc nguội” → “thụ động hóa” → 3 kim kiện thường loại Al, Fe, Cr.  2K 2HCl 2KCl H2 KCl  chất tan Câu 6. Đáp án Ⓒ 2K 2H O 2KOH H KOH du 2 2  Câu 3. Đáp án Ⓑ Trong dạ dày có chứa dung dịch axit HCl. Người bị đau dạ dày là người có nồng độ dung dịch axit HCl cao làm dạ dày bị bào mòn. NaHCO3 dùng để làm thuốc trị đau dạ dày vì nó làm giảm hàm lượng dung dịch HCl có trong dạ dày nhờ có phản ứng hóa học: NaHCO3 +HCl → NaCl +CO2 + H2O NH4HCO3 có mặt trong bột nở; CaCO3 có nhiều trong đá vôi; Anilin: C6H5NH2 có tính bazơ yếu, không đủ làm Na2CO3 còn gọi là xô – đa. đổi màu quỳ tím (liên hệ luôn với phenol – tính axit yếu). Câu 4. Đáp án Ⓐ Alanin: H2N CH CH3 COOH SL NH SL COOH   2 amino axit nên không làm đổi màu quỳ tím,môi trường trung tính.
  7. A A† 2NaCl dpnc 2Na Cl Etylamin: C2H5NH2 H2O‡ AA C2H5NH3 OH 2 MgCl dpnc Mg Cl làm hóa xanh quỳ tím – môi trường kiềm. 2 2 Al điều chế bằng điện phân nóng chảy Al2O3 Axit glutamic: HOOCCH2CH2CH NH2 COOH (boxit) SL SL làm hóa hồng quỳ tím. dpnc NH2 COOH 2Al2O3 Na AlF 4Al 3O2  3 3   Câu 7. Đáp án Ⓑ Một số phản ứng điều chế Fe bằng nhiệt luyện. 2 2 2 S SO SO o 3 4 Fe O H t 2Fe 3H O sunfua sunfit sunfat 2 3 2 2 o FeO CO t Fe CO Câu 8. Đáp án Ⓓ SOXH trung bình của Fe ở 2 to 3FexOy 2yAl  3xFe yAl2O3 Fe3O4. 8 3 2 2 3 Câu 11. Đáp án Ⓑ Fe O ; Fe NO ; FeSO ; FeCl 3 4 3 2 4 3 cacbandehit 8 Glucozo CH OH CHOH CHO 2 4 3 2 3 2 .1 3 .2 8 Monosaccarit Fe3 O4 FeO.Fe2 O3 1 2 3 Fructozo CH OH CHOH CO CH OH 2 3  2  cacbonyl hidroxyl Câu 9. Đáp án Ⓒ Phản ứng trùng hợp Phản ứng trùng ngưng Câu 12. Đáp án Ⓑ Phân tử có nối đôi Phân tử chất có 2 loại (anken, ankađien, ) nhóm chức có khả Các bazơ tan (KOH, NaOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2) hoặc vòng kém bền năng tương tác được Các bazơ không tan bị phân hủy bởi nhiệt độ cao (caprolactam) với nhau tạo oxit bazơ và H2O. to to Mg OH  MgO H O 2 2 Trùng hợp monome xt,p po lim e to Trùng to 2Fe OH  Fe2O3 3H2O monome  po lim e H O 3 ngưng xt,p 2 Với trường hợp Fe(OH)2 cần chú ý Câu 10. Đáp án Ⓑ Nung không có mặt không khí sinh FeO (bình thường) Nếu có mặt không khí thì sinh Fe2O3 – chất rắn 2 3 o cuối cùng: 4 Fe OH O t 2 Fe O 4H O 2 2 2 3 2 Câu 13. Đáp án Ⓐ Nước mềm: nước chứa ít ion Ca2+, Mg2+ làm giảm nồng độ ion Ca2+, Mg2+ Nước cứng: nước chứa nhiều ion Ca2+, Mg2+  Chứa ion HCO3 nước cứng tạm thời 2  Chứa Cl , SO 4 nước cứng vĩnh cửu Mg, Na điều chế bằng điện phân nóng chảy NaCl,  Chửa 2 loại nước cứng toàn phần MgCl2 Câu 14. Đáp án Ⓐ
  8. Al(OH)3 –nhôm hidroxit– lưỡng tính –axit Gly-Ala-Ala: H2N- -CONH- -CONH- - aluminic COOH; Gly-Ala: H N- -CONH- -COOH; Câu 15. Đáp án Ⓑ 2 Glyxin: H2N-CH2-COOH. o CO CuO t Cu CO 2 Câu 19. Đáp án Ⓑ 0,2mol 0,15mol H 80% C H O pu  2C H OH 2CO CuO dư, phản ứng hoàn toàn nên tính CO theo 6 12 6 men 2 5 2 0,015 Cu 0,015 mol lit 2 nCO 0,15 VCO 0,15.22,4 3,36 0,015 1 gam Không xử lí dữ kiện nCu nCuO HS sai khi tính mglucozo .180. 1,6875 thuc te 2 80% mol lit  theo CuO: n n 0,2 V 4,48 gam CO CuO CO mglucozo 1,35 ly thuyet đáp án nhiễu 3 Fe Lưu ý bài toán hiệu suất Câu 16. Đáp án Ⓒ HNO3 Tính hiệu suất phản ứng. H SO 2 4 dac Cách 1: Sử dụng phương trình hóa học TT 0 0 2 Hpu % .100% chất theo lý thuyết hay Fe LT Fe H2SO4  FeSO4 H2 thực tế đưa về cùng đơn vị số mol, khối lượng, mol mol HCl 0,2 0,2 H SO 2 4 loang gam thể tích. mFeSO 0,2.152 30,4 2 4 Tính lượng chất khi có hiệu suất Fe Cách 2: Sử dụng các biện pháp bảo toàn Có thể nhớ đơn giản quy tắc Fe BTNT Fe FeSO “thuận chiều – nhân / ngược chiều – chia” 4 0,2mol 0,2mol m 0,2.152 30,4gam Ví dụ Tính số mol ? còn khuyết trong 2 PTHH FeSO4 n B LT H % Câu 17. Đáp án Ⓓ 2A pu  3B C 3 n .a H % B TT pu Tách nước liên phân tử Tách nước nội phân amol ? 2 tử Cùng chiều PTHH → n A LT  Hpư%Hpu %  2A  3B C 2 1 H SO H SO * 2 4 dac 2 4 dac n .b A TT Ete o  Ancol o  Anken mol 140 C 170 C ? b 3 Hpu % C H O C H OH C H Ngược chiều PTHH → n 2n 1 2 n 2n 1 n 2n *  Hpư% giả thiết ancol đang xét có khả năng tách nước Câu 20. Đáp án Ⓒ tạo anken (1 số ancol không có khả năng này như Suy luận đơn giản KOH là bazơ sau phản ứng sẽ CH3OH – không đủ C tạo anken hay (CH3)3–C– vào muối và nCO nCOOK nKOH . CH2OH – không có nguyên tử H ở C bên cạnh để n 0,15.2 nhóm OH tách cùng) Theo đề bài có KOH 3 . H SO n 0,1 2C H OH 2 4 dac C H O H O peptit 2 5 140o C 2 5 2 2  Suy ra trong peptit có 3 đơn vị - amino axit. dietylete H SO C H OH 2 4 dac CH CH H O Câu 21. Đáp án Ⓑ 2 5 170o C 2 2 2 etilen Phương trình ion thu gọn của các PTHH trong 4 đáp án lần lượt là: Câu 18. Đáp án Ⓒ Anilin: C6H5NH2;
  9. CO2 H  HCO 3 3 Câu 23. Đáp án Ⓐ 2 CO3 2H  CO2 H2O 2 HCO3 OH  CO3 H2O HCO3 H  CO2 H2O Các bước viết phương trình ion rút gọn: Bước 1: Viết phương trình phản ứng mà các chất tham gia và sản phẩm dưới dạng phân tử (nhớ cân bằng phương trình). Bước 2: Các chất điện li mạnh được viết dưới dạng ion; các chất không tan, khí, điện li yếu được viết dưới dạng phân tử → phương trình ion đầy đủ. Bước 3: Lược bỏ các ion giống nhau ở hai vế → phương trình ion rút gọn. 2 Tiếp xúc Cùng dd Ví dụ: Viết phương trình ion thu gọn khi lần lượt Điều kiện / Ví dụ KL trực tiếp điện li cho Ca(OH)2 và CaCO3 vào dung dịch HCl Fe+CuSO4 →Cu + FeSO4 Ca OH 2HCl  CaCl 2H O 2 2 2 Đồng sinh ra bám ngay vào    thanh sắt phản ứng. OH H  H2O Cu +FeCl →CuCl + FeCl CaCO 2HCl  CaCl CO H O 3 2 2 3 2 2 2 Sản phẩm không có sự xuất  hiện của 2 kim loại. CaCO 2H  Ca2 CO H O 3 2 2 * Nhôm bền trong không khí do có màng oxit bảo vệ. khong tan * Thạch cao khan: CaSO4; Thạch cao nung: CaSO4.H2O hay Câu 22. Đáp án Ⓐ 2CaSO4.H2O; Thạch cao sống: CaSO4.2H2O. * Bảo quản Na bằng cách ngân Na trong dầu hỏa (ngăn cản Tính chất vật lý của một số cacbohidrat Na tiếp xúc với các chất ngoài không khí) Thể, màu sắc Tính tan trong nước Câu 24. Đáp án Ⓒ Glucozơ Rắn kết tinh Fructozơ Dễ tan trong nước C H COOCH NaOH C H COONa CH OH không màu. 2 5 3 to 2 5 3 Saccarozơ metyl propionat Nước lạnh Không tan Rắn vô định Tinh bột Trương lên tạo Câu 25. Đáp án Ⓒ hình,màu trắng Nước nóng hồ tinh bột Dù chất nào dư thì sản phẩm phản ứng hóa học Rắn dạng sợi, Xenlulozơ Không tan trong nước vẫn không đổi đối với CuSO4, HCl, H2SO4. màu trắng 2 Fe CuSO FeSO Cu Đặc điểm cấu thành của một số 4 4 cacbohidrat 2 Fe 2HCl FeCl2 H2 2 Glucozơ CH2OH CH OH CHO 4 Fe H2SO4 FeSO4 H2 Fructozơ CH OH CH OH CO CH OH Với AgNO3 cần chú ý các cặp oxi hóa khử liên 2 3 2 quan Saccarozơ 1 saccarozơ = 1 glucozơ + 1 fructozơ 2 3 Tinh bột Fe 2H Fe Ag Nhiều đơn vị glucozơ liên kết với nhau 2 Xenlulozơ Fe H2 Fe Ag
  10. Nếu AgNO dư sẽ có 2 giai đoạn mol 3 0,20 Fe HCl 2  FeCl Fe 2Ag  Fe 2Ag mol 2 0,03 Fe2O3 2 3 Fe Ag  Fe Ag mol du nHCl nCl 2nFe 2 0,2 0,03.2 0,52 3 Fe 3Ag  Fe 3Ag 0,52 Fe2 0,26mol du V 0,26lit ; d2Y HCl mol Trong trường hợp Fe dư xảy ra duy nhất phản 2 Cl 0,52 ứng Cho dung dịch Y tác dụng AgNO3 dư HS có thể Fe 2Ag  Fe2 2Ag chủ quan do chỉ để ý đến phản ứng trao đổi ion để tạo AgCl Câu 26. Đáp án Ⓑ gam Ag Cl AgCl mAgCl 0,52.143,5 74,62 nH N CH COOH 2 2 6 Thực tế còn có phản ứng oxi hóa khử ion kim to xt,p HN CH2 CO nH2O loại 6 n  2 3 gam poli amit Fe Ag Fe Ag mAg 0,26.108 28,08 nHOCH2CH2OH nHOOC C6H4 COOH Do vậy khối lượng kết tủa thu được là 102,7gam to xt,p O CH2CH2 O CO C6H4 CO 2nH O  2 Đây đều là những con đường dẫn đến phương án poli este n nhiễu của câu hỏi trắc nghiệm. Nilon-6; nilon-7: số 6 hay 7 là số nguyên tử C trong phân tử monome. Câu 30. Đáp án Ⓑ Câu 27. Đáp án Ⓒ M X 32.4,25 136 C x H y O 2 C 8H 8O 2 Có thể có được qua các bước kinh nghiệm sau TN1 : Al2O3 2NaOH  2NaAlO2 H2O 12 lay 136 32 104  8,667 phannguyen 8 TN2 : Al2O3 6HCl  2AlCl3 3H2  M CxHy x nNaOH nHCl nAl O C y 104 8.12 8 C H O 2 3 2 6 8 8 8 2 mol V1 n 0,25 n 0,35 .1 este NaOH n 1 V 1000 1,4 1;2 NaOH 1000 1 mol n 0,25 nNaOH 0,35 este n 3 V .1 V 3 HCl 2 2 → trong hỗn hợp este có 1 este là este của Nếu chủ quan HS dễ sai ở điểm đổi đơn vị (V1 phenol. V 1 cho mL) có thể ra đáp án nhiễu là 1 (A – Dung dịch Y chỉ chứa hai muối khan nên X V2 3 chứa sai) mol HCOOCH2C6H5 a mol Câu 28. Đáp án Ⓐ HCOOC6H4CH3 b Este là etyl axetat nên axit sử dụng là axit axetic mol NaOH HCOONa a b a b 0,25 H o A A A† t mol a 2b 0,35 CH COOH C H OH ‡ AoAA CH COOC H H O 3 2 5 t 3 2 5 2 CH3C6H4ONa b 3,52 mol 0,04 a 0,15 mHCOONa 0,25.68 17 : 56,67% n 0,04 H .100% 40%. este 88 pu 6 b 0,1 mCH3C6H4ONa 0,1.M 13 : 43,33% 60 Câu 29. Đáp án Ⓑ Câu 31. Đáp án Ⓐ Lượng HCl tối thiểu (ít nhất) nên các quá trình Đối với dạng câu hỏi này ta nên xử lý theo tỉ lệ 2+ xảy ra với HCl là ít nhất → sản phẩm cuối là Fe mon nguyên tử trong sản phẩm để biện luận
  11. (1) Cho hỗn hợp Na và Al (tỉ lệ mol 2:1) vào Khi n = 0,5mol lượng kết tủa thu được lớn CO2 nước dư. nhất nên n = n = n = 0,5mol = b . Ca(OH)2 CaCO3 CO2 Sản phẩm NaAlO2 nNa : nAl 1:1 Khi n = 1,4mol lượng kết tủa bị hòa tan hết Na dư tạo thêm NaOH. CO2 dung dịch 2 chất tan NaAlO2 và NaOH. nCO = nNaOH + 2nCa(OH) = a + 2b = 1,4 (2) Cho amolNa vào dung dịch chứa amol 2 2 a 0,4 4 CuSO . Þ b = 0,4 Þ = = . 4 b 0,5 5 mol a NaOH Cu2 dư amolCu2 n 2n 2a a Câu 35. Đáp án Ⓐ OH Cu2 (a) Isoamyl axetat có mùi chuối chín – Đúng. dung dịch 2 chất tan Na2SO4 và CuSO4. (b) Muối phenylamoni clorua tác dụng được (3) Vôi sống (CaO) và sođa (Na 2CO3) (tỉ lệ mol 1:1) vào nước dư. với dung dịch NaOH– Đúng. Các muối amoni đều có thể phản ứng với amol Ca OH 2 NaOH  CaCO3 : n 2 n 2 (TM) mol Ca CO3 a Na2CO3 C6H5NH3Cl + NaOH → NaCl + C6H5NH2 + dung dịch 1 chất tan NaOH. H2O (4) Cho a mol hỗn hợp Fe 2O3 và Cu (tỉ lệ (c) Chất béo được gọi chung là triglixerit– mol 1:1) vào dung dịch chứa 3a mol HCl. Đúng. a (d) Trong phân tử peptit mạch hở Gly-Ala-Gly a FeCl Fe2O3 2 2 mol mol Cu có 4 nguyên tử oxi– Đúng. 3a HCl a FeCl3  a a CuCl Cu 2 Gly-Ala-Gly: H2N- -CONH- -CONH- - 2 2 COOH; dung dịch 2 chất tan FeCl2 và CuCl2. (e) Cá mè có mùi tanh là do chứa nhiều mol mol (5) Cho a CO2 vào dung dịch có 2a trimetylamin– Đúng. NaOH. (f) Công thức phân tử của axit glutamic là dung dịch 1 chất tan Na2CO3. C5H9O4N– Đúng. (HOOC- Câu 32. Đáp án Ⓓ CH2CH2CH(NH2)COOH). Y : CH COONa Câu 36. Đáp án Ⓓ 2 2 CH COOCH X : 2 3 NaOH Z : CH OH H O + C ® CO + H to 3 2 2 CH2COOCH CH2 T : CH CHO x x x ì 3 ï x + y + z = 0,075 CO + C ® 2CO ï 2 Þ ï = + Câu 33. Đáp án Ⓓ í nCO+ H 2(x y) y 2y ï 2 ï n = 2 x + y + z n 0,375 3 CO îï Y ( ) NaOH = = ; số nguyên tử O trong X 2(du) n 0,125 1 X z vừa đủ cho 2 chức este nên X là este của phenol. 18 - 16,4 n = n = = 0,1 Þ x + y = 0,05 CO+ H2 O(oxit) HCOOCH2C6H4OOCH 16 mol ïì 2HCOONa Þ z = 0,075 - 0,05 = 0,025 Þ nY = 0,125 . ¾ ¾3Na¾OH¾® íï ï HOCH C H ONa îï 2 6 4 m = 2.0,125.68 + 0,125.146 = 35,25 Câu 37. Đáp án Ⓐ (1) Bọt khí thoát ra ở ống 2 nhanh hơn so với ống Câu 34. Đáp án Ⓐ 1 - Đúng.
  12. (2) Ống 1 chỉ xảy ra ăn mòn hoá học còn ống 2 2.0,07 + 2.0,25 = 3.0,035 + 2x + y (2) chỉ xảy ra ăn mòn điện hoá học-Sai. x 0,215mol Từ (1) và (2) Tại ống 2 vẫn có thể xảy ra ăn mòn hóa học. mol y 0,105 (3) Lượng bọt khí thoát ra ở hai ống là như nhau- Số nguyên tử C trung bình Sai. n n C CO C Na CO Tốc độ ăn mòn điện hóa học nhanh hơn ăn mòn  2 2 3 0,215 0,035 25 điện hóa học. C (4) Ở cả hai ống nghiệm, Zn đều bị oxi hoá thành 0,07 7 n Zn2+- Đúng. este 1 muối có 3C và 1 muối có 4C (5) Ở ống 2, có thể thay dung dịch CuSO 4 bằng 3 dung dịch MgSO4-Sai. mol C 3 nC 3 25 7 3 3 0,03 Mg có tính khử mạnh hơn Zn nên không thể C 4 7 4 4 n 0,04mol 4 C4 khảo sát được hiện tượng. 7 (6) Nếu ở bước 2 thay dung dịch CuSO bằng 4 2.0,105 Số nguyên tử C trung bình H 3 dung dịch Al2(SO4)3 khí thoát ra sẽ nhanh hơn- 0,07 Sai Mà số H trong muối thì lẻ nên cả 2 muối trong Al có tính khử mạnh hơn Zn nên không thể khảo C H COOC H sát được hiện tượng. phân tử đều có 3H 2 3 n 2n 1 C3H3COOCnH2n 1 Câu 38. Đáp án Ⓓ (vì thủy phân trong NaOH tạo 1 ancol no đơn Đặt công thức X có dạng chức ) (C15H31COO)n(C17H33COO)3-nC3H5 Đốt cháy etse hay C57 – 2nH104 – 2nO6 C2H3COOCnH2n+1 + O2 → (3+n)CO2 + (n+2)H2O Phản ứng cháy C3H3COOCnH2n+1 + O2 → (4+n)CO2 + (n+2)H2O æ 5nö ç ÷ nCO 0,03. 3 n 0,04. 4 n 0,25 0,07n C H O + ç80 - ÷O 2 57–2n 104–2n 6 èç 2 ø÷ 2 o nH O 0,03. 2 n 0,04. 2 n 0,14 0,07n ¾ ¾t ® (57 - 2n)CO + (52 - n) H O 2 2 2 BT O :0,07.2 2.0,46 2. 0,25 0,07n 0,14 0,07n nH O 6,5 52 - n Þ 2 = = Þ n = 2 C2H3COOC2H5 nO 9,75 5n 2 80 - n 2 2 C3H3COOC2H5 gam 6,5 mol Þ m X ~ nX = = 0,13 0,04.112 52 - 2 %mC H COOC H .100% 59,893% 3 3 2 5 0,04.112 0,03.100 Þ 2mgam X ~ n = 2.0,13 = 0,26mol X mol Þ nBr = nX = 0,26 2 Câu 40. Đáp án Ⓐ 0,26 Þ V = 1000. = 260(mL) 1 H O H  aa Thủy phân trong 2 OH ban đầu Câu 39. Đáp án Ⓓ A x x 1 H 2O x.A Đốt cháy muối: Số phân tửH2O số liên kết peptit o t BTKL: m m m RCOONa + O2 Na2CO3 + CO2 + H2O peptit H2O aa ban đầu 0,07 mol 0,25mol 0,035 mol x mol y mol Thủy phân trong môi trường axit (HCl) BTKL: m m m m m A x 1 H O xHCl muối clorua muoi O2 Na2CO3 CO2 H2O x 2 7,06 + 0,25.32 = 0,035.106 + 44x + 18y (1) số pt HCl số nguyên tử N/peptit x BTNT(O): 2n 2n 3n 2n n BTKL: m m m m muoi O2 Na2CO3 CO2 H2O peptit H2O HCl muối
  13. Thủy phân trong môi trường bazơ (OH) Ax xOH muối H2O Số phân tử H2O số Haxit/Ax BTKL: m m m m ; n .x n peptit bazo muối H2O H2O OH (pứ) Vì Valin có 5C. Mà Y có 9C và là tripeptit Val Gly Gly có 2 trường hợp của Y Ala Ala Ala Vì Z có 11C và là tetrapepti Val Gly Gly Gly có 2 trường hợp của Z Ala Ala Ala Gly Vì muối thu được gồm cả Gly, Ala và Val cặp Y-Z phù hợp là : Val Gly2 Ala 3 Gly hoặc Ala 3 Val Gly3 )TH1 : Val Gly2 Ala 3 Gly mol mol nY nVal 0,08 n Z 0,02 m 24.24g )TH 2 : Ala 3 Val Gly3 mol mol n Z nVal 0,08 nY 0 (loại) Hết