Đề thi thử Đại học lần 2 môn Hóa học - Trường THPT Trần Hưng Đạo (Có đáp án)

doc 10 trang thaodu 2550
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử Đại học lần 2 môn Hóa học - Trường THPT Trần Hưng Đạo (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_thu_dai_hoc_lan_2_mon_hoa_hoc_truong_thpt_tran_hung_d.doc

Nội dung text: Đề thi thử Đại học lần 2 môn Hóa học - Trường THPT Trần Hưng Đạo (Có đáp án)

  1. SỞ GD & ĐT TO. HỒ CHÍ MINH ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 2 TRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO MÔN: HÓA HỌC – KHỐI 12 (BAN A+B) Thời gian làm bài: 50 phút (40 câu trắc nghiệm) Câu 1: Có bao nhiêu amin bậc 2 có cùng công thức phân tử C4H11N? A. 3B. 8C. 4D. 1 Câu 2: Cho một đipeptit Y có công thức phân tử C 6H12N2O3. Số đồng phân peptit của Y (chỉ chứa gốc α-aminoaxit) mạch hở là: A. 5 B. 4C. 7D. 6 Câu 3: Cho các nhận định sau: (1) Alanin làm quỳ tím hóa xanh (2) Axit glutamic làm quỳ tím hóa đỏ (3) Lysin làm quỳ tím hóa xanh (4) Axit adipic và hexametylendiamin là nguyên liệu để sản xuất tơ nilon-6,6 (5) Methionin là thuốc bổ thận Số nhận định đúng là: A. 2B. 5C. 3D. 4 Câu 4: Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna-S là: A. CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5CH=CH2 B. CH2=CH-CH=CH2, C6H5CH=CH2 C. CH2=CH-CH=CH2, lưu huỳnhD. CH 2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2 Câu 5: Cho các chất sau (I) H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH (II) H2N-CH2CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH (III) H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH Chất nào là tripeptit? A. IIIB. IC. IID. I, II Câu 6: Các dung dịch đều tác dụng được với Cu(OH)2 là: A. glucozơ, xenlulozơ, glixerolB. fructozơ, saccarozơ, tinh bột C. glucozơ, glixerol, tinh bộtD. fructozơ, saccarozơ, glixerol Câu 7: Poli (vinyl clorua) (PVC) được điều chế từ khí thiên nhiên (chứa 95% thể tích khí metan) theo sơ đồ chuyển hóa và hiệu suất mỗi giai đoạn như sau: Me tan hs 15% Axetilen hs 95% Vinyl clorua hs 90% PVC Muốn tổng hợp 3,125 tấn PVC thì cần bao nhiêu m3 khí thiên nhiên (đo ở đktc)? Trang 1
  2. (H=1, C=12, O=16, Cl=35,5) A. 17466 m3 B. 18385 m3 C. 2358 m3 D. 5580 m3 Câu 8: Thủy phân este C4H6O2 trong môi trường axit thì ta thu được một hỗn hợp các chất đều có phản ứng tráng gương. Vậy công thức cấu tạo của este có thể là ở đáp án nào sau đây? A. H-COO-CH=CH=CH3 B. CH=CH-COO-CH3 C. CH-COO-CH=CH2 D. H-COO-CH2-CH=CH2 Câu 9: Để trung hòa 200ml dung dịch aminoaxit X 0,5M cần 100g dung dịch NaOH 8%, cô cạn dung dịch được 16,3g muối khan. X có công thức cấu tạo (cho H=1, C=12, N=14, O=16, Na=23) A. (H2N)2CH-COOHB. H 2N-CH2-CH(COOH)2 C. H2NCH(COOH)2 D. H2N-CH2-CH2-COOH Câu 10: Cho các phát biểu sau về cacbohidrat: (a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn, màu trắng, có vị ngọt, dễ tan trong nước (b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit (c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh làm (d) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất. (e) Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được Ag (f) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sorbitol Số phát biểu đúng là A. 5B. 6C. 4D. 3 Câu 11: Clo hòa PVC thu được một polime chứa 63,96% clo về khối lượng, trung bình 1 phân tử clo phản ứng với k mắt xích trong mạch PVC. Giá trị của k là (cho H=1, C=12, Cl=35,5) A. 6B. 3C. 4D. 5 Câu 12: Để phân biệt glucozơ với etanal ta dùng cách nào sau đây? A. tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ caoB. tác dụng với Cu(OH) 2 ở nhiệt độ phòng C. thực hiện phản ứng tráng gươngD. dùng dung dịch Br 2 Câu 13: Cho m gam glucozơ lên men thành ancol etylic với H=75%. Toàn bộ khí CO 2 sinh ra được hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 lấy dư tạo ra 500g kết tủa. Giá trị của m là: (C=12, H=1, O=16, Ca=40) A. 720B. 540C. 1080D. 600 Câu 14: Chọn câu sai: Trang 2
  3. A. xenlulozơ và tinh bột không phản ứng được với dung dịch AgNO3/NH3 B. tinh bột và xenlulozơ có tính chất của ancol đa chức, tác dụng với Cu(OH) 2 tạo thành dung dịch phức chất màu xanh lam C. tinh bột và xenlulozơ là những polime thiên nhiên có khối lượng phân tử rất lớn D. ở điều kiện thường tinh bột và xenlulozơ là những chất rắn màu trắng không tan trong nước Câu 15: Fructozơ không phản ứng được với: o A. dung dịch Br2 B. H2/Ni, t C. dung dịch AgNO3/NH3 D. Cu(OH)2 Câu 16: Cho các loại tơ: bông, tơ capron, tơ xenlulozơ axetat, tơ tằm, tơ nitron, nilon-6,6. Số tơ tổng hợp là A. 5B. 3C. 4D. 2 Câu 17: Nhóm các vật liệu được chế tạo từ polime trùng ngưng là A. tơ axetat, nilon-6,6. poli(vinylclorua)B. cao su, nilon-6,6, tơ nitron C. nilon-6,6, tơ lapsan, thủy tinh PlexiglasD. nilon-6,6, tơ lapsan, nilon-6 Câu 18: Đun nóng x gam hỗn hợp A gồm 2a mol tetra peptit mạch hở X và a mol tripeptit mạch hở Y với 550ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ). Sau khi các phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thu được 45,5 gam muối khan của các amino axit đều có 1-COOH và 1-NH 2 trong phân tử, Mặt khác thủy phân hoàn toàn x gam hỗn hợp A trên bằng dung dịch HCl dư thu được m gam muối. Giá trị của m là? (cho C=12, H=1, O=16, N=14, Na=23) A. 56,125B. 56,175C. 46,275D. 53,475 Câu 19: Các este có công thức C4H6O2 được tạo ra từ axit và ancol tương ứng có thể có công thức cấu tạo như thế nào? A. CH2=CH-COO-CH3; H-COO-CH2-CH=CH2; H-COO-CH=CH-CH3 B. CH2=CH-COO-CH3; CH3COO-CH=CH2; H-COO-CH2-CH=CH2 C. CH=CH-COO-CH3; H-COO-CH2-CH=CH2 D. CH2=CH-COO-CH3; CH3COO-CH=CH2; H-COO-CH2-CH=CH2; H-COO-C(CH3)=CH2 Câu 20: Trong các chất dưới đây, chất nào là glyxin? A. H2N-CH2-COOHB. CH 3-CH(NH2)-COOH C. HOOC-CH2CH(NH2)COOHD. H 2N-CH2-CH2-COOH Câu 21: Cho 0,1 mol H2N-C3H5-(COOH)2 (axit glutamic) vào 150ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X. Cho NaOH dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn., số mol NaOH đã phản ứng là (cho H=1, C=12, N=14, O=16, Na=23) Trang 3
  4. A. 0,55B. 0,70C. 0,65D. 0,50 Câu 22: Trong số các chất: phenylamoni clorua, natri phenolat, ancol etylic, phenyl benzoate, tơ nilon-6, ancol benzylic, alanine, tripeptit Gly-Gly-Val, m=cresol, phenol, anilin, triolein, cumen. Số chất phản ứng được với dung dịch NaOH loãng, đun nóng là: A. 10B. 7C. 8D. 9 Câu 23: Bệnh nhân phải tiếp đường (tiêm hoặc truyền dung dịch đường vào tĩnh mạch), đó là loại đường nào? A. GlucozơB. FructozơC. MantozơD. Saccarozơ Câu 24: Chất nào dưới đây không phải là este? A. CH3COOHB. CH 3COOCH3 C. HCOOCH3 D. HCOOC6H5 Câu 25: Một este có công thức phân tử là C 3H6O2 có phản ứng tráng gương với dung dịch AgNO3 trong NH3. Công thức cấu tạo của este đó là công thức nào? A. HCOOC3H7 B. HCOOC2H5 C. C2H5COOCH3 D. CH3COOCH3 Câu 26: Hợp chất X có công thức cấu tạo CH3CH2-COO-C2H5. Tên gọi của X là: A. vinyl axetatB. metyl propionatC. etyl propionatD. metyl metacrylat Câu 27: Cho các polime sau: sợi bông (1), tơ tằm (2), sợi đay (3), tơ enang (4), tơ visco (5), tơ axetat (6), nilon-6,6 (7). Loại tơ có nguồn gốc xenlulozơ là? A. 1, 2, 3, 5, 6B. 5, 6, 7C. 1, 2, 5, 7D. 1, 3, 5, 6 Câu 28: Tơ nào dưới đây là tơ nhân tạo? A. Tơ nitronB. Tơ xenlulozơ axetat C. Tơ tằmD. Tơ capron Câu 29: Làm bay hơi 3,7 gam este có chiếm thể tích bằng thể tích của 1,6 gam O2 trong cùng điều kiện. Este trên có số đồng phần là: (cho C=12, H=1, O=16) A. 3B. 2C. 4D. 1 Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn a mol một peptit X (được tạo ra từ aminoaxit no, mạch hở trong phân tử có 1-NH2 và 1-COOH) thu được b mol CO2 và c mol H2O và d mol N2. Biết b-c=a. Thủy phân hoàn toàn 0,2 mol X bằng dung dịch NaOH (lấy gấp đôi so với lượng cần thiết phản ứng) rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được chất rắn có khối lượng tăng m gam so với peptit ban đầu. Giá trị của m là? (cho C=12, H=1, O=16, N=14, Na=23) A. 60,4B. 76,4C. 30,2D. 28,4 Câu 31: Este C4H8O2 được tạo bởi ancol metylic thì có công thức cấu tạo là: A. HCOOC3H7 B. CH3COOC2H5 C. C2H5COOCH3 D. C2H3COOCH3 Câu 32: Tơ nilon-6,6 là Trang 4
  5. A. hexacloxiclohexan B. poliamit của axit adipic và hexametylendiamin C. poli amit của axit ε-aminocaproic D. polieste của axit adipic và etylenglicon Câu 33: Cho 3,52 gam chất A C4H8O2 tác dụng với 0,6 lít dung dịch NaOH 0,1M. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được 4,08 gam chất rắn. Công thức của A là: A. C2H5COOCH3 B. HCOOC3H7 C. CH3COOC2H5 D. C3H7COOH Câu 34: Polime nào dưới đây có cùng cấu trúc mạch polime với nhựa bakelit? A. cao su lưu hóaB. amilozoC. xenlulozơD. Glicogen Câu 35: Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng CO2 hấp thụ vào dung dịch nước vôi trong thu được 275g kết tủa và dung dịch Y. Đun kĩ dung dịch Y thu thêm 150g kết tủa nữa. Khối lượng m là? (cho H=1, C=12, O=16, Ca=40) A. 375gB. 750gC. 450gD. 575g Câu 36: C4H8O2 có bao nhiêu đồng phân mạch hở phản ứng được với dung dịch NaOH? A. 5B. 7C. 6D. 8 Câu 37: Cho các tơ sau: tơ xenlulozơ axetat, tơ capron, tơ nitron, tơ visco, tơ nilon-6,6. Có bao nhiêu tơ thuộc loại tơ poliamit? A. 4B. 1C. 2D. 3 Câu 38: Thể tích của dung dịch axit nitric 63% (D=1,4 g/ml) cần vừa đủ để sản xuất được 59,4 kg xenlulozơ trinitrat (hiệu suất 80%) là? (cho H=1, C=12, O=16, N=14) A. 34,29 lítB. 42,34 lítC. 53,57 lítD. 42,86 lít Câu 39: Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp E gồm 2 este X, Y đơn chức, đồng phân, mạch hwor bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ thu được 13,2 gam hỗn hợp 2 muối (Z) và 7,8 gam hỗn hợp 2 ancol (chỉ hơn kém nhau 1 nguyên tử C trong phân tử). Nung Z thu 0,075 mol Na2CO3. Xác định CTCT thu gọn của X và Y: (cho H=1, C=12, O=16, Na=23) A. CH2=CHCOOC2H5 và CH3COOCH=CHCH3 B. HCOOCH2CH=CHCH3 và CH3COOCH2CH=CH2 C. C2H5COOCH2CH=CH2 và CH3CH=CHCOOC2H5 D. CH3COOCH2CH=CH2 và CH2=CHCOOC2H5 Câu 40: Cho các phát biểu sau: (a) Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ (b) Trong môi trường bazo, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hóa lẫn nhau (c) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân cấu tạo của nhau Trang 5
  6. (d) Khi đun nóng glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo ra Ag (e) Trong dung dịch, glucozơ và fructozơ đều hòa tan Cu(OH) 2 ở nhiệt độ cao cho dung dịch màu xanh lam (f) Trong dung dịch, fructozơ tồn tại chủ yếu dạng vòng 5 cạnh α-fructozơ và β-fructozơ Số phát biểu đúng là: A. 4B. 5C. 3D. 2 Đáp án 1-A 2-A 3-C 4-B 5-C 6-D 7-B 8-A 9-C 10-C 11-B 12-B 13-D 14-B 15-A 16-B 17-D 18-D 19-C 20-A 21-D 22-C 23-A 24-A 25-B 26-C 27-D 28-B 29-B 30-A 31-C 32-B 33-C 34-A 35-D 36-C 37-C 38-C 39-D 40-C LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án A 3 amin: CH3CH2CH2-NH-CH3; (CH3)2CH-NH-CH3; C2H5-NH-C2H5 Câu 2: Đáp án A 5 peptit: H2N-CH2CO-NH-CH(C2H5)-COOH; H2N-CH(C2H5)-CO-NH-CH2-COOH H2N-CH2-CO-NH-C(CH3)2-COOH; H2N-C(CH3)2-CO-NH-CH2-COOH H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH(CH3)-COOH Câu 3: Đáp án C (1) Sai. Alanin không làm quỳ tím đổi màu (5) Sai Câu 4: Đáp án B Câu 5: Đáp án C Tripeptit tạo từ 3α-amino axit Câu 6: Đáp án D Câu 7: Đáp án B Phương pháp: Tính lượng chất dựa vào hiệu suất phản ứng Sơ đồ: 2nCH4→nC2H2→nCH2=CHCl→(-CH2-CHCl-)n (PVC) Có nPVC=0,05/n (tấn mol)=50000/n (mol) n 2n.n : (15%.95%.90%) 779727mol CH4 cần dùng PVC Trang 6
  7. V 17465887lit 17466m3 CH4 3 Vkhi 18385m Câu 8: Đáp án A HCOO-CH=CH-CH3 + H2O → HCOOH + CH3-CH2-CHO Câu 9: Đáp án C n 0,2mol n 2n X có 2 nhóm COOH NaOH H2O X Bảo toàn khối lượng: m m m m m 11,9g X NaOH muoi H 2O X MX 119g H2NCH(COOH)2 Câu 10: Đáp án C (d) sai. Vì saccarozơ thủy phân tạo Glucozơ và Fructozơ còn tinh bột tạo Glucozơ (f) sai. Vì saccarozơ không phản ứng tạo sobitol Câu 11: Đáp án B Xét 1 phân tử Clo với k mắt xích PVC: (-CH2-CHCl-)k hay C2kH3kClk C2kH3kClk + Cl2 → C2kH3k-1Clk+1 + HCl mCl 35,5.(k 1) 12.2k (3k 1) 35,5(k 1).63,96% k 3 Câu 12: Đáp án B Glucozơ phản ứng với Cu(OH)2 nhờ có nhiều nhóm OH kề nhau còn etanol thì không Câu 13: Đáp án D Phương pháp: Tính lượng chất theo hiệu suất phản ứng C6H12O6 →2CO2→2CaCO3 1 n cần dùng n : H% 10 / 3mol C6H12O6 2 CaCO3 m 600g Câu 14: Đáp án B Tinh bột và xenlulozơ không phản ứng với Cu(OH)2 Câu 15: Đáp án A Câu 16: Đáp án B Gồm: tơ capron, tơ nitron, nilon-6,6 Câu 17: Đáp án D Câu 18: Đáp án D Tổng quát: Peptit + NaOH→H2N-R-COONa + H2O Trang 7
  8. n n n 0,55mol NaOH COONa NH2 Khi A phản ứng với HCl: Peptit +HCl + H2O →ClH3N-R-COOH n n 0,55mol Cl NH2 m m m (m 22.0,55) m 53,475g muoiClo H2N R COOH HCl H2N R COOH HCl Câu 19: Đáp án C Câu 20: Đáp án A Câu 21: Đáp án D Tổng quát: X+NaOH→[H2N-C3H5-(COOH)2 + HCl] + NaOH n NaOH nHCl 2nglutamic 0,5mol Câu 22: Đáp án C phenylamoni clorua, phenyl benzoate, tơ nilon-6, alanine, tripeptit Gly-Gly-Val, m-crezol, phenol, triolein Câu 23: Đáp án A Câu 24: Đáp án A Câu 25: Đáp án B Este có phản ứng tráng gương → este có gốc axit là HCOO- Câu 26: Đáp án C Câu 27: Đáp án D Câu 28: Đáp án B Câu 29: Đáp án B n n 0,05mol M 74g C H O este O2 este 3 6 2 2 CTCT: HCOOC2H5, CH3COOCH3 Câu 30: Đáp án A B1: Xác định thành phần của peptit X Amino no mạch hở chỉ chứa 1 nhóm COOH và 1 nhóm NH2 có dạng: CnH2n+1O2N Peptit giả sử có k mắt xích CnkH2nk-k+2Ok+1Nk CnkH2nk-k+2Ok+1Nk + O2 → nkCO2 + (nk-0,5+1)H2O + 0,5kN2 Xét 1 mol X bị đốt cháy n n 0,5k 1 n 1 k 4 CO2 H2O X X có 4 mắt xích B2: Tìm m Trang 8
  9. Khi thủy phân: n n . (số mắt xích)=0,8mol; n n 0,2mol NaOHpu X H2O X n NaOH đưa vào = 2. 0,8 = 1,6mol Bảo toàn khối lượng: m + m m 60,4g X NaOH đưa vào H2O Câu 31: Đáp án C Câu 32: Đáp án B Câu 33: Đáp án C nA 0,04mol n NaOH 0,06mol Các đáp án đều là chất có 1 nhóm COO NaOH dư n sản phẩm khác = nA = 0,04mol Bảo toàn khối lượng: mA + mNaOH = m rắn + msp khác m sản phẩm khác= 1,84g M sản phẩm khác= 46g (C2H5OH) Câu 34: Đáp án A Cả cao su lưu hóa và nhựa bakelit đều có cấu trúc không gian Câu 35: Đáp án D Phương pháp: Tính lượng chất theo hiệu suất phản ứng Đun kĩ X có tạo thêm kết tủa có HCO3 2 2HCO3 CO3 CO2 H2O n 2.1,5 3mol n n n 5,75mol HCO3 CO2 HCO3 CO2bd Sơ đồ phản ứng: (C6H10O5)n →nC6H12O6 →2nCO2 1 n n.n : H% 575g tinhbot 2 CO2 Câu 36: Đáp án C Đồng phân mạch hở tác dụng với NaOH axit hoặc este mạch hở Axit (2): CH3CH2CH2COOH; (CH3)2CHCOOH Este (4): C2H5COOCH3; CH3COOC2H5; HCOOCH(CH3)2; HCOOCH2CH2CH3 Câu 37: Đáp án C Gồm tơ capron, tơ nilon-6,6 Câu 38: Đáp án C Phương pháp: Xác định lượng chất dựa vào hiệu suất phản ứng [C6H7O2(OH)3]n + 3nHNO3 → [C6H7O2(NO3)3]n + 3nH2O n 3n.n : H% 0,75(kmol) 750mol HNO3 (candung) xen.Trinitrat Trang 9
  10. V 53571ml 53,57lit ddHNO3 Câu 39: Đáp án D Phương pháp: Bảo toàn nguyên tố, bảo toàn khối lượng Bảo toàn nguyên tố: 2n n 0,15mol n m n (Vì 2 este đơn chức) Na2CO3 muoiZ NaOH este ancol Mtrungbinh (ancol) 52g chắc chắn có C2H5OH ancol còn lại có 3C Bảo toàn khối lượng: mE mNaOH mZ mancol mE 15g Vì X, Y là đồng phân cấu tạo MX MY 100g 1 chất CH2=CH-COOC2H5 ancol còn lại phải là: CH2=CH-CH2-OH este còn lại: CH3COOCH2-CH=CH2 Câu 40: Đáp án C (c) sai vì 2 chất này có M khác nhau. Các đồng phân cấu tạo phải có M bằng nhau (d) sai. Khi đun nóng glucozơ bị oxi hóa bởi AgNO3/NH3 (f) sao. Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng vòng 6 cạnh Trang 10