Đề thi thử học kỳ II môn Vật lý Lớp 11 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Nguyễn Khuyến

docx 2 trang thaodu 3370
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử học kỳ II môn Vật lý Lớp 11 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Nguyễn Khuyến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_thi_thu_hoc_ky_ii_mon_vat_ly_lop_11_nam_hoc_2018_2019_tru.docx

Nội dung text: Đề thi thử học kỳ II môn Vật lý Lớp 11 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Nguyễn Khuyến

  1. TRƯỜNG THPT NGUYỄN KHUYẾN KIỂM TRA HỌC KỲ II Năm học 2018- 2019 6 ĐỀ THI THỬ Môn thi: VẬT LÝ – Lớp 11 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Câu 1: Chọn câu sai A. Tương tác giữa dòng điện với dòng điện là tương tác từ B. Cảm ứng từ đặc trưng cho từ trường về mặt gây ra lực từ C. Xung quanh một điện tích đứng yên có điện trường và từ trường D. Ta chỉ có thể vẽ được một đường sức từ đi qua mỗi điểm trong từ trường. Câu 2: Các đường sức từ là các đường cong vẽ trong không gian có từ trường sao cho: A. Tiếp tuyến tại mọi điểm trùng với hướng của từ trường tại điểm đó. B. Pháp tuyến tại mọi điểm trùng với hướng của từ trường tại điểm đó. C. Tiếp tuyến tại mỗi điểm tạo với hướng của từ trường một góc không đổi. D. Pháp tuyến tại mỗi điểm tạo với hướng của từ trường một góc không đổi. Câu 3: Đoạn dây dẫn thẳng có dòng điện I được đặt trong từ trường giữa hai cực nam N châm như hình vẽ. Hướng của lực từ tác dụng lên đoạn dây là hướng nào sau đây? A. Vuông góc vào trong mặt phẳng hình vẽ. B. Thẳng đứng xuống dưới. C. Vuông góc ra ngoài mặt phẳng hình vẽ. D. Thẳng đứng lên trên. I S Câu 4: Khi một electron bay vào vùng từ trường theo quỹ đạo vuông góc với các đường sức từ, thì A. Chuyển động của electron tiếp tục không bị thay đổi. B. Hướng chuyển động của electron bị thay đổi. C. Độ lớn vận tốc của electron bị thay đổi. D. Năng lượng của electron bị thay đổi. Câu 5: Từ thông Ф qua một khung dây biến đổi, trong khoảng thời gian 0,1 (s) từ thông tăng thêm 1 (Wb). Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung có độ lớn bằng bao nhiêu? A. 0,9 (V). B. 10 (V). C. 1 (V). D. 1,1 (V). Câu 6: Trong khung dây kín suất hiện dòng điện cảm ứng khi A. điện trường qua khung biến thiên. B. đặt nó trong một từ trường đều. C. có từ thông qua nó. D. từ thông qua khung biến thiên. Câu 7: Trong hiện tượng cảm ứng điện từ, có sự chuyển hóa năng lượng: A. Từ cơ năng sang quang năng B. Từ hóa năng sang điện năng C. Từ cơ năng sang điện năng. D. Từ năng lượng từ sang năng lượng điện. Câu 8: Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,01 (H), có dòng điện I = 5 (A) chạy ống dây. Năng lượng từ trường trong ống dây là: A. 0,250 (J). B. 0,125 (J). C. 0,050 (J). D. 0,025 (J). Câu 9: Công thức tính độ tự cảm L của ống dây hình trụ có lõi sắt, chiều dài , tiết diện ngang S, độ từ thẩm  , gồm tất cả N vòng dây là 2 2 7 N N A. L 4 .10  S B. L 4 .10 7 S  . N 2 N C. L 4 .10 7   D. L 4 .10 7  S S  Câu 10: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Ta luôn có tia khúc xạ khi tia sáng đi từ môi trường có chiết suất nhỏ sang môi trường có chiết suất lớn hơn. B. Ta luôn có tia khúc xạ khi tia sáng đi từ môi trường có chiết suất lớn sang môi trường có chiết suất nhỏ hơn. C. Khi chùm tia sáng phản xạ toàn phần thì không có chùm tia khúc xạ. D. Khi có sự phản xạ toàn phần, cường độ sáng của chùm phản xạ gần như bằng cường độ sáng của chùm sáng tới. Câu 11: Điều nào sau đây là đúng khi nói về sự tương quan giữa tia khúc xạ và tia tới? A. Tia khúc xạ và tia tới hợp với đường pháp tuyến những góc bằng nhau. B. Tia khúc xạ ở khác mặt phẳng với tia tới. C. Tia khúc xạ ở trong mặt phẳng tới và ở phía bên kia đường pháp tuyến so với tia tới. D. Tia khúc xạ đối xứng với tia tới qua đường pháp tuyến ở điểm tới.
  2. Câu 12: Gọi n1 và n2 là chiết suất của môi trường tới và môi trường khúc xạ.; i, i gh , r lần lượt là góc tới và góc giới hạn, góc khúc xạ. Hiện tượng phản xạ toàn phần chỉ có thể xảy ra khi : A. i> igh và n1 > n2. B. i> igh và n2 > n1. C. i> igh . D. n1 > n2. Câu 13: Chọn phát biểu SAI về tác dụng của lăng kính: A. Lăng kính có tác dụng phân tích chùm sáng trắng truyền qua nó thành những chùm sáng màu khác nhau. B. Chùm sáng đơn sắc không bị tán sắc khi đi qua lăng kính. C. Chùm sáng đơn sắc sau 2 lần khúc xạ ở hai mặt bên của lăng kính sẽ cho một chùm tia ló lệch về hướng đáy của lăng kính. D. Chùm sáng trắng sau 2 lần khúc xạ ở 2 mặt bên của lăng kính sẽ cho chùm tia ló gồm 7 màu: đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím. Câu 14: Điều nào sau đây đúng khi mắt điều tiết tối đa: A. Nhìn rõ vật ở cách mắt 25 cm B. Nhìn rõ vật ở cực cận. C. Nhìn rõ vật ở vô cực. D. Nhìn rõ vật ở cực viễn Câu 15: Điều nào sau đây là đúng khi nói về mắt cận thị : A. Mắt cận thị khi không điều tiết có tiêu điểm nằm trước võng mạc B. Mắt cận thị luôn điều tiết khi quan sát một vật . C. Mắt cận thị đeo thấu kính phân kỳ sát mắt sẽ nhìn được vật ở vô cực D. Mắt cận thị khi không điều tiết có f > OV ma x A PHẦN TỰ LUẬN Câu 1: Đặt dòng điện I1=5 A tại điểm A trong không khí có chiều như hình vẽ M a) Tính độ lớn cảm ứng từ do dòng I1 gây ra tại điểm M biết AM=20 cm. Vẽ hình. b) Taị điểm N đặt dòng I song song với dòng I , hỏi dòng điện I có chiều và độ lớn nhưI1 thế nào để 2 1 2 cảm ứng từ tổng hợp do dòng điện I1 và I2 gây ra tại M BN 2B1 Biết AN=15 cm, NM=5 cm. Câu 2: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự là 50cm, đặt trong không khí a) Đặt vật AB cách thấu kính khoảng 25cm. Xác định vị trí của ảnh. Tính độ phóng đại của ảnh, vẽ ảnh. b) Di chuyển vật sáng, cố định màn và thấu kính sao cho ảnh thu được cùng chiều với vật, lớn gấp 1,5 lần vật. Xác định chiều dịch chuyển và đoạn dịch chuyển so với ban đầu.