Đề thi thử lần 1 THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2017 - Trường THPT chuyên Lào Cai (Có đáp án)

doc 12 trang thaodu 5790
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử lần 1 THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2017 - Trường THPT chuyên Lào Cai (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_thu_lan_1_thpt_quoc_gia_mon_hoa_hoc_nam_2017_truong_t.doc

Nội dung text: Đề thi thử lần 1 THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2017 - Trường THPT chuyên Lào Cai (Có đáp án)

  1. ĐỀ THI THỬ THPTQG – LẦN 1 – TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÀO CAI Môn: HÓA HỌC – Năm: 2017 Câu 1: Ion Cu2+ oxi hóa được kim loại nào sau đây? A. AgB. AlC. CuD. Au Câu 2: Kim loại M có thể điều chế được bằng tất cả các phương pháp như thủy luyện, nhiệt luyện, điện phân. Kim loại M là kim loại nào trong các kim loại sau A. AlB. MgC. CuD. Na Câu 3: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ ? A. FeB. CaC. AlD. Na Câu 4: Ðể phân biệt glucozơ và fructozơ thì nên chọn thuốc thử nào dưới đây? A. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thườngB. Dung dịch AgNO 3 trong NH3 C. Dung dịch nước Br2 D. Cu(OH)2 trong môi trường kiềm, đun nóng Câu 5: Polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là A. poli(etylen–terephtalat).B. Tơ olon C. nilon–6,6.D. xenlulozơ triaxetat. Câu 6: Kim loại nào sau đây không tác dụng được với dung dịch FeCl3: A. AgB. FeC. CuD. Ca Câu 7: Cho dãy các kim loại: Fe, Cu, Mg, Ag, Al, Na, Ba. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là: A. 3B. 4C. 6D. 5 Câu 8: Chất nào dưới đây không phải là este? A. HCOOC6H5 B. CH3COOCH3 C. CH3COOH D. HCOOCH3 Câu 9: Tên gọi nào sau đây đúng với C2H5NH2? A. MetylaminB. AnilinC. EtanaminD. Alanin Câu 10: Cặp chất nào sau đây không phải là đồng phân của nhau? A. Metyl fomat và axit axeticB. Mantozơ và saccarozơ. C. Fructozơ và glucozơ.D. Tinh bột và xenlulozơ Câu 11: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Anilin tác dụng với dung dịch HCl, lấy sản phẩm cho tác dụng với NaOH lại thu được anilin. B. Các amino axit là chất rắn kết tinh, dễ tan trong nước và có nhiệt độ nóng chảy khá cao. C. Các peptit đều tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất có màu tím đặc trưng. D. Tính bazơ của amoniac mạnh hơn anilin nhưng lại yếu hơn metylamin Trang 1 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải
  2. Câu 12: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế chất lỏng Y từ dung dịch X: Trong thí nghiệm trên, xảy ra phản ứng hóa học nào sau đây? o A. CH2COOH + CH3CH2OH ⇄ CH3CHOOC2H5 + H2O (xúc tác: H2SO4 đặc, t ) B. C6H5NH2 + HCl → C6H5NH3Cl o 0 C. C2H4 + H2O → C2H5OH (xúc tác: H2SO4 loãng, t 80 C) o 0 D. C2H5OH → C2H4 + H2O (xúc tác: H2SO4 đặc, t 170 C) Câu 13: Ở điều kiện thường, dãy gồm các kim loại hòa tan được trong dung dịch NaOH loãng là A. Al, Zn.B. Al, Zn, Cr.C. Al, Cr.D. Cr, Zn. Câu 14: Điện phân với điện cực trơ dung dịch nào sau đây thì pH của dung dịch không thay đổi trong quá trình điện phân? A. AgNO3.B. NaNO 3. C. HCl. D. CuSO4. Câu 15: Phản ứng nào sau đây không tạo ra muối Fe (III) A. Fe tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư B. Fe(OH)2 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng , dư C. Cho bột Fe đến dư vào dung dịch AgNO3 D. Fe2O3 tác dụng với dung dịch HCl loãng, dư Câu 16: Nhúng thanh Zn tiếp xúc với thanh Cu vào dung dịch H 2SO4 loãng, khi đó xảy ra quá trình ăn mòn điện hóa đồng thời tạo thành dòng điện. Tại anot (cực âm) xảy ra quá trình A. Zn → Zn2+ + 2eB. 2H + + 2e → H2 – 2+ C. 2H2O → 2OH + H2 + 2eD. Cu + 2e → Cu Câu 17: Công thức phân tử của tristearin là A. C54H104O6 B. C57H104O6 C. C54H98O6 D. C57H110O6 Câu 18: Cho hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch H2SO4 đặc nóng đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y và một phần chất không tan chứa một kim loại. Chất tan có trong dung dịch Y là Trang 2 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải
  3. A. MgSO4, FeSO4 và Fe2(SO4)3 B. MgSO4 và FeSO4 C. MgSO4 và H2SO4 D. MgSO4 và Fe2(SO4)3 Câu 19: Cho dãy các kim loại: Ca, Na, Mg, Al, Cu. Số kim loại tác dụng với lượng dư dung dịch FeCl3 sau khi kết thúc phản ứng thu được kết tủa là A. 3B. 5C. 4D. 2 Câu 20: Hiện tượng nào sau đây được mô tả không đúng: A. Đun nóng S với K2Cr2O7 thấy chất rắn chuyển từ màu da cam sang màu lục thẫm. B. Thổi khí NH3 qua CrO3 đun nóng thấy chất rắn chuyển từ màu đỏ sang màu lục thẫm. C. Đốt CrO trong không khí thấy chất rắn chuyển từ màu đen sang màu lục thẫm. D. Nung Cr(OH)2 trong không khí thấy chất rắn chuyển từ màu vàng nâu sang màu đen. Câu 21: Số đồng phân amin có công thức phân tử C 5H13N và cùng bậc với ancol có công thức C6H5CH(OH)C(CH3)3 là: A. 6B. 5C. 4D. 7 Câu 22: Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau: Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là A. Natri stearat, anilin, saccarozo, mantozoB. Natri stearat, anilin, mantozo, saccarozo C. Anilin, natri stearat, saccarozo, mantozoD. Anilin, natri stearat, mantozo, saccarozo Câu 23: Cho m gam kim loại Ba và nước dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 4,48 lít H2 (đktc). Giá trị của m là A. 20,55B. 27,40C. 13,70D. 54,80 Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol este thu được 19,8 gam CO 2 và 0,45 mol H2O. Công thức phân tử este là A. C5H10O2 B. C3H6O2 C. C4H8O2 D. C2H4O2 Câu 25: Cho dãy các chất: ClH3NCH2COONH4; CH3NH3HCO3; H2NCH2COOCH3; CH3NH3NO3; HOOC-[CH2]3-CH(NH3Cl)-COONa; C6H5COOCH3; CH3COOC6H5 (C6H5- là gốc phenyl). Số chất trong dãy mà 1 mol chất đó phản ứng tối đa được với 2 mol NaOH là A. 2B. 3C. 5D. 4 Câu 26: Cho từ từ đến hết 150ml dung dịch NaOH 2M vào một cốc đựng 100ml dung dịch AlCl3 nồng độ x mol/l, sau khi phản ứng hoàn toàn thấy trong cốc có 0,1 mol chất kết tủa. Trang 3 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải
  4. Thêm tiếp 100ml dung dịch NaOH 2M vào cốc, sau khi phản ứng hoàn toàn thấy trong cốc có 0,14 mol chất kết tủa. Giá trị của x là: A. 0,8B. 2,0C. 1,0D. 1,6 Câu 27: Đun nóng dung dịch chứa 0,2 mol hỗn hợp gồm glyxin và axit glutamic cần dùng 320 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được lượng muối khan có giá trị gần nhất là A. 35,68 gamB. 41,44 gamC. 30,56 gamD. 36,32 gam Câu 28: Cho dãy các chất: phenyl axetat, metyl benzoat, metyl metacrylat, anlyl axetat, metyl axetat, etyl fomat, triolein, vinyl axetat, tristearin. Số chất trong dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH loãng (dư), đun nóng sinh ra ancol là A. 8B. 5C. 6D. 7 Câu 29: Hỗn hợp X chứa hai amin thuộc dãy đồng đẳng của metylamin. Hỗn hợp Y chứa hai α-amino axit thuộc dãy đồng đẳng của glyxin. Đốt cháy hết 0,12 mol hỗn hợp Z dạng khí và hơi chứa X, Y bằng lượng oxi vừa đủ, sản phẩm cháy gồm CO 2, H2O và N2 được dẫn qua bình đựng H2SO4 đặc dư, thấy khối lượng bình tăng 8,28 gam; khí thoát ra khỏi bình có thể tích là 8,96 lít (đktc). Nếu cho 21,5 gam hỗn hợp Z trên tác dụng với dung dịch HCl loãng dư, thu được lượng muối là A. 27,05 gamB. 28,75 gamC. 32,45 gamD. 30,25 gam Câu 30: Trường hợp nào sau đây thu được kết tủa khi phản ứng kết thúc? A. Cho lượng dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. B. Cho lượng dư dung dịch NH3 vào dung dịch CuCl2. C. Cho dung dịch Ba(HCO3)2 vào lượng dư dung dịch HCl. D. Cho lượng dư dung dịch NaOH vào dung dịch CrCl2. Câu 31: Cho 0,2 mol bột Fe vào dung dịch X chứa CuCl 2 0,7M và FeCl3 0,2 M thu được dung dịch Y có khối lượng bằng với khối lượng dung dịch X ban đầu. Cho dung dịch AgNO 3 dư vào Y thu được x gam kết tủa. Giả sử nước bay hơi không đáng kể, các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của x là A. 71,75 gam.B. 84,40 gam.C. 93,35 gam.D. 98,75 gam. Câu 32: Hòa tan 1,57 gam hỗn hợp dạng bột gồm Al và Zn vào dung dịch chứa 0,01 mol AgNO3 và 0,03 mol Cu(NO3)2. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn X và dung dịch Y chứa hai muối. Cho toàn bộ X vào dung dịch HCl loãng, dư không thấy khí thoát ra. Cho dung dịch NH3 dư vào Y thu được bao nhiêu gam kết tủa? A. 0,78 gam.B. 1,96 gam.C. 2,74 gam.D. 1,56 gam. Trang 4 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải
  5. Câu 33: Phản ứng của cặp chất nào không tạo đồng thời kết tủa và khí thoát ra A. dung dịch AlCl3 và dung dịch Na2CO3. B. dung dịch AlCl3 và dung dịch NaOH. C. dung dịch AlCl3 và dung dịch Na2S. D. dung dịch Ba(HCO3)2 và dung dịch NaHSO4. Câu 34: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Cho a mol Mg vào dung dịch chứa a mol Fe2(SO4)3 (2) Cho a mol Fe tác dụng với dung dịch chứa 3a mol HNO 3 thu được khí NO là sản phẩm khử duy nhất (3) Cho a mol Fe vào dung dịch chứa 3a mol AgNO3 (4) Sục a mol khí CO2 vào dung dịch chứa a mol Ca(OH)2 (5) Cho dung dịch chứa 3a mol NaOH vào dung dịch chứa a mol AlCl3 Sau khi kết thúc phản ứng, số trường hợp thu được dung dịch chứa hai muối là A. 2B. 4C. 5D. 3 Câu 35: Cho một peptit sau: Gly-Ala-Val-Ala-Gly-Val-Phe. Thủy phân không hoàn toàn peptit này thành các peptit ngắn hơn. Trong số các peptit tạo ra có bao nhiêu peptit có phản ứng màu biure với Cu(OH)2 ? A. 12B. 16C. 15D. 14 Câu 36: Hòa tan kết m gam hỗn hợp gồm Ba, BaO , Al và Al2O3 trong nước dư, thu được a mol khí H2 và dung dịch X. Cho dung dịch H2SO4 đến dư vào X, phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau: Giá trị của m là A. 25,56 gam.B. 26,52 gam.C. 23,64 gam.D. 25,08 gam. Câu 37: Hỗn hợp X chứa ba este đều no, mạch hở và không chứa nhóm chức khác. Đốt cháy hoàn toàn 0,24 mol X với lượng oxi vừa đủ, thu được 60,72 gam CO2 và 22,14 gam H2O. Mặt khác đun nóng 0,24 mol X với dung dịch KOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Y gồm hai ancol Trang 5 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải
  6. đều đơn chức có tổng khối lượng là 20,88 gam và hỗn hợp Z chứa hai muối của hai axit cacboxylic có mạch không phân nhánh, trong đó có x gam muối A và y gam muối B (M A < MB). Tỉ lệ gần nhất của x : y là A. 0,4B. 0,3C. 0,5D. 0,6 Câu 38: Đun nóng 79,86 gam hỗn hợp X gồm Glyxin, Alanin và Valin với xúc tác thích hợp thu được hỗn hợp Y chứa hai peptit đều mạch hở gồm tripeptit Z và pentapeptit T. Đốt cháy toàn bộ Y cần dùng 2,655 mol O 2, sản phẩm cháy gồm CO 2, H2O và N2 dẫn qua nước vôi trong lấy dư, thu được dung dịch có khối lượng giảm 90,06 gam so với dung dịch ban đầu. Biết độ tan của nito đơn chất trong nước là không đáng kể. Tỉ lệ mắt xích Glyxin, Alanin và Valin trong T là A. 1 : 2 : 2B. 2 : 2 : 1C. 3 : 1 : 1D. 1 : 3 : 1 Câu 39: Trộn 8,1 gam bột Al với 35,2 gam hỗn hợp rắn X gồm Fe, Fe 3O4 ,FeO, Fe2O3 và Fe(NO3)2 thu được hỗn hợp Y. Hoà tan hoàn toàn Y vào dung dịch chứa 1,9 mol HCl và 0,15 mol HNO3 khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Z (không chứa + ion NH4 ) và 0,275 mol hỗn hợp khí T gồm NO và N 2O. Cho dung dịch AgNO3 đến dư vào dung dịch Z. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch M; 0,025 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và 280,75 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của Fe(NO3)2 trong Y là A. 51,14%B. 62,35%C. 41,57%D. 76,70% Câu 40: Hòa tan hoàn toàn 1,28 gam Cu vào 12,6 gam dung dịch HNO 3 nồng độ 60% thu + được dung dịch X (không chứa ion NH 4 . Cho X tác dụng hoàn toàn với 105 ml dung dịch KOH 1M sau đó lọc bỏ kết tủa thu được dung dịch Y. Cô cạn dung Y được chất rắn Z. Nung Z đến khối lượng không đổi thu được 8,78 gam chất rắn. Nồng độ phần trăm của Cu(NO 3)2 trong X là A. 28,66%B. 29,89%C. 27.09%D. 30,08% Trang 6 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải
  7. Đáp án 1- 2- 3- 4- 5- 6- 7- 8- 9- 10- 11- 12- 13- 14- 15- 16- 17- 18- 19- 20- 21- 22- 23- 24- 25- 26- 27- 28- 29- 30- 31- 32- 33- 34- 35- 36- 37- 38- 39- 40- 41- 42- 43- 44- 45- 46- 47- 48- 49- 50- LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án B Câu 2: Đáp án C Câu 3: Đáp án B Câu 4: Đáp án C Câu 5: Đáp án B Câu 6: Đáp án A Câu 7: Đáp án D HD: dãy điện hóa: Ba, Na, Mg, Al, Fe, (H)của axit, Cu, Ag. có 5 kim loại đứng trước (H) trong dãy điện hóa ||→ phản ứng được với dung dịch HCl → chọn D. Câu 8: Đáp án C Câu 9: Đáp án C Câu 10: Đáp án D Câu 11: Đáp án C Câu 12: Đáp án A HD: • dung dịch X và C6H5NH3Cl là muối nên không thể là chất lỏng Y được → loại B. • dung dịch X; C2H4 là khí → không phải phản ứng này. loại C. • C2H4 là khí, muốn hóa lỏng phải là nhiệt độ âm → không thể là chất lỏng Y được → loại D. • Loại trừ hoặc biết được A là đúng.! Thật vậy đây là sơ đồ bố trí thí nghiệm điều chế este etyl axetat trong PTN bằng phương pháp đun hồi lưu. Các bạn có thể quan sát thấy ống sinh hàn (trên đầu bình phản ứng, có H 2O ra, H2O vào ấy) nhằm mục đích ngưng tụ ancol (dễ bay hơi) quay lại bình phản ứng vì phản ứng este cần toC. Câu 13: Đáp án A HD: ► Thật chú ý rằng: Al(OH)3; Zn(OH)2 và Cr(OH)3 là các hiđroxit lưỡng tính. NHƯNG: kim loại Cr không phản ứng được với dung dịch NaOH dù loãng hay đặc nóng. Trang 7 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải
  8. chi Al và Zn mới tác dụng được với cả dung dịch HCl và NaOH → chọn A. 2+ p/s: Thêm trong 3 kim loại trên thì chỉ có Zn mới tạo phức tan với NH3. Câu 14: Đáp án B Câu 15: Đáp án C Câu 16: Đáp án A Câu 17: Đáp án D Câu 18: Đáp án B HD: hai kim loại là Mg và Fe ||→ sau phản ứng còn dư kim loại ||→ trong dung dịch Y không thể chứa H2SO4 hoặc Fe2(SO4)3 được ||→ loại A, C, D luôn và chọn ngay B. Câu 19: Đáp án D HD: Chú ý dùng dư FeCl3 nên Mg, Al, Cu + FeCl3 → MCln + FeCl2 thôi. – 3+ Chỉ TH của Ca, Na + H2O → Ca(OH)2 + NaOH; sau đó 3OH + Fe → Fe(OH)3↓. ||→ thỏa mãn yêu cầu chỉ có 2 kim loại thôi. Chọn D Câu 20: Đáp án D HD: Tất cả các phản ứng ở các đáp án A, B, C, D đều là điều chế Cr2O3 màu lục thẩm. ||→ mô tả sai là D khi nói Cr2O3 có màu đen → chọn D. ♠. ♦ Cụ thể các phản ứng hóa học xảy ra: to A. S + K2Cr2O7 ––– –→ SO2 + K2O + Cr2O3. to B. N3 + CrO3 ––– –→ N2 + Cr2O3 + H2O. to C. CrO + O2 ––– –→ Cr2O3. to D. Cr(OH)2 + O2 ––– –→ Cr2O3 + H2O. Câu 21: Đáp án A HD: –CH2OH là ancol bậc I; mất 2H là -CHOH là ancol bậc II; nếu –COH là ancol bậc III. ||→ Yêu cầu ở đây là tìm số đồng phân amin bậc II của C5H13N. mạch C5 của chúng ta có 3 đồng phân mạch cacbon (khung C), cứ đính giữa C-C (C-N-C) là 1 TH với cách đếm này chúng ta có kết quả tương ứng với các mạch như sau: • C-(1)-C-(2)-C-C-C (mạch thẳng có 2 đồng phân amin bậc II). • C-(1)-C(C)-(2)-C-(3)-C (mạch iso có 3 đồng phân amin bậc II thỏa mãn). (1) • (C)3C- -C mạch neo này chỉ có duy nhất 1 đồng phân (CH3)3-C-NH-CH3 thỏa mãn. ||→ Tổng số đồng phân yêu cầu là 6. Câu 22: Đáp án B Trang 8 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải
  9. HD: X làm quỳ tím chuyển xanh → loại TH anilin → A hoặc B đúng. xét phản ứng Z + AgNO3/NH3 → Ag↓ trắng thì giữa saccarozơ và mantozơ thì chọn mantozơ thôi. Theo 2 phân tích trên đó thì chọn đáp án B. Câu 23: Đáp án B Câu 24: Đáp án B Câu 25: Đáp án D HD: Các phản ứng xảy ra và chú ý yêu cầu 1 mol X cần tối đa 2 mol NaOH.! (1). ClH3NCH2COONH4 + 2NaOH → H2NCH2COONa + NaCl + NH3 + 2H2O (thỏa mãn). (2). CH3N3HCO3 + 2NaOH → Na2CO3 + CH3NH2 + H2O (thỏa mãn). (3). H2NCH2COOCH3 + NaOH → H2NCH2COONa + CH3OH (không thỏa mãn tỉ lệ). (4). CH3NH3NO3 + NaOH → CH3NH2 + NaNO3 + H2O (không thỏa mãn tỉ lệ). (5). HOOC-[CH2]3-CH(NH3Cl)-COONa + 2NaOH → NaOOC-[CH 2]3-CH(NH2)-COONa + NaCl + H2O (thỏa mãn). (6). C6H5COOCH3 + NaOH → C6H5COONa + CH3OH (không thỏa mãn tỉ lệ). (7). CH3COOC6H5 + 2NaOH → CH3COONa + C6H5ONa + H2O (thỏa mãn). ||→ quan sát lại + đếm được 4/7 trường hợp thỏa mãn → chọn đáp án D. Câu 26: Đáp án D HD: Thêm 0,2 mol NaOH mà từ 0,1 mol tủa tăng lên 0,14 mol kết tủa ||→ chứng tỏ là khi thêm 0,2 mol NaOH thì tạo kết tủa cực đại sau đó tan một phần. Nghĩa là tại 0,14 mol kết tủa Al(OH) 3 thì đã dùng 0,5 mol NaOH; sản phẩm gồm Al(OH) 3; NaAlO2 và NaCl. có 0,1x mol AlCl3 và 0,14 mol Al(OH)3 ||→ có (0,1x – 0,14) mol NaAlO2 (bảo toàn Al). Lại thêm 0,3x mol NaCl (theo bảo toàn Cl) → có 0,3x + (0,1x – 0,14) = 0,5 mol (theo bảo toàn Na). ||→ giải ra giá trị của x là 1,6. Chọn đáp án D. Câu 27: Đáp án C Câu 28: Đáp án D HD: Các phản ứng hóa học xảy ra theo thứ tự tên trong đề bài như sau: (1). CH3COOC6H5 + 2NaOH → CH3COONa + C6H5ONa + H2O (không thu được ancol). (2). C6H5COOCH3 + NaOH → C6H5COONa + CH3OH (ancol metylic). (3). CH2=C(CH3)COOCH3 + NaOH → CH2=C(CH3)-COONa + CH3OH (ancol metylic). (4). CH3COOCH2CH=CH2 + NaOH → CH3COONa + CH2=CH-CH2OH (ancol anlylic). Trang 9 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải
  10. (5). CH3COOCH3 + NaOH → CH3COONa + CH3OH (ancol metylic). (6). HCOOC2H5 + NaOH → HCOONa + C2H5OH (ancol etylic). (7). (C17H33COO)3C3H5 + 3NaOH → 3C17H33COONa + C3H5(OH)3 (glixerol là ancol) (8). CH3COOCH=CH2 + NaOH → CH3COONa + CH3CHO (không thu được ancol). (9). (C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH → 3C17H35COONa + C3H5(OH)3 (glixerol là ancol) Chỉ có 2/9 trường hợp không thu được ancol → chọn đáp án D. Câu 29: Đáp án C HD: X dạng CnH2n + 3N; Y dạng CmH2m + 1NO2 đốt thu 0,4 mol hỗn hợp (CO2; N2) + 0,46 mol H2O. Tương quan: ∑nH2O – ∑nCO2 + N2 = 1.nX + 0.nY ||→ nX = 0,06 mol → nX = 0,06 mol. ∑nN2 = ½.nX + Y = 0,06 mol → nCO2 = 0,34 mol ||→ mZ = mC + mH + mN + mO = 8,6 gam. phản ứng với HCl là –NH2 + HCl → –NH3Cl ||→ mmuối = 8,6 + 0,12 × 36,5 = 12,98 gam. ► yêu cầu: dùng 21,5 gam Z là dùng gấp 2,5 lần ||→ mmuối yêu cầu = 12,98 × 2,5 = 32,45 gam. Câu 30: Đáp án D HD: Xét các phản ứng hóa học xảy ra hoàn toàn ở các đáp án: A. dùng NaOH dư nên: 4NaOH + AlCl3 → NaAlO2 + 3NaCl + 2H2O (không có kết tủa). B. NH3 dư nên: NH3 + CuCl2 → [Cu(NH3)4]Cl2 (phức đồng tan). C. Ba(HCO3)2 + 2HCl → BaCl2 + CO2↑ + H2O. D. 2NaOH + CrCl2 → Cr(OH)2↓ + 2NaCl. kết tủa Cr(OH)2 → chọn D. Câu 31: Đáp án D HD: trong cùng dung dịch nên X gồm 7a mol CuCl2 và 2a mol FeCl3. Phản ứng: Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2 || Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu. mY = mX ||→ 56a = (64 – 56) × nCuCl2 phản ứng ||→ nCuCl2 phản ứng = 7a vừa đúng. ||→ ∑nFe phản ứng = a + 7a = 0,2 → a = 0,025 mol. ||→ Y chỉ chứa 0,25 mol FeCl2. Phản ứng: FeCl2 + 3AgNO3 → 2AgCl + Fe(NO3)3 + Ag. ||→ ∑mtủa = 0,25 × 108 + 0,5 × 143,5 = 98,75 gam. Câu 32: Đáp án A HD: Al > Zn > Cu > Ag là thứ tự dãy điện hóa. Không có gì đặc biệt ||→ Y chứa hai muối thì rõ phải là Al3+ và Zn2+ rồi. X + HCl không có khí thoát ra chứng tỏ X không chứa Al, Zn Nghĩa là phản ứng vừa đủ, Cu, Ag bị đẩy hết ra ngoài; Al, Zn vào hết dung dịch. ||→ 3nAl + 2nZn = 0,01 × 1 + 0,03 × 2; lại thêm mAl + mZn = 1,57 gam ||→ giải ra: nAl = 0,01 mol và nZn = 0,02 mol. Trang 10 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải
  11. Y + NH3 dư cần chú ý: Zn(NO3)2 + NH3 → [Zn(NH3)4](NO3)2 3+ + là phức tan. Chỉ Al + NH3 + H2O → NH4 + Al(OH)3↓ ||→ Yêu cầu mtủa = 0,01 × 78 = 0,78 gam. Câu 33: Đáp án B HD: Các phản ứng hóa học xảy ra ở các đáp án lần lượt là: A. AlCl3 + Na2CO3 + H2O → Al(OH)3↓ + CO2↑ + NaCl. B. AlCl3 + NH3 + H2O → Al(OH)3↓ + NH4Cl. C. AlCl3 + Na2S + H2O → Al(OH)3↓ + H2S + NaCl. D. Ba(HCO3)2 + NaHSO4 → BaSO4↓ + Na2SO4 + CO2↑ + H2O. ||→ đọc yêu cầu và quan sát các đáp án trên → Chọn B. ♦. p/s: cần chú ý Al2S3 và Al2(CO3)3 là các muối không tồn tại trong dung dịch bị thủy phân thu được kết tủa Al(OH)3 và các khí như các phản ứng trên. Câu 34: Đáp án A Câu 35: Đáp án D HD: Viết peptit ra rồi cắt chọn từ tripeptit trở lên mới thỏa mãn, các bạn sẽ thấy quy luật: • tripeptit có 5 → tetrapeptit có 4 → pentapeptit có 3 → hexapeptit có 2 → heptapeptit có 1. ||→ Yêu cầu = 5 + 4 + 3 + 2 = 14. Chọn đáp án D. ♠. ► Yêu cầu là trong số các peptit NGẮN HƠN được tạo ra có nhé. Cần chú ý.! Câu 36: Đáp án D HD: quan sát đồ thị: đoạn 0,12 mol → là BaSO4. Tổng kết tủa cực đại có 0,28 mol; 0,12 mol BaSO4 rồi → 0,16 mol Al(OH)3 nữa. ||→ dung dịch X gồm 0,04 mol Ba(OH)2 và 0,08 mol Ba(AlO2)2. H2SO4 làm các nhiệm vụ sau: • H2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + H2O || • 4H2SO4 + Ba(AlO2)2 → Al2(SO4)3 + BaSO4. ||→ 4a = 0,04 + 0,08 × 4 = 0,36 mol → a = 0,09 mol. YTHH 03: quy đổi: Thêm 0,09 mol O vào m gam X sẽ biến X về hỗn hợp chỉ có BaO và Al 2O3 (không sinh 0,09 mol H2 nữa). ||→ m + 0,09 × 16 = 0,12 × 153 + 0,08 × 102 ||→ m = 25,08 gam. Chọn đáp án D. Câu 37: Đáp án B HD: ESTE no ||→ nCOO = nπ trong X. Đốt X + O2 → 1,38 mol CO2 + 1,23 mol H2O ||→ tương quan: ∑nCO2 – ∑nH2O = nπ trong X – nX ||→ nCOO = nπ trong X = 0,39 mol. ||→ mX = mC + mH + mO = 31,5 gam. Hết đốt, xét bài tập thủy phân: ► Hai axit có mạch cacbon không phân nhánh ||→ có không quá 2 nhóm chức. Trang 11 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải
  12. ||→ 0,24 mol hh và 0,39 mol chức đọc ra có 0,09 mol axit đơn chức và 0,15 mol axit hai chức. ♦ BTKL phản ứng thủy phân có ∑m muối = 32,46 gam gồm 0,09 mol RCOOK và 0,15 mol R'(COOK)2. ||→ 0,09 × (R + 83) + 0,15 × (R' + 166) = 32,46 ⇄ 3R + 5R' = 3 → R = 1 và R' = 0. ||→ có 0,09 mol HCOOK và 0,15 mol (COOK)2 ||→ x = 7,56 gam; y = 24,9 gam. ||→ Yêu cầu: tỉ lệ x ÷ y ≈ 0,3. Câu 38: Đáp án A Cách 1: Quy về đipeptit: Quy 79,86 gam hỗn hợp X1 về x mol X2 cần bớt đi x mol H2O (phương trình: 2X1 1X2 1H2O Thay vì đốt Y ta đem đốt x mol X2 dạng CnH2nN2O3 cần 2,655 mol O2 thu được CO2, H2O và N2. * bảo toàn O đốt X2 có nCO2 = nH2O = 3x 2,655 2 :3 x 1,77 mol Khối lượng X2: mX2 79,86 18x x 1,77 14 76x x 0,51mol => Đốt X1 thu được 2,28 mol CO2 + 2,79 mol H2O => mdd giảm = 2,28 56 2,79 18 77,46 gam 90,06 gam so với 77,46 gam là 0,7 mol H2O chính là lượng nước để chuyển X1 thành Z3 và T5. Phương trình: 3X 1Z 2H O || 5X 1T 4H O. n 1,02mol;n 0,7 mol 1 3 2 1 5 2  X1 H2O => Giải ra có 0,29 mol Z 3 và 0,03 mol T5. Gọi số C của Z 3 là m; số C của T 5 là n thì có phương trình nghiệm nguyên tổng số C là: 0,29m 0,03n 2,28 29m 3n 228 với m 6;n 10 . Cặp nghiệm duy nhất thỏa mãn là m 6 và n 18;m 6 3 2 nên Z3 là Gly-Gly-Gly Còn với n 18 2 3 3 5 5 T5 là (Gly)1(Ala)2(Val)2 => Yêu cầu = 1:2:2 => Chọn B. Câu 39: Đáp án C Câu 40: Đáp án A Trang 12 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải