Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học - Đề số 19 - Tòng Văn Sinh (Có đáp án)

docx 6 trang thaodu 2830
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học - Đề số 19 - Tòng Văn Sinh (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_thi_thu_thpt_quoc_gia_mon_hoa_hoc_de_so_19_tong_van_sinh.docx

Nội dung text: Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học - Đề số 19 - Tòng Văn Sinh (Có đáp án)

  1. ĐỀ SỐ 19 Câu 1) Chất nào sau đây khơng thủy phân trong mơi trường axit? A. Xenlulozơ. B. Saccarozơ. C. Tinh bột. D. Glucozơ. Câu 2) Polime thiên nhiên X được sinh ra trong quá trình quang hợp của cây xanh. Ở nhiệt độ thường, X tạo với dung dịch iot hợp chất cĩ màu xanh tím. Polime X là A. saccarozơ. B. glicogen. C. tinh bột. D. xenlulozơ. Câu 3) Thủy phân este cĩ CTPT C4H8O2 (xúc tác axit), thu được 2 sản phẩm hữu cơ X và Y. Từ X cĩ thể điều chế trực tiếp ra Y. Vậy chất X là A. etyl axetat. B. ancol etylic. C. ancol metylic. D. axit fomic. Câu 4) Một estecĩ CTPT C4H6O2, khi thủy phân trong mơi trường axit thu được axetanđehit. CTCT thu gọn của este đĩ là A. CH3COOCH=CH2. B. CH2=CHCOOCH3. C. HCOOC(CH3)=CH2. D. HCOOCH=CH-CH3. Câu 5) Poli(metyl metacrylat) được tạo thành từ monome tương ứng là A. CH2=CH-COOCH3. B. CH2=C(CH3)-COOCH2CH3. C. CH3COOCH=CH2. D. CH2=C(CH3)COOCH3. Câu 6) Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3/NH3. B. Saccarozơ làm mất màu dung dịch Br2. C. Amilopectin cĩ cấu trúc mạch phân nhánh. D. Xenlulozơ cĩ cấu trúc mạch phân nhánh. Câu 7) Dãy gồm các dung dịch đều tham gia phản ứng tráng bạc là A. glucozơ, mantozơ, axit fomic, anđehit axetic. B. glucozơ, glixerol, mantozơ, axit fomic. C. glucozơ, fructozơ, mantozơ, saccarozơ. D. fructozơ, mantozơ, glixerol, anđehit axetic. Câu 8) Chất X cĩ CTPT C3H6O2, là este của axit axetic. CTCT thu gọn của X là A. HCOOC2H5. B. CH3COOCH3. C. C2H5COOH. D. HO-C2H4-CHO. Câu 9) Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, mantozơ đều cĩ khả năng tham gia phản ứng A. thủy phân. B. tráng gương. C. trùng ngưng. D. hịa tan Cu(OH)2. Câu 10) Triolein khơng tác dụng với chất (hoặc dung dịch) nào sau đây? A. H2O (xúc tác H2SO4 lỗng, đun nĩng). B. H2 (xúc tác Ni, đun nĩng). C. Cu(OH)2 ở điều kiện thường. D. Dung dịch NaOH đun nĩng. Câu 11) Mệnh đề khơng đúng là A. CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng với dung dịch NaOH thu được anđehit và muối. B. CH3CH2COOCH=CH2 cĩ thể trùng hợp tạo polime. C. CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng với dung dịch Br2. D. CH3CH2COOCH=CH2 cùng dãy đồng đẳng với CH2=CHCOOCH3. o o Câu 12) Cho sơ đồ chuyển hĩa: Triolein + H2 d­ (Ni, t) X + NaOH d­, t  Y + HCl Z. Tên của Z là A. axit oleic. B. axit panmitic. C. axit stearic. D. axit linoleic. Câu 13) Trong cơng nghiệp sản xuất ruột phích, người ta thực hiện phản ứng nào sau đây? A. Cho axit fomic phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3. B. Cho anđehit fomic phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3. C. Cho axetilen phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3. D. Cho dung dịch glucozơ phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3. Câu 14) Phát biểu khơng đúng là A. Dung dịch mantozơ tác dụng với Cu(OH)2 khi đun nĩng cho kết tủa Cu2O. B. Thủy phân (xúc tác H+, to) saccarozơ cũng như mantozơ đều cho cùng một monosaccarit. C. Dung dịch fructozơ hịa tan được Cu(OH)2. D. Sản phẩm thủy phân xenlulozơ (xúc tác H+, to) cĩ thể tham gia phản ứng tráng gương. Câu 15) Tổng số hợp chất hữu cơ no, đơn chức, mạch hở, cĩ cùng CTPT C5H10O2, phản ứng được với dung dịch NaOH nhưng khơng cĩ phản ứng tráng bạc là A. 4. B. 5. C. 9. D. 8. Câu 16) Tổng số chất hữu cơ mạch hở, cĩ cùng CTPT C2H4O2 là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 17) Este hai chức, mạch hở X cĩ CTPT C6H8O4 và khơng tham gia phản ứng tráng bạc. X được tạo thành từ ancol Y và axit cacboxylic Z. Y khơng phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường; khi đun Y với H2SO4 đặc ở 170oC khơng tạo ra anken. Nhận xét nào sau đây đúng? A. Trong X cĩ ba nhĩm –CH3. B. Chất Z khơng làm mất màu dung dịch nước brom. C. Chất Y là ancol etylic. D. Phân tử chất Z cĩ số nguyên tử cacbon bằng số nguyên tử oxi. Page 1
  2. Câu 18) Hỗn hợp hai chất hữu cơ tác dụng với dung dịch NaOH thu được 2 muối của 2 axit đơn chức và một ancol. Hai chất hữu cơ đĩ là (1) X, Y là 2 este của cùng một ancol. (2) X, Y là 2 este của cùng một axit. (3) X, Y là một este và một axit. (4) X, Y là một este và một ancol. Những câu đúng là A. 1, 2. B. 2, 3. C. 3, 4. D. 1, 3. Câu 19) Este X cĩ các đặc điểm sau: - Đốt cháy hồn tồn X tạo thành CO2 và H2O cĩ số mol bằng nhau. - Thủy phân X trong mơi trường axit được chất Y (tham gia phản ứng tráng gương) và chất Z (cĩ số nguyên tử C bằng một nửa số nguyên tử C trong X). Phát biểu khơng đúng là A. Chất Y tan vơ hạn trong nước. B. Đốt cháy hồn tồn 1 mol X sinh ra sản phẩm gồm 2 mol CO2 và 2 mol H2O. o C. Đun Z với dung dịch H2SO4 đặc ở 170 C thu được anken. D. Chất X thuộc loại este no, đơn chức. Câu 20) Cho sơ đồ chuyển hĩa sau: C3H4O2 + NaOH  X + Y; X + H2SO4 lỗng  Z + T. Biết Y và Z đều cĩ phản ứng tráng gương. Hai chất Y, Z tương ứng là A. HCHO, CH3CHO. B. CH3CHO, HCOOH. C. HCOONa, CH3CHO. D. HCHO, HCOOH. Câu 21) Hợp chất hữu cơ mạch hở X cĩ CTPT C6H10O4. Thủy phân X tạo ra hai ancol đơn chức cĩ số nguyên tử C trong phân tử gấp đơi nhau. Cơng thức của X là A. CH3OCO-COOC3H7. B. CH3OCO-CH2-COOC2H5. C. CH3OCO-CH2-CH2-COOC2H5. D. C2H5OCO-COOCH3. Câu 22) Cho sơ đồ chuyển hĩa: o o dd Br2 NaOH CuO, t O2 , xt CH3OH, t , xt C3H6  X  Y  Z  T  E (este đa chức). Tên gọi của Y là A. propan-1,3-điol.B. glixerol. C. propan-2-ol. D. propan-1,2-điol. Câu 23) Cho 8,8g CH3COOC2H5 phản ứng hết với dung dịch NaOH dư, đun nĩng. Khối lượng muối CH3COONa thu được là A. 12,3g. B. 16,4g. C. 4,1g. D. 8,2g. Câu 24) X là một este no, đơn chức, cĩ tỉ khối hơi đối với CH4 là 5,5. Nếu đem đun 2,2g X với dung dịch NaOH dư, thu được 2,05g muối. CTCT thu gọn của X là A. CH3COOC2H5. B. HCOOCH(CH3)2. C. C2H5COOCH3. D. HCOOCH2CH2CH3. Câu 25) Este X cĩ CTPT C2H4O2. Đun nĩng 9g X trong dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng xảy ra hồn tồn thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 8,2. B. 10,2. C. 15. D. 12,3. Câu 26) Khi đốt cháy hồn tồn một este no, đơn chức thì số mol CO2 sinh ra bằng số mol O2 đã phản ứng. Tên gọi của este là A. etyl axetat. B. metyl fomat. C. metyl axetat. D. proptyl axetat. Câu 27) Xà phịng hĩa hồn tồn 17,24g chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng xà phịng là A. 18,38g. B. 18,24g. C. 16,68g. D. 17,8g. Câu 28) Một chất béo cĩ cơng thức: CH2(OCOC17H33)-CH(OCOC15H31)-CH2(OCOC17H29). Số mol H2 cần để hiđro hĩa hồn tồn 1 mol chất béo là A. 4. B. 5. C. 3. D. 1. Câu 29) Lên men m gam glucozơ với H = 90%, lượng khí CO2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vơi trong, thu được 10g kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 3,4g so với khơi lượng dung dịch nước vơi trong ban đầu. Giá trị của m là A. 20. B. 30. C. 13,5. D. 15. Câu 30) Đốt cháy hồn tồn 10 ml một este cần 45 ml O2 thu được thể tích CO2 và H2O cĩ tỉ lệ 4 : 3. Ngưng tụ sản phẩm cháy thấy thể tích giảm 30 ml. Các thể tích đo ở cùng điều kiện. Cơng thức của este đĩ là A. C4H6O2. B. C4H6O4. C. C4H8O2. D. C8H6O4. Câu 31) Đốt cháy hồn tồn m gam hỗn hợp X gồm xenlulozơ, tinh bột, glucozơ và saccarozơ cần 2,52 lít O2 (đktc), thu được 1,8g nước. Giá trị của m là A. 3,6. B. 5,25. C. 3,15. D. 6,2. Câu 32) Thủy phân hỗn hợp gồm 0,02 mol saccarozơ và 0,01 mol mantozơ một thời gian thu được dung dịch X (hiệu suất phản ứng thủy phân mỗi chất đều là 75%). Khi cho tồn bộ X tác dụng với một lượng dư dung dịch Page 2
  3. AgNO3 trong NH3 thì lượng Ag thu được là A. 0,095 mol. B. 0,09 mol. C. 0,12 mol. D. 0,06 mol. Câu 33) Hỗn hợp E gồm 2 este đơn chức, là đồng phân cấu tạo và đều chứa vịng benzen. Đốt cháy hồn tồn m gam E cần vừa đủ 8,064 lít khí O2 (đktc), thu được 14,08g CO2 và 2,88g H2O. Đun nĩng m gam E với dung dịch NaOH dư thì cĩ tối đa 2,8g NaOH phản ứng, thu được dung dịch T chứa 6,62g hỗn hợp 3 muối. Khối lượng muối của axit cacboxylic trong T là A. 3,84g. B. 2,72g. C. 3,14g. D. 3,9g. Câu 34) Đốt cháy hồn tồn một este đơn chức, mạch hở X (phân tử cĩ số liên kết π nhỏ hơn 3), thu được thể tích khí CO2 bằng 6/7 thể tích O2 đã phản ứng (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện). Cho m gam X tác dụng hồn tồn với 200 ml dung dịch KOH 0,7M thu được dung dịch Y. Cơ cạn Y thu được 12,88g chất rắn khan. Giá trị của m là A. 10,56. B. 7,2. C. 8,88. D. 6,66. Câu 35) Este X được tạo thành từ etylen glicol và hai axit cacboxylic đơn chức. Trong phân tử X, số nguyên tử C nhiều hơn số nguyên tử O là 1. Khi cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư thì lượng NaOH đã phản ứng là 10g. Giá trị của m là A. 16,5. B. 17,5. C. 14,5. D. 15,5. Câu 36) Cho axit salixylic (axit o-hiđroxibenzoic) phản ứng với anhiđrit axetic, thu được axit axetylsalixylic (o- CH3COO-C6H4-COOH) dùng làm thuốc cảm (aspirin). Để phản ứng hồn tồn với 43,2g axit axetylsalixylic cần vừađủ V lít dung dịch KOH 1M. Giá trị của V là A. 0,96. B. 0,24. C. 0,48. D. 0,72. Câu 37) Đốt cháy hồn tồn a mol X (là trieste của glixerol với các axit đơn chức, mạch hở), thu được b mol CO2 và c mol H2O (b – c = 4a). Hiđro hĩa m1 gam X cần 6,72 lít H2 (đktc), thu được 39g Y (este no). Đun nĩng m1 gam X với dung dịch chứa 0,7 mol NaOH, cơ cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m2 gam chất rắn. Giá trị của m2 là A. 53,2. B. 52,6. C. 42,6. D. 57,2. Câu 38) Cho hỗn hợp X gồm 2 hợp chất hữu cơ no, đơn chức tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch KOH 0,4M, thu được một muối và 336 ml hơi một ancol (đktc). Nếu đốt cháy hồn tồn lượng hỗn hợp X ở trên, sau đĩ hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thì khối lượng bình tăng 6,82g. Cơng thức của 2 hợp chất hữu cơ trong X là A. C2H5COOH và C2H5COOCH3. B. CH3COOH và CH3COOC2H5. C. HCOOH và HCOOC3H7. D. HCOOH và HCOOC2H5. Câu 39) Hỗn hợp X gồm 3 este đơn chức, tạo thành từ cùng một ancol Y với 3 axit cacboxylic (phân tử chỉ cĩ nhĩm –COOH); trong đĩ, cĩ 2 axit no là đồng đẳng kế tiếp nhau và một axit khơng no (cĩ đồng phân hình học, chứa một liên kết đơi C=C trong phân tử). Thủy phân hồn tồn 5,88g X bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp muối và m gam ancol Y. Cho m gam Y vào bình đựng Na dư, sau phản ứng thu được 896 ml khí (đktc) và khối lượng bình tăng 2,48g. Mặt khác, nếu đốt cháy hồn tồn 5,88g X thì thu được CO2 và 3,96g H2O. Phần trăm khối lượng este khơng no trong X là A. 38,76%. B. 40,82%. C. 34,01%. D. 29,25%. Câu 40) Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic T (hai chức, mạch hở), hai ancol đơn chức cùng dãy đồng đẳng và một este hai chức tạo bởi T và hai ancol đĩ. Đốt cháy hồn tồn m1 gam X, thu được 8,36g CO2. Mặt khác, đun nĩng m1 gam X với 100 ml dung dịch NaOH 1M, sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn, thêm tiếp 20 ml dung dịch HCl 1M để trung hịa lượng NaOH dư, thu được dung dịch Y. Cơ cạn dung dịch Y thu được m2 gam muối khan và 0,05 mol hỗn hợp hai ancol cĩ phân tử khối trung bình nhỏ hơn 46. Giá trị của m2 là A. 7,09. B. 5,92. C. 6,53. D. 5,36. ĐÁP ÁN 1D 2C 3B 4A 5D 6C 7A 8B 9A 10C 11D 12C 13D 14B 15C 16C 17D 18D 19C 20B 21B 22A 23D 24A 25B 26B 27D 28A 29D 30A 31C 32A 33C 34C 35A 36D 37B 38B 39C 40A HƯỚNG DẪN GIẢI Câu 1: Chọn D: C6H12O6: monosaccarit. Câu 2: Chọn C: (C6H10O5)n. Câu 3: + H CH3COOC2H5 + H2O  C2H5OH (X) + CH3COOH (Y) to enzim C2H5OH + O2  CH3COOH + H2O Page 3
  4. Chọn B. + H Câu 4: Chọn A: CH3COOCH=CH2 + H2O  CH3COOH + CH3CHO. to Câu 5: Chọn D. Câu 6: A sai vì glucozơ bị oxi hĩa chứ khơng phải bị khử. B sai vì saccarozơ khơng phản ứng với Br2. C đúng. D sai vì xenlulozơ cĩ cấu trúc mạch khơng nhánh, khơng xoắn. Chọn C. Câu 7: Loại B, C, D vì glixerol, saccarozơ khơng tráng bạc. Chọn A: C6H12O6, C12H22O11, HCOOH, CH3CHO. Câu 8: Chọn B. Câu 9: Chọn A. Loại B vì tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ khơng tráng bạc. Loại C vì 4 chất đều khơng trùng ngưng. Loại D vì tinh bột, xenlulozơ khơng hịa tan Cu(OH)2. Câu 10: (C17H33COO)3C3H5 là chất béo khơng no nên thủy phân trong mơi trường axit, kiềm và tác dụng với H2, Br2 Chọn C. Câu 11: Chọn D vì CH3CH2COOCH=CH2 là este của axit no với axetilen cịn CH2=CHCOOCH3 là este của axit khơng no với ancol no. Câu 12: o o + H2 d­ (Ni, t ) + NaOH d­, t + HCl (C17H33COO)3C3H5  (C17H35COO)3C3H5  C17H35COONa  C17H35COOH Chọn C. Câu 13: Loại A, B vì HCOOH và CH3CHO độc hại. Loại C vì C2H2 khơng tạo ra Ag. Chọn D vì glucozơ tráng bạc nhưng khơng độc. Câu 14: Chọn B vì saccarozơ thủy phân tạo 2 loại monosaccarit là glucozơ và fructozơ. Câu 15: Axit: CH3CH2CH2CH2COOH; CH3-CH(CH3)-CH2-COOH; CH3-CH2-CH(CH3)-COOH; (CH3)3C-COOH. Este: CH3COOCH2CH2CH3; CH3COOCH(CH3)2; C2H5COOC2H5; CH3CH2CH2COOCH3; (CH3)2CHCOOCH3. Chọn C. Câu 16: Chọn C, gồm axit CH3COOH, este HCOOCH3 và hợp chất tạp chức HO-CH2-CHO. o Câu 17: Y khơng phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường và khi đun Y với H2SO4 đặc ở 170 C khơng tạo ra anken Y là CH3OH X khơng tráng bạc X khơng cĩ nhĩm HCOO X là CH3OOC-CH=CH-COOCH3 A sai vì X chỉ cĩ 2 nhĩm –CH3. B sai vì Z là HOOC-CH=CH-COOH làm mất màu dung dịch Br2. C saivì Y là ancol metylic. D đúng vì Z cĩ 4C và 4O Chọn D. Câu 18: (1) tạo 2 muối và 1 ancol. (2) tạo 1 muối và 2 ancol. (3) cĩ thể tạo 2 muối và 1 ancol. (4) cĩ thể tạo 1 muối và 2 ancol Chọn D. Câu 19: nCO2 = nH2O Este no, đơn chức. Thủy phân X trong mơi trường axit được chất Y tham gia phản ứng tráng gương Y là HCOOH Chất Z cĩ số nguyên tử C bằng một nửa số nguyên tử C trong X Z là CH3OH cịn X là HCOOCH3 Chọn C vì CH3OH khơng tách nước tạo anken. Câu 20: HCOOCH=CH2 + NaOH  HCOONa (X) + CH3CHO (Y) 2HCOONa + H2SO4 lỗng  2HCOOH (Z) + Na2SO4 (T) Chọn B. Câu 21: Chọn B: CH3OCO-CH2-COOC2H5 + 2NaOH  CH3OH + NaOOC-CH2-COONa + C2H5OH. Page 4
  5. Câu 22: o dd Br2 NaOH CuO, t Xicloropan  CH2Br-CH2-CH2Br  CH2OH-CH2-CH2OH  OHC-CH2-CHO o O2 , xt CH3OH, t , xt  HOOC-CH2-COOH  CH3OOC-CH2-COOCH3 Chọn A. Câu 23: nCH3COOC2H5 = 0,1 mCH3COONa = 0,1.82 = 8,2g Chọn D. Câu 24: MX = 88 nX = 0,025 = nmuối RCOONa = 2,05/0,025 = 82 R = 15 là CH3 Chọn A. Câu 25: nHCOOCH3 = 0,15 mHCOONa = 0,15.68 =10,2g Chọn B. Câu 26: CnH2nO2 + (1,5n – 1)O2  nCO2 + nH2O nCO2 = nO2 n = 1,5n – 1 n = 2 Este HCOOCH3 Chọn B. Câu 27: mxà phịng = 17,24 + 0,06.40 – 0,02.92 = 17,8g Chọn D. Câu 28: C17H33cĩ 1 liên kết π; C17H29 cĩ 3 liên kết π Cĩ 4 liên kết π phản ứng với Br2 Chọn A. Câu 29: mCO2 = 10 – 3,4 = 6,6g C6H12O6  2C2H5OH + 2CO2 nCO2 = 0,15 nC6H12O6 = 0,075 mC6H12O6 = 0,075.180/90% = 15g Chọn D. Câu 30: Thể tích H2O là 30 ml Thể tích CO2 là 40 ml Số C là 40/10 = 4 và số H là 60/10 = 6 Loại C, D. Bảo tồn O 10.x + 45.2= 40.2 + 30 x = 2 Chọn A. Câu 31: X gồm (C6H10O5)n, C6H12O6, C12H22O11 Cơng thức chung dạng Cn(H2O)m. Cn(H2O)m + nO2  nCO2 + mH2O nCO2 = nO2 = 0,1125 mX = mC + mH2O = 0,1125.12 + 1,8 = 3,15g Chọn C. Câu 32: nAg = 0,02.4.75% + 0,01.4.75% + 0,01.2.25% = 0,095 Chọn A. Câu 33: nO2 = 0,36; nCO2 = 0,32; nH2O = 0,16; nNaOH = 0,07 BTKL mX = mCO2 + mH2O – mO2 = 5,44g Bảo tồn nO 2nE + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O nE = 0,04 ME = 5,44/0,04 = 136 (C8H8O2) Do tạo 3 muối 2 este là CH3COOC6H5 và HCOOCH2C6H5 Ta cĩ nCH3COOC6H5 = 0,07 – 0,04 = 0,03 và nHCOOCH2C6H5 = 0,04 – 0,01 = 0,03 Vậy mmuối của axit = mCH3COONa + mHCOONa = 0,03.82 + 0,01.68 = 3,14g Chọn C. Câu 34: CxHyO2 + (x + 0,25y – 1)O2 xCO2 + 0,5yH2O Ta cĩ x = 6/7(x + 0,25y – 1) 7x = 6(x + 0,25y – 1) x = 1,5y – 6 x = 3 và y = 6 X là C3H6O2 nKOH = 0,14, đặt a = nX (a ≤ 0,14) RCOOR’ + KOH  RCOOK + R’OH mrắn = mRCOOK + mKOH dư 12,88 = (R + 83)x + 56(0,14 – x) * R = 1 x = 0,18 (loại) * R = 15 x = 0,12 (nhận) mC3H6O2 = 0,12.74 = 8,88g Chọn C. Câu 35: Este X được tạo thành từ etylen glicol và hai axit cacboxylic đơn chức X là este 2 chức X cĩ 4 oxi X cĩ 5C CTCT của X là HCOO-C2H4-OOCCH3 nNaOH = 0,25 nX = 0,125 mX = 0,125.132 = 16,5g Chọn A. Câu 36: CH3COO-C6H4-COOH + 3KOH  CH3COOK + KO-C6H4-COOK+ 2H2O nCH3COO-C6H4-COOH = 43,2/180 = 0,24 nKOH = 0,72 V = 0,72 lít Chọn D. Câu 37: nCO2 – nH2O = (số π – 1).nX số π – 1 = 4 X cĩ 5π Trong đĩ cĩ 3π ở 3 gốc COO Cịn 2π phản ứng với H2 nH2 = 0,3 nX = 0,15 BTKL mX = mY – mH2 = 39 – 0,3.2 = 38,4g (RCOO)3C3H5 + 3NaOH  3RCOONa + C3H5(OH)3 BTKL m2 = mX + mNaOH – mC3H5(OH)3 = 38,4 + 0,7.40 – 0,15.92 = 52,6 Chọn B. Câu 38: nancol = 0,015 < nKOH = 0,04 X gồm 1 axit và 1 este neste = nancol = 0,015 naxit = 0,04 – 0,015 = 0,025 Đặt axit CnH2nO2 và este CmH2mO2 mCO2 + mH2O = 6,82 44(0,025n + 0,015m)+ 18(0,025n + 0,015m) = 6,82 0,025n + 0,015m = 0,11 5n + 3m = 22 n = 2 và m = 4 Chọn B. Câu 39: nH2 = 0,04 nY = 0,08 nX = 0,08 mY = 2,48 + mH2 = 2,56g MY = 2,56/0,08 = 32 Y là CH3OH C H O2 (a mol)  nCO2 + nH2O n 2n C mH2m-2O2 (b mol)  mCO2 + (m-1)H2O Page 5
  6. nX = a + b = 0,08 nH2O = an + bm – b = 0,22 an + bm = 0,22 + b (2) mX = (14n + 32)a + (14m + 30)b = 5,88 14(n a + mb) + 32a + 30b = 5,88 14(0,22 + b) + 32a + 30b = 5,88 32a + 30b = 2,8 (3) Giải (1), (3) a = 0,06 và b = 0,02 thế vào (2) 0,06n + 0,02m = 0,24 3n + m = 12 Do axit khơng no cĩ đồng phân hình học Axit CH3-CH=CH-COOH Este khơng no là CH3-CH=CH-COOCH3 m = 5 và n = 2,3 Vậy %m CH3-CH=CH-COOCH3 là 0,02.100.100%/5,88 = 34,01% Chọn C. Câu 40: T lµ R(COOH)2 hay cã x nguyªn tư cacbon: a mol Đặt Ancol lµ ROH hay C nH2n+2O: b mol Este lµ R(COOR)2 cã (x + 2n) nguyªn tư cacbon: c mol nancol = b + 2c = 0,05 (1) nNaOH 2a + 2c = 0,1 – 0,02 = 0,08 a + c = 0,04 (2) nCO2 = ax + bn + c(x + 2n ) = 0,19 x(a + c) + n (b + 2c) = 0,19 (3) Thay (1), (2) vào (3) 0,08x + 0,05 n = 0,19 Do 14n + 18 < 46 1 < n < 2 2,25 < x < 3,5 x = 3 T là CH2(COOH)2 m2 = mCH2(COONa)2 + mNaCl = (a + c).148 + 0,02.58,5 = 7,09 Chọn A. Page 6