Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học lần 1 - Mã đề 132 - Năm học 2018-2019 (Kèm đáp án)

doc 4 trang thaodu 6310
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học lần 1 - Mã đề 132 - Năm học 2018-2019 (Kèm đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_thu_thpt_quoc_gia_mon_hoa_hoc_lan_1_ma_de_132_nam_hoc.doc

Nội dung text: Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học lần 1 - Mã đề 132 - Năm học 2018-2019 (Kèm đáp án)

  1. ĐỀ THI THỬ LẦN 1 THPT QUỐC GIA NĂM 2018-2019 MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – HÓA HỌC Thời gian làm bài 50 phút Mã đề thi 132 Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52, Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137 Câu 1: Khi nói về kim loại, phát biểu nào sau đây sai ? A. Kim loại dẫn điện tốt nhất là Cu. B. Kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất là Li. C. Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là W. D. Kim loại có độ cứng lớn nhất là Cr. Câu 2: Cho 0,25 mol H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) vào V ml dd H2SO4 0,2M thu được dung dịch X. Cho NaOH vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH đã phản ứng là 0,65 mol. Vậy giá trị V là: A. 375 ml B. 500 ml C. 750 ml D. 2000 ml Câu 3: Biết rằng a mol chất béo X có thể cộng hợp tối đa với 4a mol Br2 trong dung dịch. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được b mol H2O và V lít khí CO2 ở đktc. Biểu thức liên hệ giữa V với a, b là: A. V = 22,4 (6a - b). B. V = 22,4 (6a + b). C. V = 22,4 (7a + b). D. V = 22,4 (3a + b). Câu 4: Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Ala là: A. Cu(OH)2 B. Dung dịch NaOH C. Dung dịch HCl D. Dung dịch NaCl Câu 5: Các quá trình sau: (a). Cho dung dịch Al(NO3)3 tác dụng với dung dịch NH3 dư. (b). Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Al2(SO4)3. (c). Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch KAlO2. (d). Dẫn khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2. (e). Cho dung dịch CuSO4 tác dụng với dung dịch NH3 dư. (f). Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch NaHCO3. Số quá trình không thu được kết tủa là : A. 0 B. 2 C. 1 D. 3 Câu 6: Cho m gam amin đơn chức bậc một X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được (m+7,3) gam muối. Thể tích dung dịch HCl 2 M đã dùng là: A. 10 ml B. 50 ml C. 200 ml D. 100 ml Câu 7: Metyl amin cũng tạo được phức chất với một số ion giống như NH3. Vậy khi cho dung dịch metylamin dư vào các dung dịch: NaCl ; FeCl3; CuCl2; MgCl2; ZnCl2 thì có mấy dung dịch có kết tủa: A. 2 B. 3 C. 1 D. 4 Câu 8: Công thức hoá học của supephotphat kép là: A. Ca3(PO4)2. B. Ca(H2PO4)2. C. CaHPO4. D. Ca(H2PO4)2 và CaSO4. ddNaOH FeSO4 H2SO4 ddNaOH Câu 9: Cho dãy chuyển hóa sau: CrO3  X  Y  Z . Các chất X, Y, Z lần lượt là : A. Na2CrO4,Cr2(SO4)3, Na2CrO2. B. Na2Cr2O7, CrSO4, Na2CrO2. C. Na2Cr2O7, Cr2(SO4)3,Cr(OH)3. D. Na2CrO4, CrSO4, Cr(OH)3. Câu 10: Trên cửa các đập nước bằng thép thường thấy có gắn những lá kẽm mỏng. Làm như vậy là để chống ăn mòn các cửa đập theo phương pháp nào dưới đây? A. Phương pháp điện hoá. B. Phương pháp phủ. C. Dùng hợp kim chống gỉ. D. Phương pháp biến đổi hoá học lớp bề mặt. Câu 11: Cho các chất sau: etyl axetat, tripanmitin, saccarozơ, etylamin, gly-ala, tinh bột. Số chất tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm là: A. 4. B. 5. C. 3. D. 2. Trang 1/4- Mã đề thi 132
  2. Câu 12: Cho biết câu sai trong các câu sau: A. Fe có thể tan trong dd FeCl3. B. Ag có thể tan trong dd FeCl3. C. Cu có thể tan trong dd FeCl3. D. Dung dịch AgNO3 có thể tác dụng với FeCl2. Câu 13: Trường hợp nào sau đây tạo sản phẩm là ancol và muối natri của axit cacboxylic t0 t0 A. CH2=C(CH3)COOH + NaOH  B. HCOOCH2CH=CH2 + NaOH  t0 t0 C. HCOOCH=CH-CH3 + NaOH  D. HCOOC(CH3)=CH2 + NaOH  Câu 14: Phát biểu nào dưới đây về protein là không đúng? A. Protein đơn giản là những protein được tạo thành chỉ từ các gốc -aminoaxit. B. Protein là những polipeptit cao phân tử (phân tử khối từ vài chục ngàn đến vài triệu). C. Protein tan được vào nước khi đun nóng D. Protein có vai trò là nền tảng về cấu trúc và chức năng của mọi sự sống. Câu 15: Glucozơ không thuộc loại: A. monosaccarit. B. hợp chất tạp chức. C. cacbohiđrat. D. đisaccarit. Câu 16: Polime có cấu trúc mạng lưới không gian là: A. Polietilen B. Poli(vinyl clorua) C. Amilopectin D. Nhựa bakelit 2+ 2+ - − 2- Câu 17: Một mẫu nước cứng chứa các ion : Ca , Mg , HCO3 , Cl , SO4 . Chất được dùng để làm mềm mẫu nước cứng trên là: A. NaHCO3 B. H2SO4 C. Na2CO3 D. HCl Câu 18: Hình vẽ sau đây mô tả thí nghiệm khí X tác dụng với chất rắn Y, nung nóng sinh ra khí Z: Phương trình hóa học của phản ứng tạo thành khí Z là o  t A. CuO + H2 ` Cu + H2O B. 2HCl + CaCO3 → CaCl2 + CO2 + H2O o o  t  t C. Fe2O3 + 3H2 ` 2Fe + 3H2O D. CuO + CO ` Cu + CO2 Câu 19: Cho: PE; PVC; cao su buna; nilon-6; thuỷ tinh hữu cơ; nilon-6,6; nitron; tơ tằm; bông; tơ axetat; tơ visco. Số polime tổng hợp là: A. 8. B. 6. C. 5. D. 7. Câu 20: Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), tại catot xảy ra ? A. sự khử ion Cl - B. sự oxi hóa ion Cl- C. sự khử ion Na + D. sự oxi hóa ion Na+ Câu 21: Để biến các chất béo chứa axit không no thành chất béo chứa gốc axit no, người ta thực hiện quá trình: A. cô cạn ở nhiệt độ cao B. hidro hóa (xt Ni) C. làm lạnh D. đông lạnh Câu 22: Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với các thuốc thử được ghi lại dưới bảng sau: Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng X Dung dịch I2 Có màu xanh tím Y Cu(OH)2 trong môi trường kiềm Có màu tím Z Dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng Kết tủa Ag trắng sáng T Nước Br2 Kết tủa trắng Dung dịch X,Y,Z,T lần lượt là : A. Lòng trắng trứng, hồ tinh bột, glucozo, alinin. B. Hồ tinh bột, alinin, lòng trắng trứng, glucozơ. C. Hồ tinh bột, lòng trắng trứng, glucozơ, alinin. D. Hồ tinh bột, lòng trắng trứng, alinin, glucozơ. Câu 23: Trong các chất dưới đây, chất nào là amin bậc hai ? A. (CH3)3N B. H2N(CH2)6NH2 C. CH3NHCH3 D. C6H5NH2 Trang 2/4- Mã đề thi 132
  3. Câu 24: Cho các phát biểu sau: (a) Chất béo là trieste của glixerol và axit béo. (b) Glucozơ thuộc loại monosacarit. (c) Chất béo nhẹ hơn nước và không tan trong nước. (d) dung dịch saccarozơ không tham gia phản ứng tráng bạc. (e) Các este bị thủy phân trong môi trường kiềm đều tạo muối và ancol. (f) Tất cả các peptit đều có phản ứng với Cu(OH)2 tạo hợp chất màu tím. Số phát biểu đúng là:A. 3. B. 5. C. 4. D. 2. Câu 25: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Tinh bột có phản ứng tráng bạc. B. Glucozơ bị thủy phân trong môi trường axit. C. Dung dịch saccarozơ phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam. D. Xenlulozơ bị thuỷ phân trong dung dịch kiềm đun nóng. Câu 26: Este X có công thức phân tử C 2H4O2. Đun nóng 1,5 gam X trong dung dịch KOH vừa đủ đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam muối. Giá trị của m là: A. 1,70 B. 2,05. C. 2,45 D. 2,10. Câu 27: Số este có công thức phân tử C 4H8O2 mà khi thủy phân thu được sản phẩm có khả năng tráng bạc là: A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu 28: X là sản phẩm sinh ra khi cho glucozơ tác dụng với H2. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp Y gồm: ancol metylic, glixerol và X thu được 8,96 lít khí CO2 (đktc). Cũng m gam Y trên cho tác dụng với Na dư thu được tối đa V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là: A. 4,48. B. 8,96. C. 3,36. D. 5,60. Câu 29: Chất nào dưới đây là etyl axetat? A. CH3COOH B. CH3COOCH3 C. CH3COOCH2CH3 D. CH3CH2COOCH3 Câu 30: Cho các phát biểu sau : (a) Metylamin, amoniac và anilin đều đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh (b) Khi đun nóng NH2-CH2-CH2-COOH có xúc tác thích hợp thì thu được hỗn hợp các peptit (c) Tơ hóa học gồm tơ nhân tạo và tơ tổng hợp. (d) Nhỏ dung dịch I2 vào dung dịch hồ tinh bột, rồi đun nóng dung dịch thu được xuất hiện màu xanh tím (e) Vinyl axetat không làm mất màu dung dịch brom. (f) Anilin và phenol đều làm mất màu nước brom ở t0 thường. (g) Cao su lưu hoá, amilopectin của tinh bột là những polime có cấu trúc mạng không gian. (h) Peptit, tinh bột, xenlulozơ và tơ lapsan đều bị thủy phân trong dung dịch NaOH loãng, đun nóng. Số nhận định đúng là :A. 3 B. 2 C. 5 D. 4 Câu 31: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Ba, BaO, Al và Al 2O3 vào nước dư, thu được dung dịch Y và 5,6 lít H2 (đktc). Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl 1M vào dung dịch Y. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa Al(OH)3 theo thể tích dung dịch HCl 1M như sau: Giá trị của m là: A. 47,15. B. 56,75. C. 99,00. D. 49,55. Câu 32: Cho 0,4 mol Mg vào dung dịch chứa 0,2 mol Cu(NO 3)2 và 0,3 mol Fe(NO3)3. Phản ứng kết thúc, khối lượng chất rắn thu được là: A. 11,2 gam. B. 22,4 gam. C. 15,6 gam. D. 12,88 gam. Trang 3/4- Mã đề thi 132
  4. Câu 33: Cho m gam hỗn hợp X gồm Mg và Al vào dung dịch HCl dư thu được 16,8 lít khí. Mặt khác, cho m gam hỗn hợp tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 13,44 lít khí. Thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Giá trị của m là: A. 14,40. B. 28,80. C. 34,20. D. 13,65. Câu 34: Hỗn hợp A gồm 0,3 mol C2H4 và 0,2 mol H2. Đun nóng hỗn hợp A có Ni làm xúc tác, thu được hỗn hợp B. Hỗn hợp B làm mất màu vừa đủ 2 lít dung dịch Br2 0,075M. Hiệu suất phản ứng giữa etilen và hiđro là: A. 75% B. 50% C. 65% D. 80% Câu 35: Trộn 200 ml dung dịch KHCO 3 0,5M và K2CO3 0,5M với 200 ml dung dịch chứa NaHCO 3 0,5M và Na2CO3 0,5M vào dung dịch X. Nhỏ từ từ 200 ml dung dịch Y chứa H 2SO4 0,5M và HCl 0,5M vào dung dịch X được V lít CO2 (đktc) và dung dịch Z. Cho Ba(OH)2 dư vào Z thì được m gam kết tủa. Giá trị của V và m lần lượt là: A. 2,24 và 59,1. B. 2,24 và 82,4. C. 1,12 và 82,4. D. 5,6 và 59,1. Câu 36: Để 5,04 gam bột sắt trong không khí, sau một thời gian thu được 5,68 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4. Để hòa tan hết X cần 400 ml dung dịch HNO3 a (mol/l), sau phản ứng sinh ra 1,12 lít NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc) và dung dịch Y. Giá trị của a và khối lượng chất tan trongY là: A. 0,28M và 9,65 gam. B. 0,70 M và 19,30 gam. C. 0,50M và 21,78 gam. D. 0,70M và 21,78 gam. Câu 37: Điện phân (bằng điện cực trơ, có màng ngăn) dung dịch chứa 0,01 mol Fe2(SO4)3 và 0,06 mol HCl với dòng điện 1,3403A trong 2 giờ. Giả sử hiệu suất đạt 100%. Khối lượng kim loại và tổng thể tích khí (ở đktc) sinh ra tại các điện cực là: A. 0,56 gam và 0,896 lít. B. 11,2 gam và 0,896 lít. C. 0,56 gam và 1,568 lít. D. 1,12 gam và 1,344 lít. Câu 38: Đun nóng 46,88 gam hỗn hợp A gồm 2 peptit X (X xHyOzN4) và Y (CnHmNtO7) cần dùng 340 ml dung dịch NaOH 2M chỉ thu được dung dịch B chứa muối natri của glyxin và alanin. Mặt khác, đốt cháy cùng lượng A ở trên trong oxi vừa đủ thu được hỗn hợp CO2, H2O, N2, trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 105,52 gam. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Cho các nhận định sau: (a) Công thức phân tử của X là C10H20N4O5. (b) Số mol của X trong hỗn hợp A là 0,06 mol (c) Số mol của Y trong hỗn hợp A là 0,08 mol (d) Khối lượng muối natri của glyxin thu được trong B là 26,17 gam (e) Khối lượng muối natri của alanin thu được trong B là 44,4 gam Số nhận định đúng là: A. 4 B. 1 C. 3 D. 2 Câu 39: Hòa tan hết hỗn hợp X gồm 5,6 gam Fe; 27 gam Fe(NO 3)2 và m gam Al trong dung dịch chứa 0,61 mol HCl. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y chỉ chứa 47,455 gam muối trung hòa và 2,352 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm NO và N2O. Tỉ khối của Z so với H2 là 16. Giá trị của m là: A. 2,160. B. 4,185. C. 5,400. D. 1,080. Câu 40: Thủy phân hoàn toàn một este E trong 500ml dung dịch NaOH 3M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 135,6 gam chất rắn và m gam hơi một ancol no, đơn chức, mạch hở X. Oxi hóa m gam ancol X thu được hỗn hợp Y gồm anđehit, axit, ancol dư và nước. Chia hỗn hợp Y thành 3 phần bằng nhau: Phần 1: Cho vào dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 54 gam Ag. Phần 2: Cho phản ứng vừa đủ với dung dịch nước Brom thu được 3,36 lít khí Z (đktc) duy nhất. Phần 3: Cho tác dụng với Na dư thu được 5,6 lít khí H2 (đktc). Công thức cấu tạo của E là: A. CH3CH2COOCH3 B. CH2=CHCOOCH3 C. CH3COOCH2CH3 D. C2H3COOC2H5 HẾT Trang 4/4- Mã đề thi 132