Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học lần 1 năm 2017 - Trường THPT Nam Đàn (Có đáp án)

doc 10 trang thaodu 2290
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học lần 1 năm 2017 - Trường THPT Nam Đàn (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_thu_thpt_quoc_gia_mon_hoa_hoc_lan_1_nam_2017_truong_t.doc

Nội dung text: Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học lần 1 năm 2017 - Trường THPT Nam Đàn (Có đáp án)

  1. ĐỀ THI THỬ LẦN 1 TRƯỜNG THPT NAM ĐÀN – NGHỆ AN Môn: HÓA HỌC – Năm: 2017 Câu 1: Để xử lí thủy ngân bị rơi vãi khi nhiệt kế bị vỡ, người ta dùng chất bột nào sau đây để rắc lên thủy ngân? A. gạoB. lưu huỳnhC. than hoạt tínhD. vôi Câu 2: Polime nào sau đây trong thành phần chứa nguyên tố nitơ? A. Nilon-6,6B. PolietilenC. Poli(vinyl clorua)D. Polibutađien Câu 3: Glucozơ là chất dinh dưỡng và được dùng làm thuốc tăng lực cho người già, trẻ em và người ốm. Trong công nghiệp glucozơ được dùng tráng gương, tráng ruột phích. Glucozơ có công thức hóa học là: A. C6H10O5 B. C6H22O5 C. C12H22O11 D. C6H12O6 Câu 4: Ứng dụng nào sau đây không phải là của saccarozơ A. Là nguyên liệu để làm bánh kẹo, nước giải khát, đồ hộp. B. Là thực phẩm quan trọng của con người. C. Là hồ dán D. Dùng để pha chế thuốc Câu 5: Anilin là chất lỏng, không màu, rất độc, ít tan trong nước, dễ tác dụng với các axit mạnh và có thể tác dụng với nước brom tạo kết tủa trắng. Anilin có công thức phân tử là A. C6H7NB. C 2H7NC. C 6H13ND. C 4H12N2 Câu 6: Tơ nào dưới đây thuộc loại tơ nhân tạo? A. Tơ axetatB. Tơ nilon-6,6C. Tơ tằmD. Tơ capron (nilon-6) Câu 7: CH3-CH(NH2)-COOH có tên gọi là A. axit glutamicB. lysinC. glyxinD. alanin Câu 8: Tơ nitron dai bền với nhiệt, giữ nhiệt tốt, thường được dùng để dệt vải và may quần áo ấm. Trong hợp chất nào sau đây tạo thành polime dùng để sản xuất tơ nitron? A. H2N-[CH2]5-COOHB. CH 2=CH-CH3 C. CH2=CH-CN D. H2N-[CH2]6-NH2 Câu 9: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ A. CaB. AlC. NaD. K Câu 10: Giải pháp thực tế nào nào sau đây không hợp lí? A. Khử mùi tanh của cá bằng giấm ănB. Rửa lọ đựng anilin bằng nước brom C. Rửa lọ đựng mỡ ăn bằng nước xà phòngD. Rửa lọ đựng anilin bằng axit HCl Câu 11: Dung dịch chất nào sau đây làm xanh quỳ tím? Trang 1 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải
  2. A. AnilinB. AlaninC. MetylaminD. Glyxin Câu 12: Este no đơn chức, mạch hở có công thức phân tử dạng tổng quát là A. CnH2n-2O2 (n≥2)B. C nH2nO2 (n≥2) C. CnH2n+2O2 (n≥2)D. C nH2nO (n≥2) Câu 13: Metyl axetat là tên gọi của hợp chất có công thức cấu tạo: A. C3H7COOHB. HCOOC 3H7 C. C2H5COOCH3 D. CH3COOCH3 Câu 14: Kim loại M phản ứng được với các dung dịch sau: dung dịch HCl, dung dịch AgNO3, dung dịch HNO3 (đặc, nguội). Kim loại M là A. FeB. AlC. ZnD. Ag Câu 15: Phát biểu nào sau đây về kim loại kiềm là không đúng? A. Để bảo quản kim loại kiềm, ta phải ngâm chúng trong dầu hỏa. B. Tinh thể của các kim loại kiềm đều có kiểu mạng lập tâm khối. C. Kim loại kiềm không có ở dạng đơn chất tự do trong tự nhiên. D. Trong tất cả các kim loại, chỉ nguyên tử kim loại kiềm mới có 1 electron ngoài cùng. Câu 16: Hóa chất NaOH rắn có thể làm khô các khí nào trong số các khí sau: A. H2SB. SO 2 C. CO2 D. NH3 Câu 17: Hòa tan hoàn toàn 7,8 gam hỗn hợp gồm Mg và Al vào dung dịch HCl dư. Sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch tăng lên 7,0 gam. Số mol axit HCl đã tham gia phản ứng trên là A. 0,8 molB. 0,08 molC. 0,04 molD. 0,4 mol Câu 18: Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ với axit nitric đặc có xúc tác. Để có 29,7 kg xenlulozơ trinitrat, cần dùng dung dịch chứa m kg axit nitric (giả thiết hiệu suất phản ứng đạt 100%). Giá trị của m là A. 18,9 kgB. 21 kgC. 6,3 kgD. 42 kg Câu 19: Để xà phòng hóa 17,4 gam một este no đơn chức, mạch hở cần dùng 300 ml dung dịch NaOH 0,5M, este đó có công thức phân tử là A. C4H8O2 B. C3H6O2 C. C5H10O2 D. C6H12O2 Câu 20: Cho hình vẽ sau đây: Trang 2 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải
  3. Hình vẽ trên mô tả thí nghiệm nào sau đây: A. Thực hiện phản ứng tráng gương, tráng ruột phích. B. Phản ứng hòa tan Cu(OH)2 trong dung dịch saccarozơ. C. Thực hiện phản ứng điều chế este. D. Phản ứng giữa axit hữu cơ với dung dịch kiềm. Câu 21: Phương trình hóa học nào sau đây viết không đúng? A. 2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2OB. Na 2SO4 + BaCO3 → BaSO4 + Na2CO3 C. Ca(OH)2 + 2HNO3 → Ca(NO3)2 + 2H2OD. NaOH + SO 2 → NaHSO3 Câu 22: Cho 21,6 gam một kim loại chưa biết hóa trị tác dụng hết với dung dịch HNO 3 thu được 6,72 lít N2O (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Kim loại đó là: A. NaB. ZnC. MgD. Al Câu 23: Hòa tan 3,9 gam K vào 200 ml nước thu được dung dịch có nồng độ phần trăm là A. 2,80%B. 2,748%C. 2,746%D. 2,825% Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn một amin X đơn chức bậc 1 trong khí oxi dư, thu được khí N 2; 13,44 lít khí CO2 (đktc) và 18,9 gam H2O. Số công thức cấu tạo của X là A. 3B. 1C. 2D. 4 Câu 25: Trùng hợp m tấn etilen thu được 1 tấn polietilen (PE) với hiệu suất phản ứng bằng 80%. Giá trị của m là A. 1,80B. 0,80C. 2,00D. 1,25 Câu 26: Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon-6,6 là 27346 đvC. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch nilon-6,6 nêu trên là A. 152B. 114C. 121D. 113 Câu 27: Cho Zn từ từ đến dư vào dung dịch chứa hỗn hợp Cu(NO 3)2, AgNO3, Fe(NO3)3 thì thứ tự các ion bị khử là A. Fe3+, Ag+, Cu2+ B. Fe3+, Ag+, Cu2+, Fe2+ C. Ag+, Fe3+, Cu2+, Fe2+ D. Ag+, Fe3+, Cu2+ Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm tinh bột, glucozơ và saccarozơ cần 5,376 lít O2 (đktc), thu được 3,96 gam nước. Giá trị của m là A. 4,68B. 6,84C. 8,64D. 6,48 Câu 29: Cho các hóa chất: Ca(OH)2, Na2CO3, Na2SO4, NaOH, Na3PO4. Số chất có thể dùng 2+ 2+ - để loại bỏ tính cứng của mẫu nước có tính cứng tạm thời (nước chứa Ca , Mg , HCO3 ) là A. 1B. 2C. 4D. 3 Câu 30: Có một số phát biểu về cacbonhiđrat như sau: Trang 3 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải
  4. (1) Saccarozơ có tham gia phản ứng tráng bạc. (2) Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ (xúc tác Ni, đun nóng) tạo ra sobitol. (3) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước. (4) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit, đều bị thủy phân tạo thành glucozơ. (5) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam. Số phát biểu đúng là A. 3B. 2C. 4D. 1 Câu 31: Cho các este: etyl fomat, vinyl axetat, triolein, metyl acrylat, phenyl axetat. Số este phản ứng được với dung dịch NaOH (đun nóng) sinh ra ancol là A. 3B. 2C. 5D. 1 Câu 32: Cho các phát biểu sau: (1) Amino axit là hợp chất có tính lưỡng tính. (2) Trong môi trường kiềm, đipeptit mạch hở tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất màu tím. (3) Trong một phân tử tetrapeptit mạch hở có 4 liên kết peptit. (4) Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo. (5) H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-COOH là một đipeptit. (6) Ở điều kiện thường, metylamin và đimetylamin là những chất khí có mùi khai. Số phát biểu đúng là: A. 2B. 5C. 4D. 3 X Y Z Câu 33: Cho sơ đồ: NaHCO 3  Na2SO4  NaCl  NaNO3. X, Y, Z tương ứng là A. NaHSO4, BaCl2, AgNO3 B. H2SO4, BaCl2, HNO3 C. K2SO4, HCl, AgNO3 D. (NH4)2SO4, HCl, HNO3 Câu 34: Cho 5,8 gam muối FeCO3 tác dụng với dung dịch HNO 3 vừa đủ, thu được hỗn hợp khí chứa CO2, NO và dung dịch X. Cho dung dịch HCl rất dư vào dung dịch X được dung dịch Y, dung dịch Y này cần hòa tan tối đa m gam Cu, sinh ra sản phẩm khử NO duy nhất. Giá trị của m là A. 11,2 gamB. 16 gamC. 14,4 gamD. 9,6 gam Câu 35: Cho các phát biểu sau: (a) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol. (b) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ. (c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch. (d) Triolein, tristearin có công thức lần lượt là (C17H33COO)3C3H5, (C17H35COO)3C3H5. Trang 4 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải
  5. (e) Isoamyl axetat được dùng làm dung môi pha sơn và dùng làm hương liệu trong công nghiệp thực phẩm. Số phát biểu đúng là A. 2B. 3C. 4D. 5 Câu 36: Cho 0,1 mol Alanin tác dụng 200 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch X. Cho X tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 2M thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch y thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 22,8B. 24,6C. 26,8D. 11,7 Câu 37: X là hỗn hợp chứa hai peptit mạch hở. Lấy m gam X cho vào dung dịch chứa NaOH dư đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có 0,1 mol NaOH tham gia phản ứng và thu được (m + 3,46) gam hỗn hợp hai muối của Ala và Gly. Biết phần trăm khối lượng của nguyên tố oxi trong X là 29,379%. Giá trị của m là ? A. 8,16B. 7,28C. 6,82D. 7,08 Câu 38: Cho m gam hỗn hợp X gồm Na, Na 2O, Ba, BaO vào nước dư thu được 1,12 lít H 2 (đktc) và dung dịch Y chứa 20,52 gam Ba(OH) 2. Sục từ từ CO 2 vào dung dịch Y thu được khối lượng (gam) kết tủa được biểu diễn theo đồ thị sau: Giá trị của m gần nhât với giá trị nào sau đây: A. 21 gamB. 20 gamC. 22 gamD. 18 gam Câu 39: X là một trieste mạch hở được tạo bởi glixerol với các axit đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được b mol CO2 và c mol H2O, (biết rằng b – c = 6a). Biết a mol X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 12,8 gam Brom thu được 18,12 gam sản phẩm hữu cơ. Cho a mol X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thì thu được m gam muối. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây A. 6B. 5C. 8D. 7 Câu 40: Cho CO dư đi qua m gam hỗn hợp X nung nóng gồm Cu, CuO, Fe 2O3 và Fe3O4 thu được hỗn hợp khí Y và 102,64 gam rắn Z. Nếu cho tòan bộ m gam X vào dung dịch H 2SO4 loãng dư thì thấy có 1,16 mol axit tham gia phản ứng và dung dịch sau phản ứng chứa 180,08 Trang 5 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải
  6. gam hỗn hợp muối. Còn nếu cho m gam X vào dung dịch HNO 3 loãng, dư thì thấy có V lít khí NO thoát ra (ở đktc). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V gần nhất với giá trị nào sau đây A. 12B. 13C. 14D. 15 Đáp án 1-B 2-A 3-C 4-D 5-A 6-A 7-D 8-C 9-A 10-B 11-C 12-B 13-D 14-C 15-D 16-D 17-A 18-A 19-D 20-C 21-B 22-D 23-B 24-B 25-D 26-C 27-C 28-B 29-C 30-C 31-A 32-D 33-A 34-B 35-D 36-C 37-D 38-C 39-A 40-B LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án B Câu 2: Đáp án A Câu 3: Đáp án C Câu 4: Đáp án D Câu 5: Đáp án A Câu 6: Đáp án A Câu 7: Đáp án D Câu 8: Đáp án C Câu 9: Đáp án A Câu 10: Đáp án B Câu 11: Đáp án C Câu 12: Đáp án B Câu 13: Đáp án D Câu 14: Đáp án C Câu 15: Đáp án D Câu 16: Đáp án D muốn làm khô thì chất đó phải không tác dụng với NaOH H2S+NaOH=> Na2S+H2O Trang 6 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải
  7. NaOH+SO2=> Na2SO3+H2O CO2+NaOH=> Na2CO3+H2O chỉ có NH3 không pứ với NaOH=> chọn Câu 17: Đáp án A Khối lượng dung dịch tăng = mkim loại - mH2 → mH2 = 0,8 mol → số mol H2 = 0,4 mol. Bảo toàn H có: nHCl = 2nH2 = 0,8 mol. Câu 18: Đáp án A Có [C6H7O2[OH]3] + 3nHNO3 → [C6H7O2[ONO2]3]n + 3nH2O Có nHNO3 = 3n [C6H7O2[ONO2]3]n = 0,3 mol → m = 0,3. 63 = 18,9 gam Câu 19: Đáp án D Câu 20: Đáp án C Câu 21: Đáp án B Câu 22: Đáp án D Câu 23: Đáp án B Trước khi làm bài này em phải biết là khối lượng riêng của nước = 1g/ml nha em ^^! Tức là. 1ml nước có khối lượng là 1 gam => 200 ml nước có khối lượng là 200g. - - - Em dễ dàng tính đc nK = 3.9/39 = 0,1 mol. K + H2O => KOH + 1/2H2 0,1 - - - - - ->0,1 - - ->0,05 => mdd sau pứ = Tổng khối lượng các chất ban đầu - kết tủa - bay hơi = mK + mH2O - mH2 3,9 + 200 - 0,05x2 = 203,8 gam. - - - mKOH = 0,1x56 = 5,6 gam. => C%[KOH] = mCTx100 /mdd = mKOHx100/ mdd = 5,6x100/ 203,8 = 2,7478% ~ 2,7480% Câu 24: Đáp án B Câu 25: Đáp án D Câu 26: Đáp án C Câu 27: Đáp án C Câu 28: Đáp án B Trang 7 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải
  8. Nhận thấy hỗn hợp tinh bột, glucozơ và saccarozơ đêu có dạng Cn(HO)m Cn(HO)m +n O2 → nCO2 + mH2O Có nC = nO2 = 0,24 mol → m = 0,24. 12 + 3,96 = 6,84 gam. Câu 29: Đáp án C 4 chất là Ca(OH)2, Na2CO3, NaOH, Na3PO4 2+ 2+ Ca(OH)2 + Ca(HCO3)2 => 2CaCO3 + 2H2O [Giảm nồng độ Ca và tương tự với Mg Na2CO3 thì quá rõ rồi em. Kết tủa là CaCO3 và MgCO3. − 2− 2− 2+ 2+ NaOH => Có OH HCO3- → CO3 + H2O [CO3 này sẽ tạo kết tủa với Ca và Mg tạo kết tủa CaCO3 và MgCO3 Na3PO4 thì quá ok rồi em nhé ^^! Câu 30: Đáp án C Saccarozơ trong phân tử không còn nhóm CHO → nên không tham gia phản ứng tráng bạc → (1) sai Câu 31: Đáp án A Câu 32: Đáp án D Amino axit chứa đồng thời nhóm NH2 và nhóm COOH → có tính lưỡng tính → 1 đúng Đipeptit không tham gia phản ứng màu biure → 2 sai Trong một phân tử tetrapeptit mạch hở có 3 liên kết peptit → 3 sai Protein dạng sừng không tan trong nước → 4 sai H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-COOH là một đipeptit → 5 đúng Ở điều kiện thường, metylamin và đimetylamin là những chất khí có mùi khai → 6 đúng Câu 33: Đáp án A NaHCO3 + NaHSO4 (X) → Na2SO4 + CO2 + H2O Na2SO4 + BaCl2 (Y) → BaSO4 + 2NaCl NaCl + AgNO3 (Z) → NaNO3 + AgCl Câu 34: Đáp án B 3FeCO3 + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + 3CO2 + NO + 5H2O Fe NO : 0,05mol 3 3 FeCl2 Dung dịch Y chứa + Cu + NO+ H2O HCl : du CuCl2 Để lượng Cu là tối đa nên muối hình thành là muối Fe2+, Cu2+ Vì HCl dư → nNO = 3nFe(NO3)3 = 0,15 mol Trang 8 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải
  9. 3+ Bảo toàn electron → 2nCu = 3nNO + nFe → nCu = ( 3.0,15 + 0,05) : 2 =0,25 mol → m = 16 gam Câu 35: Đáp án D Câu 36: Đáp án C Coi bài toán thứ tự phản ứng như sau HCl + NaOH → NaCl + H2O H2N -CH(CH3)-COOH + NaOH → H2N -CH(CH3)-COONa + H2O chất rắn thu được chứa : NaCl : 0,2 mol và H2N -CH(CH3)-COONa : 0,1 mol, NaOH dư : 0,1 mol → m = 26,8 gam Câu 37: Đáp án D X + NaOH → muối + H2O Bảo toàn khối lượng → m + 0,1. 40 = m + 3,46 + mH2O → nH2O = 0,03 mol Có nCOO ( muối) = nNaOH = 0,1 mol Bảo toàn nguyên tố O → nO(X) = 0,1.2 + 0,03 - 0,1. = 0,13 mol 0,13.16 → m = = 7,08 gam. 0,29379 Câu 38: Đáp án C - Nhận thấy tại thời điểm 0,38 mol CO2 không tồn tại kết tủa → nOH = nCO2 = 0,38 mol Na : x Quy hỗn hợp X Ba : 0,12mol + H2O → NaOH + 0,12 mol Ba(OH)2 + 0,05 mol H2 O : y x 0,12.2 2 y 0,05.2 x 0,14 Ta có hệ x 0,12.2 0,38 y 0,14 → m = 0,14. 23 + 0,14. 16 +0,12. 137 = 21,9 gam . Câu 39: Đáp án A Có b-c = 6a → chứng tỏ X chứa 7 liên kết π = 3πCOO + 4πC=C Cứ a mol X tác dụng vừa đủ với 4a mol Br2 → nX = 0,08 : 4 = 0,02 mol Bảo toàn khối lượng → mX = 18,12 - 0,08. 160 = 5,32 gam X + 3NaOH → muối + C3H5(OH)3 Có nNaOH = 0,02. 3 = 0,06 mol và nC3H5(OH)3 = 0,02 mol bảo toàn khối lượng → m = 5,32 + 0,06. 40 - 0,02. 92 = 5,88 gam. Câu 40: Đáp án B Nhận thấy CO dư nên chất rắn Z chứa Cu và Fe có khối lượng 102,64 gam Trang 9 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải
  10. Quy X về Fe, Cu và O 2- Nếu X tan hết trong H2SO4 loãng thì mmuối = mkl +mSO4 = 102,64 +1,16. 96 > 180,08 → ứng tỏ sau phản ứng còn Cu chưa tan hết Khối lượng Cu chưa tan hết là 102,64 +1,16. 96 - 180,08 = 33,92 Fe2 2 X +1,16 mol H2SO4 → 180,08 gam Cu + H 2O ( 1,16 mol)+ Cu : 33,92 gam ( 2 SO4 :1,16mol 0,53 mol) Bảo toàn nguyên tố → nO(X) = nH2O = nH2SO4 = 1,16 mol x y 0,53 1,16 x 0,69 Ta có hệ 56x 64y 102,64 y 1 Bảo toàn electron cho toàn bộ quá trình → 3nNO + 2nNO = 3nFe + 2nCu → nNO = 0,69.3 1.2 1,16 3 0,69.3 1.2 1,16 V .22,4 13,066 3 Trang 10 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải