Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học lần II năm 2017 - Trường THPT chuyên Nguyễn Huệ (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học lần II năm 2017 - Trường THPT chuyên Nguyễn Huệ (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_thi_thu_thpt_quoc_gia_mon_hoa_hoc_lan_ii_nam_2017_truong.doc
Nội dung text: Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học lần II năm 2017 - Trường THPT chuyên Nguyễn Huệ (Có đáp án)
- Đề thi thử THPTQG Trường Chuyên Nguyễn Huệ_Lần II Câu 1: Cho dãy các ion kim loại: Na+, Al3+, Fe2+, Cu2+. Ở cùng điều kiện, ion có tính oxi hóa mạnh nhất trong dãy là A.Al3+ B. Fe 2+ C. Cu 2+ D. Na + Câu 2: Để phân biệt các dung dịch: CaCl2, HCl, Ca(OH)2 dùng dung dịch A. NaNO3 B. NaHCO 3 C. NaOH D. NaCl Câu 3: Cho dãy các chất: metyl acrylat, tristearin, saccarozơ, glyxylalanin (Gly-Ala). Số chất bị thủy phân khi đun nóng trong môi trường axit là A. 3B. 4C. 2D. 1 Câu 4: Phát biểu nào sau đây là đúng? Saccarozơ và glucozơ đều A. hòa tan được Cu(OH)2 ở điều kiện thường B. có chứa liên kết glicozit trong phân tử C. có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc D. bị thủy phân trong môi trường axit khi đun nóng Câu 5: Hai tơ nào sau đây đều là tơ tổng hợp? A. tơ nilon-6,6 và bông B. tơ nilon-6,6 và tơ nitron C. tơ tằm và bông D. tơ visco và tơ axetat Câu 6: Cho dãy các chất: tinh bột, xenlulozơ, glucozơ, fructozơ, saccarozơ. Số chất trong dãy thuộc loại polisaccarit là A. 2B. 5C. 4D. 3 Câu 7: Hai chất đều không tác dụng với dung dịch NaOH (loãng, nóng) là A. Hai chất đều không tác dụng với dung dịch NaOH (loãng, nóng) là B. tristearin và etyl axetat C. axit stearic và tristearin D. anilin và metylamin Câu 8: Alanin là một α-amino axit có phân tử khối bằng 89. Công thức của alanin là A. H2N-CH(CH3)-COOH B. H 2N-CH2-CH2-COOH C. H2N-CH2-COOH D. CH 2=CHCOONH4 Câu 9: Y là một polisaccarit có trong thành phần của tinh bột và có cấu trúc mạch không phân nhánh. Tên gọi của Y là A. amilopectin B. glucozơ C. saccarozơ D. amilozơ Trang 1 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải
- Câu 10: Dẫn khí CO (dư) đi qua hỗn hợp gồm Al2O3, FeO, CuO ở nhiệt độ cao đến phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn X. Để hòa tan hết X có thể dùng dung dịch (loãng, dư) nào sau đây? A. NaOH B. Fe2(SO4)3 C. H2SO4 D. HNO 3 Câu 11: Ở thí nghiệm nào sau đây Fe chỉ bị ăn mòn hóa học? A. Cho đinh Fe vào dung dịch AgNO3. B. Cho hợp kim Fe-Cu vào dung dịch HCl. C. Đốt cháy dây sắt trong không khí khô. D. Để mẫu gang lâu ngày trong không khí ẩm. Câu 12: Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển thành màu xanh? A. Glyxin B. Anilin C. Metylamin D. Alanin Câu 13: Đun nóng tristearin trong dung dịch NaOH thu được glixerol và A. C17H35COONa B. C 17H31COONa C. C 15H31COONa D. C 17H33COONa Câu 14: Khi không có không khí, hai kim loại nào sau đây đều tác dụng với HCl trong dung dịch theo cùng tỉ lệ số mol? A. Na và Mg B. Fe và Al C. Na và Zn D. Fe và Mg Câu 15: Hai kim loại đều tác dụng mãnh liệt với nước ở điều kiện thường là A. K và Ca B. K và Ca C. Mg và Na D. Na và Al Câu 16: Trong phân tử tetrapeptit Ala-Gly-Val-Glu, amino axit đầu C là A. ValB. GlyC. GluD. Ala Câu 17: Chất nào sau đây thuộc loại este no, đơn chức, mạch hở? A. CH3-COO-CH=CH2 B. CH 3-COO-C2H5 C. CH2=CH-COO-CH3 D. CH 3-COO-C6H5 Câu 18: Xà phòng hóa hoàn toàn a mol triolein trong dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được a mol glixerol và A. a mol axit oleic B. 3a mol axit oleic C. 3a mol natri oleat D. a mol natri oleat Câu 19: Cho sơ đồ phản ứng trong dung dịch: Alanin NaOH X HCl Y . (X, Y là các chất hữu cơ và HCl dùng dư). Công thức của Y là A. H2N-CH(CH3)-COONa B. ClH 3N-CH(CH3)-COONa C. ClH3N-CH(CH3)-COOH D. ClH 3N-(CH2)2-COOH Câu 20: Amin nào sau đây là amin bậc hai? A. propan-2-amin B. đimetylamin C. propan-1-amin D. phenylamin Câu 21: Trong công nghiệp, glucozơ (được chuyển hóa từ nguyên liệu có tinh bột và xenlulozơ) dùng để sản xuất etanol. Cần lên men bao nhiêu kg glucozơ với hiệu suất của cả quá trình là 80% để thu được 23 lít etanol (khối lượng riêng của etanol là 0,8 g/ml)? Trang 2 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải
- A. 45 kg B. 72 kg C. 63 kg D. 29 kg Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm xenlulozơ, tinh bột, glucozơ và saccarozơ cần 2,52 lít O2 (đktc), thu được 1,8 gam nước. Giá trị của m là A. 5,25B. 3,15C. 6,02D. 3,60. Câu 23: Cây cao su là loại cây công nghiệp có giá trị kinh tế lớn, được đưa vào trồng ở nước ta từ cuối thể kỉ 19. Chất lỏng thu được từ cây cao su giống như nhựa cây (gọi là mủ cao su) là nguyên liệu sản xuất cao su tự nhiên. Mắt xích của cao su tự nhiên có công thức là A. C4H8 B. C 5H8 C. C5H10 D. C 4H6 Câu 24: Thủy phân hoàn toàn một lượng triglixerit X trong dung dịch NaOH. Sau phản ứng thu được glixerol; 15,2 gam natri oleat và 30,6 gam natri stearat. Phân tử khối của X là A. 890 B. 886 C. 888 D. 884 Câu 25: Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol este đơn chức Y trong 145 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được ancol etylic và 10 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của Y là A. C2H3COOC2H5 B. CH 3COOC2H5 C. C 2H5COOC2H5 D. HCOOC 2H5 Câu 26: Cho 3,75 gam amino axit X tác dụng vừa hết với dung dịch NaOH thu được 4,85 gam muối. Công thức của X là A. H2N-(CH2)2-COOH B. H 2N-CH(CH3)-COOH C. H2N-(CH2)3-COOH D. H 2N-CH2-COOH Câu 27: Cho hỗn hợp gồm Fe(NO 3)2 và Al2O3 vào dung dịch H 2SO4 (loãng, dư) thu được dung dịch Y. Cho dung dịch NaOH (dư) vào Y trong điều kiện không có O 2 thu được kết tủa là A. Fe(OH)2 B. Fe(OH) 2 và Al(OH)3 C. Fe(OH)3 D. Fe(OH)3 và Al(OH)3 Câu 28: Chất hữu cơ X (chứa vòng benzen) có công thức là CH 3COOC6H5. Khi đun nóng, a mol X tác dụng được với tối đa bao nhiêu mol NaOH trong dung dịch? A. 3a mol B. 2a mol C. a mol D. 4a mol Câu 29: Thủy tinh hữu cơ plexiglas là loại chất dẻo rất bền, trong suốt, có khả cho gần 90% ánh sáng truyền qua nên được sử dụng làm kính ôtô, máy bay, kính xây dựng, kính bảo hiểm, Polime dùng để chế tạo thủy tinh hữu cơ có tên gọi là A. poli(etylen terephtalat) B. poli(acrilonitrin) C. poli(hexametylen ađipamit) D. poli(metyl metacrylat) Trang 3 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải
- Câu 30: Cho lần lượt từng hỗn hợp bột (chứa hai chất có cùng số mol) sau đây vào lượng dư dung dịch HCl (loãng, không có không khí): (a) Al và AlCl3 (b) Cu và Cu(NO3)2 (c) Fe3O4 và Cu (d) Cu và Fe2O3 (e) Cu và CuO Sau khi kết thúc phản ứng, số hỗn hợp tan hoàn toàn là A. 4B. 2C. 5D. 3 Câu 31: Hòa tan hết 13,52 gam hỗn hợp X gồm Mg(NO 3)2, Al2O3, Mg và Al vào dung dịch NaNO3 và 1,08 mol HCl (đun nóng). Sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối và 3,136 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm N 2O và H2. Tỉ khối của Z so với He bằng 5. Dung dịch Y tác dụng tối đa với dung dịch chứa 1,14 mol NaOH, lấy kết tủa nung ngoài không khí tới khối lượng không đổi thu được 9,6 gam rắn. Phần trăm khối lượng của Al có trong hỗn hợp X là A. 19,97% B. 23,96% C. 31,95% D. 27,96% Câu 32: Hòa tan bột Fe trong dung dịch X có chứa KNO3 và H2SO4, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Chất rắn không tan và 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm NO và H2 có tỉ khối hơi so với H 2 là 11,5. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 109,7 B. 98 C. 120 D. 100,4 Câu 33: X là hỗn hợp gồm Mg và MgO (trong đó MgO chiếm 40% khối lượng). Y là dung dịch gồm H2SO4 và NaNO3. Cho 6 gam X tan hoàn toàn vào Y, thu được dung dịch Z (chỉ chứa ba muối trung hòa) và hỗn hợp hai khí (gồm khí T và 0,04 mol H 2). Cho dung dịch BaCl2 dư vào Z, thu được 55,92 gam kết tủa. Biết Z có khả năng tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,44 mol NaOH. Khi T là A. N2 B. NO2 C. NOD. N 2O Câu 34: Điện phân với điện cực trơ dung dịch chứa 0,3 mol AgNO 3 với cường độ dòng điện 2,5A, trong thời gian 7720 giây thu được dung dịch X (hiệu suất quá trình điện phân là 100%). Cho 22,4 gam bột Fe vào X thấy thoát ra khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và sau các phản ứng hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 27,6 B. 26,2C. 15,4D. 34,28 Trang 4 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải
- Câu 35: Khi cho hỗn hợp bột Fe3O4 và Cu vào dung dịch H2SO4 loãng dư được chất rắn X và dung dịch Y. Dãy nào dưới đây gồm các chất đều tác dụng với dung dịch Y? A. KI, NH3, NH4Cl B. NaOH, Na 2SO4, Cl2 C. Cl 2, NaNO3, KMnO4 D. BaCl 2, HCl, Cl2 Câu 36: Thủy phân hoàn toàn chất béo X sau phản ứng thu được axit oleic (C 17H33COOH) và axit linoleic (C17H31COOH). Nếu đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 76,32 gam oxi thu được 75,24 gam CO2. Mặt khác m gam X tác dụng vừa đủ với V ml Br2 1M. Tìm V A. 120B. 150C. 360D. 240 Câu 37: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư. (b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2. (c) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng. (d) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư.(e) Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ. (f) Điện phân dd NaCl với điện cực trơ. Sau khi kết thức các phản ứng, số thì nghiệm thu được kim loại là A. 3B. 5C. 4D. 2 Câu 38: Hòa tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO3 (loãng, vừa đủ), thu được y mol khí N2O duy nhất và dung dịch Y chứa 8m gam muối. Nếu cho dung dịch NaOH dư vào Y thì có 25,84 gam NaOH tham gia phản ứng. Giá trị của y là A. 0,060B. 0,032C. 0,048D. 0,054 Câu 39: Cho một luồng khí O 2 đi qua ống đựng 63,6 gam hỗn hợp kim loại Mg, Al và Fe nung nóng thu được 92,4 gam chất rắn X. Hòa tan hoàn toàn lượng X trên bằng dung dịch HNO3 (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y và 3,44 gam hỗn hợp khí Z. Biết có 4,25 mol HNO3 tham gia phản ứng, cô cạn cẩn thận dung dịch Y thu được 319 gam muối khan. Phần trăm khối lượng của N có trong 319 gam hỗn hợp muối trên là A. 18,125% B. 18,082% C. 18,038% D. 18,213% Câu 40: Chất X có công thức phân tử C2H7O3N. Khi cho X tác dụng với dung dịch HCl hoặc dung dịch NaOH dư đun nóng nhẹ thì đều thấy khí thoát ra. Lấy 0,1 mol X cho vào dung dịch chứa 0,25 mol KOH. Sau phản ứng cô cạn dung dịch được chất rắn Y, nung nóng Y đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 16,9 B. 18,85 C. 17,25 D. 16,6 Trang 5 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải
- Đáp án 1-C 2-B 3-B 4-A 5-B 6-A 7-D 8-A 9-D 10-D 11-C 12-C 13-A 14-D 15-A 16-C 17-B 18-B 19-C 20-B 21-A 22-B 23-B 24-C 25-B 26-D 27-C 28-B 29-D 30-A 31-B 32-A 33-C 34-B 35-C 36-A 37-D 38-D 39-A 40-D LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án C Câu 2: Đáp án B Câu 3: Đáp án B Câu 4: Đáp án A Câu 5: Đáp án B Câu 6: Đáp án A Câu 7: Đáp án D Câu 8: Đáp án A Câu 9: Đáp án D Câu 10: Đáp án D Câu 11: Đáp án C Câu 12: Đáp án C Câu 13: Đáp án A Câu 14: Đáp án D Câu 15: Đáp án A Câu 16: Đáp án C Câu 17: Đáp án B Câu 18: Đáp án B Câu 19: Đáp án C Câu 20: Đáp án B 23.0,8 n 180. 45g. Glu 0,8.2.46 Câu 21: Đáp án B X gồm xenlulozo, tinh bột, glucozo và saccarozo có công thức tổng quát C H O n 2 m C H O nO nCO H O n 2 m 2 2 2 Trang 6 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải
- Có n n 0,1125mol C O2 m m m 0,1125 1,8 3,15gam C H2O Câu 22: Đáp án B Câu 23: Đáp án B Câu 24: Đáp án C 15,2 30,6 n 0,05mol;n 0,1mol natri oleat 12.17 33 44 23 Natri stearat 12.17 35 44 23 Suy ra X gồm 1 olein và 2 stearin MX 282 2.284 92 18.3 888. Câu 25: Đáp án B Câu 26: Đáp án D Câu 27: Đáp án C Câu 28: Đáp án B Câu 29: Đáp án D Câu 30: Đáp án A a.AlCl3 6HCl AlCl3 3H2 hỗn hợp Al và AlCl3 hòa tan hết 2 b.3Cu 8H 2NO3 3Cu 2NO 4H2O Có nCu : n 3: 2 nCu : nCu NO 3:1 hỗn hợp Cu và Cu(NO3)2 tan hết trong HCl NO3 3 2 c. Fe3O4 8HCl 2FeCl3 FeCl2 4H2O 2FeCl3 2Cu FeCl2 CuCl2 →Hỗn hợp Fe2O3 cà Cu tan hết trong HCl d.Cu HCl : không phản ứng→hỗn hợp Cu và CuO không tan hết trong HCl Câu 31: Đáp án B Quan sát sơ đồ quá trình quy đổi + xử lí: Mg2 : 0,24mol Mg xmol 0,06mol 3 mol Al : 0,06 x Al NaNO3 N2O mol H O 2 NO HCl NH4 : 0,42 4x Cl H 3 2 0,46 8x mol 1,08mol 1,08mol 0,08mol O Na : xmol 13,52gam NaOH vừa đủ xử lí "kép" dung dịch sau phản ứng: Đọc ra chất rắn cuối cùng là 0,24 mol MgO Trang 7 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải
- → biết ∑nMg (vì thế mà chúng ta có xu hướng quy đổi lại hỗn hợp X như trên sơ đồ.!). Natri đi về đâu? gọi n x mol thì với 1,14 mol NaOH nữa là n 1,14 x mol . NaNO3 Na đi về NaCl và NaAlO . Biết n = 1,08 mol nên đọc ra n 0,06 x mol. 2 Cl NaAlO 2 Bảo toàn N có ngay và luôn n 0,54 5x mol .có mỗi một giả thiết m = 13,52 NO3 trong X X gam nên cần tìm nO trong X nữa là sẽ giải và tìm được x. Xem nào: Bảo toàn electron mở rộng: nH 10n N O 10n 2nH 2nO trong X 2 NH4 2 bảo toàn H tìm n rồi bảo toàn O (ghép cụm NO ) cũng tìm được nhanh n H2O 3 O trong X → theo cả 2 cách đều cho biết nO trong X = 20x – 1,94 mol. Như phân tích trên: giải mX = mMg + mAl + mO + mNO3 = 13,52 gam có x = 0,1 mol. Từ đó đọc ra nO trong X = 0,06 mol → nAl2O3 = 0,02 mol; mà ∑nAl = 0,16 mol → nAl = 0,12 mol → Yêu cầu %mAl trong X ≈ 23,96 %. Chọn D. Câu 32: Đáp án A x y 0,4 x 0,3 Gọi số mol của NO và H2 lần lượt là x, y molTa có hệ 30x 2x 11,5.2.0,4 y 0,1 Vì sau phản ứng chứa chất rắn không tan → axit hết và dung dịch không chứa Fe3+ - 3+ + 2- Vì sinh khí H2 nên NO3 phản ứng hết → dung dịch chứa Fe , K , SO4 Bảo toàn nguyên tố N → nKNO3 = nNO = 0,3 mol + 2- Có nH = 2H2 + 4nNO = 1,4 mol → nSO4 = 0,7 mol 2+ Bảo toàn điên tích → nFe = ( 0,7.2 -0,3) : 2 = 0,55 mol → m =0,55. 56 + 0,7.96 + 0,3. 39 = 109,7. Đáp án A. Câu 33: Đáp án C Quan sát sơ đồ và một số xử lí giả thiết cơ bản: 0,15mol 2 0,04mol Mg Mg H2SO4 2 KOH H2 H2O Na + SO4 MgO NaNO 0,44mol 3 N;O 0,24mol 0,06mol NH4 Đặc trưng: KOH xử lí dung dịch sau phản ứng: K và đừng quên Na trong D sẽ đi về đâu? À đi về 0,22 mol K2SO4 và Na2SO4 mà SO4 có 0,24 mol → nNa = 0,04 mol. 2– 2+ + Dung dịch D đã biết 0,24 mol SO 4 ; 0,21 mol Mg và 0,04 mol Na → đọc ra có 0,02 mol + NH4 . Trang 8 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải
- Trước đó để ý ta suy từ Na ra có 0,04 mol NaNO3 và từ SO4 ra 0,24 mol H2SO4. → bảo toàn N có nN spk = 0,02 mol; bảo toàn H có nH2O = 0,16 mol → bỏ sụm SO4 2 vế rồi bảo toàn O có ngay nO spk = 0,02 mol. Tỉ lệ nN spk ÷ nO spk = 1 ÷ 1 đọc cho ta biết khí X spk là NO. Chọn C Câu 34: Đáp án B Phương trình điện phân : 4AgNO3 + 2H2O → 4Ag + 4HNO3 + O2 It 2,5.7720 Ta có số e trao đổi = =0,2 mol F 96500 + + - Dung dịch sau điện phân X chứa Ag : 0,1 mol, H : 0,2 mol,NO3 : 0,3 mol Khi thêm 0,04 mol Fe vào dung dịch X thì sau phản ứng thu được m gam chất rắn gồm Ag: 0,1 mol và Fe dư + Có nNO = nH : 4 =0,2 : 4 = 0,05 mol + Bảo toàn → nFe pư = (3NO + nAg ) : 2 = 0,125 mol → m = 0,1. 108 + 22, 4- 0,125. 56 = 26,2 gam. Đáp án B. Câu 35: Đáp án C Câu 36: Đáp án A HD• nO2 = 2,385 mol; nCO2 = 1,71 Axit oleic và axit linoleic đều có 18C trong phân tử nên ta đặt CTPT của X là C57H2yO6 108 y C H O O 57CO yH O 57 2y 6 2 2 2 2 108 y Ta có:x1,71 2,385x57 y 51 . 2 → X là C57H102O6 57x2 2 102 Ta có độ bất bão hòa:k 7 2 Mà đây là trieste → Trong mạch có: 7 - 3 = 4π. nX = 1,71 : 57 = 0,03 mol. → nBr2 = 0,03 x 4 = 0,12 mol → V = 0,12 : 1 = 0,12 lít = 120 ml → Chọn A. Câu 37: Đáp án D a.Mg + Fe2(SO4)3 dư → MgSO4 +2 FeSO4 b. Cl2 + 2FeCl2 → 2FeCl3 to c. H2 + CuO ––– –→ Cu + H2O d. Na + H2O → NaOH +0,5H2. CuSO4 +2NaOH → Cu(OH)2 + Na2SO4 e. CuSO4 + 2H2O → 2Cu + 2H2SO4 + O2 Trang 9 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải
- f. 2NaCl + 2H2O → 2NaOH + Cl2 + H2 Có c và d thu được kim loại . Đáp án D. Câu 38: Đáp án D HD: Al + HNO3 → khí N 2O duy nhất nhưng không phải là spk duy nhất → "mùi" của H4NO3. m gam Al ⇄ a mol Al và dung dịch Y chứa 8m gam muối gồm a mol Al(NO 3)3 và b mol NH4NO3. → 27a = m và 8m = 213a + 80b ||→ 3a = 80b. Khi cho Y + NaOH dư thì nNaOH phản ứng = 646 mol. → YTHH 02: Natri đi về (3a + b) mol NaNO3 và a mol NaAlO2 |→ 4a + b = 0,646 mol. Giải hệ a, b tìm ra: a = 0,16 mol và b = 0,006 mol. Muốn tìm y lập phương trình bảo toàn electron có: y = nN2O = (3nAl – 8nNH4NO3) ÷ 8 = 0,054 mol → chọn D Câu 39: Đáp án A Bảo toàn khối lượng m 92,4 4,25.63 3,44 319 37,71 n 2,095 mol H2O H2O 4,25 2.2,095 Vì 2n n sản phẩm muối chứa NH4NO3 0,015mol . H2O HNO3 4 319 63,6 0,015.80 Ta có mmuối mkl m mNH NO n = 4,1mol . NO3 4 3 NO3 62 4,1 0,015.2 .14 Vây %N = x100% 18,125%. 319 Câu 40: Đáp án D X tác dụng với HCl và NaOH đều sinh khí → X có cấu tạo CH3NH3HCO3 CH3NH3HCO3 +2 KOH → CH3NH2 + K2CO3 + 2H2O Thấy 2nX < nKOH → KOH còn dư : 0,05 mol mchất rắn = mK2CO3+ mKOH dư = 0,1.138 + 0,05. 56 = 16,6 gam. Đáp án D. Trang 10 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải