Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2017 - Sở giáo dục và đào tạo Hà Tĩnh (Có đáp án)

doc 11 trang thaodu 5200
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2017 - Sở giáo dục và đào tạo Hà Tĩnh (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_thu_thpt_quoc_gia_mon_hoa_hoc_nam_2017_so_giao_duc_va.doc

Nội dung text: Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2017 - Sở giáo dục và đào tạo Hà Tĩnh (Có đáp án)

  1. Đề thi thử THPT Quốc Gia môn hóa học Sở giáo dục Hà Tĩnh - năm 2017 Câu 1: Hòa tan m gam hỗn hợp gồm KHCO 3 và CaCO3 trong lượng dư dung dịch HCl. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 5,04 lit khí CO2 (dktc). Giá trị của m: A. 100,0 B. 45,0 C. 30,6D. 22,5 Câu 2: Tiến hành các thí nghiệm sau : (1) Nhúng thanh Fe vào dung dịch H2SO4 loãng (2) Nhúng thanh Fe vào dung dịch H2SO4 loãng có thêm CuCl2 (3) Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3 (4) Nhúng thanh Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3 Số thí nghiệm có sự ăn mòn điện hóa là : A. 3B. 1C. 2D. 4 Câu 3: Cho các dung dịch sau : NaHCO3 (1), MgCl2 (2), Ba(NO3)2 (3), HCl (4), K2CO3 (5). Các dung dịch phản ứng được với dung dịch NaOH là A. (1), (2), (4)B. (1), (3), (4)C. (2), (4), (5)D. (1), (3), (5) Câu 4: Nabica là chất rắn màu trắng dùng để chữa đau dạ dày. Công thức của Nabica là : A. Na2CO3 B. NaHCO3 C. KHCO3 D. Ca(HCO3)2 - 2+ 3+ + Câu 5: Cho Al đến dư vào dung dịch gồm NO3 , Cu , Fe , Ag . Số phản ứng xảy ra (không kể phản ứng của Al với H2O) là : A. 4B. 2C. 5D. 3 Câu 6: Chất tác dụng với trianmitin là : A. H2 B. Cu(OH)2 C. dung dịch NaOHD. Dung dịch Br 2 Câu 7: Cho các kim loại sau : Rb, Na, Al, Ca, K, Be. Số kim loại kiềm trong dãy là : A. 1B. 3C. 4D. 2 Câu 8: Dung dịch FeCl3 không phản ứng với chất nào sau đây : A. AgB. AgNO 3 C. NaOH D. Fe Câu 9: Để hòa tan vừa hết 37,65g hỗn hợp ZnO và Al2O3 cần vừa đủ 450 ml dung dịch H2SO4 2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là : A. 124,05B. 195,15C. 80,85D. 109,65 Câu 10: Khí có mặt trong thành phần khí quyển gây nên hiệu ứng nhà kính là : A. O2 B. CO2 C. SO3 D. N2 Câu 11: Dipeptit X có công thức : H2NCH2CO-NHCH(CH3)COOH. Tên gọi của X là : A. Gly-ValB. Gly-AlaC. Ala-GlyD. Ala-Val Trang 1 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải
  2. Câu 12: Hỗn hợp chất rắn X gồm Ba(HCO 3)2, KOH và Ba(OH)2 có tỉ lệ mol lần lượt là 1 : 2 : 1. Cho hỗn hợp X vào bình chứa nước dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn , chất còn lại trong bình (không kể H2O) là : A. KHCO3 B. BaCO3, KOH C. BaCO 3, KHCO3 D. KOH Câu 13: Tiến hành các thí nghiệm sau : (a) Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch Al(NO3)3 (b) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Al2(SO4)3 (c) Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch NaAlO2 (d) Dẫn khí CO2 dư vào dung dịch KAlO2 (e) Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch FeCl2 Số thí nghiệm thu được kết tủa sau phản ứng là : A. 1B. 2C. 3D. 4 Câu 14: Polime X có tính chất dai, bền với nhiệt, giữ nhiệt tốt được dùng để dệt vải vải may quần áo ấm. Chất X là : A. polibutadienB. poli(vinyl clorua) C. polietilenD. poliacrilonitrin Câu 15: Trong các ion sau : Zn2+, Cu2+, Fe2+, Fe3+. Ion có tính oxi hóa yếu nhất là : A. Zn2+ B. Cu2+ C. Fe3+ D. Fe2+ Câu 16: Cho các este sau thủy phân trong môi trường kiềm : C6H5COOCH3, HCOOCH=CH- CH3, CH3COOCH=CH2 ; C6H5OOCCH=CH2 ; CH3COOCH2C6H5 ; HCOOC2H5 ; C2H5OOCCH3. Số este khi thủy phân tạo ra ancol là : A. 6B. 5C. 4D. 5 Câu 17: Kim loại có độ cứng lớn nhất là : A. CsB. CrC. CuD. Fe 2+ 2+ - Câu 18: Dung dịch gồm các ion Ca , Mg , HCO3 được gọi là : A. nước có tính cứng vĩnh cửuB. nước mềm C. nước có tính cứng tạm thờiD. nước có tính cứng toàn phần Câu 19: Cho hỗn hơp X gồm Fe, Cu vào dung dịch HNO 3 loãng, nóng thu được khí NO, dung dịch Y và còn lại chất rắn không tan Z. Cho Z tác dụng với dung dịch HCl loãng thấy có khí thoát ra. Thành phần chất tan trong dung dịch Y là : A. Fe(NO3)3 và Fe(NO3)2 B. Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2 C. Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2 D. Fe(NO3)2 Câu 20: Hòa tan 9,72g Al bằng dung dịch H 2SO4 loãng thu được V lit khí H2 (dktc). Giá trị của V là : Trang 2 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải
  3. A. 12,096B. 4,032C. 24,192D. 8,064 Câu 21: Este CH2=C(CH3)COOCH2CH3 có tên gọi là : A. etyl fomatB. etyl metacrylatC. vinyl propionatD. metyl acrylat Câu 22: Cho 26,32g hỗn hợp X gồm Fe và Cu phản ứng với dung dịch HCl loãng dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,36 lit khí H2(dktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là : A. 36,97B. 12,70C. 37,80D. 19,05 Câu 23: Phát biểu nào sau đây không đúng : A. Etylenglicol, phenol, axit adipic, acrilonitrin đều có thể tham gia phản ứng trùng ngưng để tạo polime B. Thành phần vật liệu composit gồm chất nền (là polime) , chất độn, ngoài ra còn có các chát phụ gia thêm C. Các amino axit là những chất rắn kết tinh, dễ tan trong nước và có nhiệt độ nóng chảy cao D. Stiren, vinyl clorua, etilen, buta-1,3-dien, metyl metacrylat đều có thể tham gia phản ứng trùng hợp để tạo polime Câu 24: Điện phân KOH nóng chảy thì anot thu được : A. H2 B. K2O C. O2 D. K Câu 25: Hỗn hợp X gồm 1 andehit, 1 axit cacboxylic, 1 este (trong đó axit cacboxylic và este có cùng công thức phân tử). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X cần 14 lit O 2 (dktc) thu được 11,76 lit CO2 (dktc) và 9,45g H2O. Mặt khác, 0,2 mol X tác dụng với vừa đủ V ml dung dịch NaOH 1M, đun nóng. Giá trị của V là : A. 250B. 150C. 125D. 75 Câu 26: Cho các phát biểu sau : (a) Đun nóng H2N-CH2-CH2-COOH có xúc tác thích hợp thu được hỗn hợp các dipeptit khác nhau (b) Metylamin, amoniac và anilin đều làm giấy quì tím hóa xanh (c) Sobitol là hợp chất hữu cơ tạp chức (d) Tơ hóa học gồm tơ nhân tạo và tơ tổng hợp (e) Nhỏ dung dịch I 2 vào hồ tinh bột rồi đun nóng, dung dịch thu được xuất hiện màu xanh tím sau đó mất màu. Số phát biểu đúng là : A. 4B. 2C. 1D. 3 Trang 3 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải
  4. Câu 27: Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch X gồm Al(NO 3)3 , HNO3, HCl. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau : Giá trị của a gần nhất với giá trị nào sau đây : A. 2,6B. 2,3C. 2,8D. 2,0 Câu 28: Cho sơ đồ phản ứng sau : X1 + H2O (dpddd, mnx) -> X2 + X3↑ + H2 2X2 + X4 -> BaCO3 + Na2CO3 + 2H2O X2 + X3 -> X1 + X5 + H2O X4 + 2X6 -> BaSO4 + K2SO4 + CO2 + 2H2O Các chất X2, X5, X6 lần lượt là : A. NaHCO3, NaClO, KHSO4 B. NaOH, NaClO, K2SO4 C. NaOH, NaClO, KHSO4 D. KOH, KClO3, H2SO4 Câu 29: Đốt cháy hoàn toàn 15,87g hỗn hợp chứa 3 este đơn chức mạch hở bằng lượng O 2 vừa đủ, thu được 13,44 lit CO 2 (dktc). Mặt khác, hidro hóa hoàn toàn 15,87g X cần dùng o 0,105 ml H2 (Ni, t C) thu được hỗn hợp Y. Đun nóng toàn bộ Y với 375 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 1 ancol Z duy nhất và m gam chất rắn khan. Giá trị của m là : A. 20,04B. 23,19C. 23,175D. 23,40 Câu 30: Cho m gam glucozo lên men thành ancol etylic. Hấp thụ hết lượng khí sinh ra vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 150g kết tủa. Biết hiệu suất của quá trình lên men đạt 60%. Giá trị của m là : A. 225,0B. 120,0C. 180,0D. 112,5 Câu 31: Dung dịch X gồm 0,06 mol Cu(NO3)2 và x mol HCl. Khối lượng Fe tối đa phản ứng với dung dịch X là 16,8g (biết NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5). Thể tích khí (dktc) thu được sau phản ứng là : A. 2,016B. 6,720C. 4,032D. 3,360 Câu 32: Cho sơ đồ chuyển hóa sau : Trang 4 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải
  5. 0 o H2O, H ,t men Al O ,450 C t0 ,P,Na Disaccarit X  Glucozo  Y 2 3  Z  Cao su buna Các chất X, Y, Z trong sơ đồ trên lần lượt là : A. Tinh bột, ancol etylic, buta-1,3-dienB. Saccarozo, ancol etylic, etyl axetat C. saccarozo, ancol etylic, buta-1,3-dienD. xenlulozo, ancol etylic, etyl axetat Câu 33: Chất X là este của glixerol và axit béo không no, 1 mol X phản ứng với tối đa 4 mol 0 H2 (Ni, t C). Đốt cháy hoàn toàn với a mol X trong khí O 2 dư, thu được b mol H 2O và V lit khí CO2 (dktc). Biểu thức liên hệ giữa các giá trị của a,b và V là : A. V = 22,4.(3a + b)B. V = 22,4.(7a + b)C. V = 22,4.(6a + b)D. V = 22,4.(4a + b) Câu 34: Đun nóng 0,4 mol hỗn hợp E gồm dipeptit X, tripeptit Y, tetrapeptit Z đều mạch hở bằng lượng vừa đủ dung dịch NaOH, thu được dung dịch chứa 0,5 mol muối của Glyxin, 0,4 mol muối của Alanin, 0,2 mol muối của Valin. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn m gam E trong khí O2 vừa đủ thu được hỗn hợp gồm CO 2, H2O và N2. Trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 78,28g. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây : A. 35B. 40C. 30D. 25 Câu 35: Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T. Kết quả được ghi ở bảng sau : Mẫu thử Thí nghiệm Hiện tượng X Tác dụng với Cu(OH)2 Hợp chất màu tím Y Quì tím ẩm Quì đổi xanh Z Tác dụng với dung dịch Br2 Dung dịch mất màu và có kết tủa trắng T Tác dụng với dung dịch Br2 Dung dịch mất màu Các chất X, Y, Z, T lần lượt là : A. Acrilonitrin, Anilin, Gly-Ala-Ala, Metylamin B. Gly-Ala-Ala, Metylamin, Anilin, Acrilonitrin C. Gly-Ala-Ala, Metylamin, Acrilonitrin, Anilin D. Metylamin, Anilin, Gly-Ala-Ala, Acrilonitrin Câu 36: Hợp chất hữu cơ X có công thức C 5H6O4. X tác dụng với NaOH trong dung dịch theo tỉ lệ mol tương ứng 1 : 2, tạo ra muối của axit cacboxylic no Y và ancol Z. Dẫn Z qua CuO, nung nóng, thu được andehit T khi tham gia phản ứng tráng bạc, tạo Ag theo tỉ lệ mol tương ứng 1 : 4. Biết Y không có đồng phân nào khác. Phát biểu nào sau đây đúng : A. Axit Y có tham gia phản ứng tráng bạc B. Ancol không hòa tan Cu(OH)2 để tạo dung dịch màu xanh C. Andehit T là chất đầu tiên trong dãy đồng đẳng D. Ancol Z không no có 1 liên kết C=C Trang 5 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải
  6. Câu 37: Hòa tan m gam hỗn hợp X gồm Fe 2O3, CuO, MgO, FeO, Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được 3,36 lit khí SO 2 (dktc), sản phẩm khử duy nhất. Mặt khác đun nóng m gam X với chất khí CO dư thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z. Cho Z vào dung dịch Ca(OH)2 dư sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 35g kết tủa. Hòa tan Y trong dung dịch HNO3 đặc nóng dư thu được V lit khí NO (dktc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của V là : A. 33,6B. 11,2C. 44,8D. 22,4 Câu 38: Cho 19,1g hỗn hợp gồm CH 3COOC2H5 và NH2CH2COOC2H5 tác dụng với vừa đủ 200 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch chứa m gam hỗn hợp muối. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây : A. 18,0B. 16,6C. 19,4D. 9,2 Câu 39: Cho 13,65g hỗn hợp các amin gồm trimetylamin. metylamin, dimetylamin, anilin tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 1M. Khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là A. 22,525B. 22,630C. 22,275 D. 22,775 Câu 40: Chất X lưỡng tính, có công thức phân tử C 3H9O2N. Cho 36,4g X tác dụng với vừa đủ dung dịch NaOH, sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được 32,8g muối khan. Tên gọi của X là : A. metylamoni propionatB. amoni propionat C. metylamoni axetatD. alanin Đáp án 1-D 2-B 3-A 4-B 5-A 6-C 7-D 8-A 9-D 10-B 11-B 12-B 13-C 14-D 15-A 16-D 17-B 18-C 19-D 20-A 21-B 22-D 23-A 24-C 25-C 26-B 27-A 28-C 29-D 30-A 31-C 32-C 33-C 34-A 35-B 36-D 37-D 38-A 39-D 40-C LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án D Bảo toàn C : nCO2 = nKHCO3 + nCaCO3 = 0,225 mol Vì : MKHCO3 = MCaCO3 = 100g => m = 22,5g Câu 2: Đáp án B Điều kiện ăn mòn điện hóa : Trang 6 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải
  7. +) 2 điện cực khác nhau về bản chất (KL-KL ; KL-PK, ) +) 2 điện cực nối trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau bằng dây dẫn +) 2 điện cực cùng nhúng vào trong dung dịch chất điện li Thí nghiệm thỏa mãn : 2 Câu 3: Đáp án A Câu 4: Đáp án B Câu 5: Đáp án A Al + 3Ag+ -> Al3+ + Ag Al + 3Fe3+ -> Al3+ + 3Fe2+ 2Al + 3Cu2+ -> 2Al3+ + 3Cu 2Al + 3Fe2+ -> 2Al3+ + 3Cu Câu 6: Đáp án C Câu 7: Đáp án D Các kim loại kiềm thổ gồm : Na; K Câu 8: Đáp án A Câu 9: Đáp án D Bảo toàn H : nH2O = nH2SO4 = 0,9 mol Bảo toàn khối lượng : mhh + mH2SO4 = mmuối + mH2O => mmuối = 109,65g Câu 10: Đáp án B Câu 11: Đáp án B Câu 12: Đáp án B - - 2- HCO3 + OH → CO3 + H2O 2 mol → 2 mol → 2 mol 2+ 2- Ba + CO3 → BaCO3 2 mol → 2 mol Vậy sau phản ứng trong bình còn BaCO3, KOH Câu 13: Đáp án C (a) Al(OH)3 (d) Al(OH)3 (e) Ag , AgCl. Câu 14: Đáp án D Câu 15: Đáp án A Trang 7 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải
  8. Dựa vào dãy điện hóa, từ trái sang phải thì thính khử của kim loại giảm dần, còn tính oxi hóa của ion tương ứng lại tăng dần Câu 16: Đáp án D Các chất thỏa mãn : C6H5COOCH3 ; CH3COOCH2C6H5 ; HCOOC2H5 ; C2H5OOCCH3. Câu 17: Đáp án B Câu 18: Đáp án C Câu 19: Đáp án D Còn chất rắn chưa tan + HCl có khí => Fe dư, Cu chưa phản ứng => Y chỉ có Fe2+ Câu 20: Đáp án A Bảo toàn e : 3nAl = 2nH2 => nH2 = 0,54 mol =>VH2 = 12,096 lit Câu 21: Đáp án B Câu 22: Đáp án D Muối chỉ gồm FeCl2 . Ta có : nH2 = nFeCl2 = 0,15 mol => mmuối = 19,05g Câu 23: Đáp án A A sai. Vì Acrilonitrin là : CH2=CH-CN chỉ có phản ứng trùng hợp tạo polime Câu 24: Đáp án C Câu 25: Đáp án C Nhận thấy khi đốt cháy X thì : nCO2 = nH2O = 0,525 mol Gọi andehit và hỗn hợp axit,este lần lượt là A và B, Xét hỗn hợp X : nA + nB = nX = 0,2 mol Bảo toàn O : nA + 2nB = 2nCO2 + nH2O – 2nO2 = 0,325 mol. => nA = 0,075 ; nB = 0,125 mol Khi cho X tác dụng với NaOH thì : nNaOH = nB = 0,125 mol => VNaOH = 0,125 lit Câu 26: Đáp án B (a) sai. Chỉ thu được 1 dipeptit là Gly-Gly (b) sai. Vì anilin không làm quì tím đổi màu (c) Sai. Sobitol là (CH2OH)6 chỉ có 1 loại nhóm chức là OH (d) đúng. (e) đúng. Trang 8 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải
  9. Câu 27: Đáp án A Phương pháp : Bài toán muối nhôm tác dụng với dd kiềm Các phản ứng xảy ra: 3+ - Al + 3OH Al(OH)3 (1) - - Al(OH)3 + OH [Al(OH)4] (2) Phương pháp: Từ (1) và (2) ta rút ra kết luận: + Nếu b/a ≤ 3 thì kết tủa chưa bị hoà tan và nAl(OH)3= b/3 + Nếu 3 0,144a = 0,06 + 3y Tại nOH = 0,224a mol thì kết tủa tan 1 phần : nkết tủa = 4nAl3+ - (nOH – nH+) => y = 4.0,15 – (0,224a – 0,06)(2) Từ (1) và (2) => a = 2,5 Câu 28: Đáp án C X1 : NaCl X2 : NaOH X3 : Cl2 X4 : Ba(HCO3)2 X5 : NaClO X6 : KHSO4 Câu 29: Đáp án D Phương pháp : Bảo toàn khối lượng, Số nguyên tử trung bình. Lời giải : - Khi hidro hóa hoàn toàn hỗn hợp X thì mY = mX + mH2 = 16,08g Giả sử đốt cháy hỗn hợp Y thì : nCO2 = nH2O = 0,6 mol Trang 9 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải
  10. Có : mX = mC + mH + mO => nO = 0,48 mol => nY = nCOO = 0,24 mol => Số C trung bình trong Y = 2,5 => X có chứa HCOOCH3 - Khi cho Y tác dụng với dung dịch NaOH thì : Bảo toàn khối lượng : mrắn = mY + mNaOH – mCH3OH = 23,4g (Với nCH3OH = nY) Câu 30: Đáp án A Glucozo → 2CO2 → 2CaCO3 => nGlucozo = ½ .1,5 : 60% = 1,25 mol => m = 225g Câu 31: Đáp án C Ta thấy : 2nFe > 2nCu2+ + 3nNO (Với nNO = nNO3 = 0,18 mol) vì vậy nên hỗn hợp khí có chứa H2 Bảo toàn e : 2nH2 + 3nNO + 2nCu2+ = 2nFe => nH2 = 0,06 mol => Vkhí = VNO + VH2 = 4,032 lit Câu 32: Đáp án C X : C12H22O11 (saccarozo hoặc mantozo) Y : C2H5OH Z : CH2=CH-CH=CH2 Câu 33: Đáp án C 1 mol X phản ứng với tối đa 4 mol H2 => số pi trong gốc hidrocacbon = 4 Tổng số pi trong X = 4 + 3 = 7 Khi đốt cháy X : nCO2 – nH2O = (số pi – 1).nX => VCO2 = 22,4.(b + 6a) Câu 34: Đáp án A Qui đổi 0,4 mol hỗn hợp E thành C2H3ON, -CH2, H2O. Khi đó : nC2H3ON = nGly + nAla + nVal = 1,1 mol nCH2 = nAla + 3nVal = 1 mol nH2O = nE = 0,4 mol Vậy khối lượng của 0,4 mol E là : mE = mC2H3ON + mCH2 + mH2O = 83,9g Câu 35: Đáp án B Trang 10 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải
  11. X + Cu(OH)2 → màu tím => X phải là tripeptit trở lên => Loại A và D Z + Br2 → kết tủa trắng => Anilin chứ không thể là acrilonitrin => Loại C Câu 36: Đáp án D C5H6O4 có 3 (liên kết pi + vòng) 1 mol Andehit T tráng bạc → 4 mol Ag +) TH1 : T là HCHO => ancol Z là CH3OH => Không có công thức cấu tạo thỏa mãn X +) TH2 : T là diol - Nếu là HO-(CH2)3-OH => axit là (COOH)2 => X là este vòng : (COO)2(CH2)3 => có 2 ý A và D đúng - Nếu là C2H4(OH)2 => axit là CH2(COOH)2 => X là este vòng : CH2(COO)2(CH2)2 => chỉ có ý D đúng => chọn X là CH2(COO)2(CH2)2 Câu 37: Đáp án D Có : nCO = nCO2 = nCaCO3 = 0,35 mol Bảo toàn e cả quá trình : nNO2 = 2nSO2 + 2nCO = 1 mol => VNO2 = 22,4 lit Câu 38: Đáp án A nC2H5OH = nNaOH = 0,2 mol Bảo toàn khối lượng : mmuối = mhh + mNaOH – mC2H5OH = 19,4g Câu 39: Đáp án D Tổng quát : R-N + HCl → R-NHCl Bảo toàn khối lượng : mmuối = mamin + mHCl = 22,775g Câu 40: Đáp án C nX = 0,4 mol = nmuối => Mmuối = 82g => CH3COONa => X là CH3COONH3CH3 Trang 11 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải