Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2019 - Đề số 12

docx 5 trang thaodu 3990
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2019 - Đề số 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_thi_thu_thpt_quoc_gia_mon_hoa_hoc_nam_2019_de_so_12.docx

Nội dung text: Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2019 - Đề số 12

  1. ĐỀ SỐ 12 Câu 1: X là kim loại dẫn điện tốt nhất, Y là kim loại cứng nhất, Z là kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất. X , Y và z lần lượt là A. Au, Cr, W. B. Ag, W, Cr. C. Au, W, Cr. D. Ag, Cr, W. Câu 2: X là kim loại kiềm thổ, Y là kim loại kiềm. X và Y lần lượt là: A. Na, Ca. B. Ca, Ba. C. Ba, K. D. Li, Sr. Câu 3: X là chất được dùng để hấp thụ chất độc Y. X và Y lần lượt là: A. Than hoạt tính và khí oxy. B. Than hoạt tính và khí Nitơ. C. Than hoạt tính và khí ozon. D. Than hoạt tính và khí cabonmono oxit. Câu 4: Etyl axetat công thức là A. HCOOC2H5. B. C2H5COOC2H5. C. CH 3COOC2H5. D. CH 3COOCH3. Câu 5: Cho dung dịch NaOH vào dung dịch chất X, không thu được kết tủa. Chất X là A. FeCl3. B. MgCl 2. C. CuCl 2. D. BaCl 2. Câu 6: Dung dịch Ala-Gly không phản ứng phản ứng được với chất nào sau đây? A. HCl. B. NaCl. C. NaOH. D. Ba(OH)2. Câu 7: Kim loại Al không tan được trong dung dịch nào sau đây? A. NaOH. B. MgCl2. C. HCl. D. Ba(OH) 2. Câu 8: X là oxit axit, Y là oxit lưỡng tính, Z là oxit bazơ. X, Y và Z lần lượt là: A. SO3, CrO3, Fe2O3. B. CrO3, Cr2O3, Fe2O3. C. CrO3, Cr2O3, Al2O3. D. P2O5, CrO3, CaO. Câu 9: Cho các polime: PE, PVC, Thuỷ tinh hữu cơ, Nilon-6,6, tơ Nitron, Cao subuna, Tơ axetat, tơ visco. Số polime tổng hợp được điều chế bằng phản ứng trùng hợp và trùng ngưng lần lượt là: A. 5 và 3. B. 3 và 5. C. 5 và 1. D. 4 và 2. Câu 10: Trong công nghiệp kim loại X được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy, kim loại Y được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện và kim loại Z được điều chế bằng điện phân dung dịch. X, Y , Z lần lược là: A. Na, Fe, Cu. B. Al, Cr, Ba. C. Ca, Mg, Ag. D. K, Ba, Pb. Câu 11: X là monosaccarit, Y là disaccarit, Z là polisaccarit. X, Y , Z lần lược là: A. Fructozơ, Saccarozơ, Glucozơ. B. Fructozơ, Glucozơ, Xenlulozơ. C. Tinh bột, Saccarozơ, Glucozơ. D. Glucozơ, saccarozơ, Tinh bột. Câu 12: X là đá vôi, Y là thạch cao nung, Z là phèn chua. X, Y , Z lần lược là: A. CaCO3; CaSO4.2H2O; K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. B. CaCO 3; CaSO4.H2O; K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. C. CaCO3; CaSO4.H2O; Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. D. CaCO 3; CaSO4; K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. Câu 13: Cho 11,2 gam Fe vào 100 ml dung dịch CuSO4 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam hỗn hợp kim loại. Giá trị của m là A. 5,6. B. 12,8. C. 6,4. D. 12. Câu 14: Cho V ml dung dịch NaOH 2M vào 200 ml dung dịch: AlCl3 1M và HCl 1M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,9 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V là A. 475. B. 350. C. 375. D. 150. Câu 15: Cho các chất sau: metylaxetat, triolein, glucozơ, metylamin, alanin, Ala-Gly, metylamoniclorua. Số chất phản ứng được với dung dịch NaOH là A. 7. B. 6. C. 5. D. 4. Câu 16: Lên men m gam tinh bột thành ancol etylic với hiệu suất 81%, thu được 4,48 lít CO2. Giá trị của m là A. 40. B. 13,122. C. 16,2. D. 20. Câu 17: Cho 8,85 gam amin X (no, đơn chức, mạch hở), tác dụng đủ với HCl, thu được 14,325 gam muối. Công thức phân tử của X là A. C2H7N. B. C 4H11N.C. C 3H9N. D. CH 5N. Câu 18: Phát biểu nào sai? A. Phương pháp chiết dùng tách hai chất lỏng không tan vào nhau. B. Phương pháp chưng cất dùng tách hai chất lỏng có nhiệt độ sôi khác nhau nhiều. C. Phương pháp lọc chiết dùng tách chất rắn ra khỏi chất lỏng. D. Phương pháp đẩy nước dùng thu các khí tan tốt trong nước.
  2. + Câu 19: Phản ứng nào sau đây không có phương trình ion rút gọn là H + OH → H2O? A. HNO3 + NaOH → NaNO3 + H2O. B. Ba(OH) 2 + 2HCl → BaCl2 + 2H2O. C. CH3COOH + KOH → CH3COOK + H2O. D. NaOH + HBr → NaBr + H 2O. Câu 20: Thủy phân hoàn toàn tinh bột, thu được monosaccarit X. Lên men X, thu được chất hữu cơ Y. Hai chất X, Y lần lượt là: A. glucozơ, ancol etylic. B. fructozơ, ancol etylic. C. saccarozơ, cacbonic. D. glucozơ, cabonic. Câu 21: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch CuCl2. (b) Thép để trong không khí ẩm. (c) Nhúng lá Al vào dung dịch H2SO4 loãng có nhỏ vài giọt dung dịch CuSO4. (d) Sợi dây phơi áo bằng đồng nối với nhôm để ngoài trời Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm chỉ xảy ra ăn mòn điện hóa học là A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Câu 22: Cho các este: HCOOCH3; CH2=CH-COOCH3; CH3COO-CH=CH2; CH3COO-CH2-CH=CH2. Số este khi thuỷ phân cho sản phẩm có phản ứng tráng gương là A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Câu 23: Cho các chất sau: CrO3, CrCl3, Cr(OH)3, Cr2O3, Cr. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH loãng là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 24: Cho các polime: poli(vinyl clorua), polietilen, poli isopren, polistiren, xenlulozơ triaxetat, nilon-6,6. Số polime thuộc tơ hoá học là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 25: Dung dịch X gồm KHCO3 1M và Na2CO3 a M. Dung dịch Y gồm H2SO4 1M và HCl 1M. Nhỏ từ từ 100 ml dung dịch Y vào 200 ml dung dịch X, thu được 2,24 lít khí CO2 và dung dịch E. Cho dung dịch Ba(OH)2 tới dư vào E, thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m và a lần lượt là A. 82,4 và 1,0. B. 59,1 và 0,2. C. 82,4 và 2,0. D. 59,1 và 1,0. - nCO2 = nH – nCO3 nCO3= 0,3 – 0,1 = 0,2 a = 1 - BTC: nC trong E = 0,2 + 0,2 – 0,1 = 0,3 - mKetua = mBaSO4 + mBaCO3 = 0,1*233 + 0,3*197 = 82,4 Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn a mol hỗn hợp X gồm ba triglixerit cần vừa đủ 4,77 mol O2, thu được 3,14 mol H2O. Mặt khác, a mol X phản ứng đủ với dung dịch chứa 19,2 gam Br2. Đun nóng a mol X với dung dịch KOH vừa đủ, thu được glixerol và m gam muối. Giá trị của m là A. 50,44. B. 57,40. C. 83,82. D. 57,16. - BT oxi: 6*nX + 2*4,77 = 2nCO2 + 3,14  6a – 2nCO2 = - 6,4 - nX =(nCO2-nH2O)/(pi-1)  a = (nCO2 – 3,14)(pi – 1)  api – a – nCO2 = -3,14 - nBr = (pi-3) a = 0,12 api – 3a = 0,12 - Giải được: a = 0,06 ; pi = 5; nCO2 = 3,38 - BTKL: mX = 52,6 - BTKL: mmuoi = 52,6 + 0,06*3*56 – 0,06*92 = 57,16 Câu 27: Cho các phản ứng sau: (1) X + 2NaOH  X1 + X2 + X3 (2) X1 + 2HCl  T + 2NaCl (3) T + hexametylen điamin  Nilon-6,6 + H2O (4) X 2 + CuO  U + Cu + H2O (5) U + 4AgNO3 + 4NH3 + 2H2O  V + 4NH4NO3 + 4Ag (6) X 3 + O2  giấm + H2O Công thức phân tử của X là A. C9H16O4. B. C8H14O4. C. C9H14O4 . D C8H12O4. Câu 28: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Nung nóng AgNO3.
  3. (b) Cho FeSO4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư). (c) Cho Na vào dung dịch CuSO4. (d) Cho dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch CH3NH3Cl. (e) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch HNO3 loãng. (g) Cho đinh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra, số thí nghiệm sinh ra chất khí là A. 4. B. 5. C. 6. D. 2. Câu 29: Cho các phát biểu sau: (a) Sục khí HCl tới dư vào dung dịch NaAlO2, thu được kết tủa trắng. (b) Nhỏ dung dịch Ca(HCO3)2 vào dung dịch HCl, thu được kết tủa trắng và có khí thoát ra. (c ) Cho dung dịch Na3PO4 vào nước cứng tạm thời thu được kết tủa trắng. (d) Thạch cao nung dùng để nặn tượng, bó bột khi gãy xương. (e) Hợp kim liti – nhôm siêu nhẹ, được dùng trong kĩ thuật hàng không. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 2. C. 5. D. 4. Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn 7,5 gam hiđrocacbon mạch hở X (điều kiện thường X là chất khí), thu được 26,4 gam CO2 và 2,7 gam H2O. Mặt khác, 7,5 gam X phản ứng tối đa với m gam Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là A. 32,0. B. 72,0. C. 48,0. D. 96,0. - Số C/số H = 0,6/0,15*2 = 2:1 - là C2H khôngbhợp lí - C4H2 là 1CH C-C CH + 4Br2 0,15 0,6 mBr2 = 0,6*160 = 96 Câu 31: Sục CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 ta có kết quả theo đồ thị như hình bên. Giá trị của x là nBaCO3 a 0,5a nCO2 0 1,5 x A. 1,8 mol. B. 2,2 mol. C. 2,0 mol. D. 2,5 mol. - Tại nCO2 ứng max nCO2= nketua = nBa(OH)2= a - Tại nCO2 = 1,5 nCO2 = nOH - nketua = 2a – 0,5a = 1,5 a = 1 - Tại nCO2 = x nCO2 = nOH - nketua hay x = 2a – 0 giải x = 2 Câu 32: Cho các phát biểu sau: (a) Mùi tanh của cá do hỗn hợp các amin và một số chất khác gây nên. (b) Dầu nhớt bôi trơn máy có thành phần chính triolein. (c) Để tăng độ bền cho cao su ta lưu hoá cao su. (d) Khi vắt chanh vào sữa thì xảy ra hiện tượng đông tụ. (e) Thành phần chính của trái chuối xanh là tinh bột. (g) Để giảm đau nhức khi bị kiến đốt, có thể bôi vôi tôi vào vết đốt. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 33: Điện phân 600ml dung dịch X chứa NaCl 0,5M và CuSO 4 a mol/l (điện cực trơ, màng ngăn xốp) thu được dung dịch Y có khối lượng giảm 24,25 gam so với khối lượng dung dịch X thì ngừng điện phân. Nhúng thanh sắt nặng 150 gam vào dung dịch Y đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lấy thanh kim loại ra, rửa sạch, làm khô cân được 150,4 gam (giả thiết toàn bộ kim loại tạo thành đều bám hết vào thanh sắt và không có sản phẩm khử của S+6 sinh ra). Biết hiệu suất điện phân 100%, bỏ qua sự hòa tan của khí trong nước. Giá trị của a là A. 1,00. B. 1,50. C. 0,50. D. 0,75.
  4. Dung dịch ban đầu gồm NaCl (0,3 mol) và và CuSO4 0,6a mol. Gọi x, y lần lượt là số mol phản ứng của Cu và O2. 64x 71.0,15 32y 24,25 x 0,2 Ta có: BT: e  x 0,15 2y y 0,025 + + 2+ 2- Dung dịch Y chứa Na , H (4y = 0,1 mol), Cu (0,6a – 0,2 mol), SO4 Khi cho Fe tác dụng với dung dịch Y thì: 150,4 – 150 = (0,6a – 0,2).(64 – 56) – 0,05.56 a = 1. Câu 34: Cho m gam hỗn hợp X gồm ba etse đều đơn chức tác dụng tối đa với 400 ml dung dịch NaOH 1M, thu được hỗn hợp Y gồm hai ancol cùng dãy đồng đẳng và 34,4 gam hỗn hợp muối Z. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được 3,584 lít khí CO2 (đktc) và 4,68 gam H2O. Giá trị của m là A. 25,14. B. 22,44. C. 24,24. D. 21,10. to Giải đốt ancol hỗn hợp ancol Y + O2 ––– –→ 0,16 mol CO2 + 0,26 mol H2O. X gồm các este đơn chức nên ancol Y cũng đơn chức, lại có nH2O > nCO2 nên Y là ancol no. Theo đó, tương quan đốt: nY = nH2O – nCO2 = 0,1 mol ⇒ Ctrung bình = 1,6. đại diện cho Y là 0,1 mol ancol dạng C1,6H5,2O ⇒ mY = 4,04 gam. ☆ Giải thủy phân m gam X + 0,4 mol NaOH → 34,4 gam Z + 4,04 gam Y + ? gam H2O. Chú ý rằng, các este đều đơn chức mà nNaOH > nancol ⇒ có một este của phenol. ⇒ netse của phenol = (0,4 – 0,1) ÷ 2 = 0,15 mol ⇒ nH2O = 0,15 mol ⇒ ? = 2,7 gam. Theo đó, bảo toàn khối lượng có: m = 34,4 + 4,04 + 2,7 – 0,4 × 40 = 25,14 gam. Câu 35: Hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na2O và BaO. Hòa tan hoàn toàn 3,98 gam X vào nước, thu được 0,448 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y, trong đó có 3,42 gam Ba(OH)2. Trộn 300 ml dung dịch Y với 200 ml dung dịch gồm HCl 0,5M và HNO3 0,15M, thu được 500 ml dung dịch có pH = a. Giá trị của a là A. 13. B. 1. C. 12. D. 2. - mhh = 23x + 137y + 16z = 3,98 - nBa(OH)2 = 0x + y + 0z = 0,02 - Bte: 1x + 2y – 2z = 0,04 - Giải: x = 0,04; y = 0,02; z = 0,02 - nOH = 0,04 + 0,02*2 = 0,08 - nH = 0,13 nH dư = 0,05 [H] = 0,1 pH = 1 Câu 36: Tiến hành các bước thí nghiệm như sau: Bước 1: Cho một nhúm bông vào cốc đựng dung dịch H 2SO4 70%, đun nóng đồng thời khuấy đều đến khi thu được dung dịch đồng nhất. Bước 2: Trung hòa dung dịch thu được bằng dung dịch NaOH 10%. Bước 3: Lấy dung dịch sau khi trung hòa cho vào ống nghiệm đựng dung dịch AgNO 3 trong NH3 dư, sau đó đun nóng. Nhận định nào sau đây đúng? A. Sau bước 2, nhỏ dung dịch I2 vào cốc thì thu được dung dịch có màu xanh tím. B. Thí nghiệm trên dùng để chứng minh xenlulozơ có chứa nhiều nhóm -OH. C. Sau bước 1, trong cốc thu được hai loại monosaccarit. D. Sau bước 3, trên thành ống nghiệm xuất hiện lớp kim loại màu trắng bạc. Câu 37: Hòa tan hoàn toàn hai chất rắn X, Y (có số mol bằng nhau) vào nước thu được dung dịch Z. Tiến hành các thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: Cho dung dịch NaOH dư vào V ml dung dịch Z, thu được n 1 mol kết tủa. Thí nghiệm 2: Cho dung dịch BaCl2 dư vào V ml dung dịch Z, thu được n 2 mol kết tủa. Thí nghiệm 3: Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào V ml dung dịch Z, thu được n 3 mol kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và n 1 < n2 < n3. Hai chất X, Y lần lượt là A. H2SO4, Al2(SO4)3. B. Al(NO3)3, FeSO4. C. FeCl2, Fe2(SO4)3. D. Al2(SO4)3, FeSO4. - Thí nghiệm 2 và 3: do Ba(OH)2 dư nên ở đàp án A và B cho kết tủa bằng nhau loại
  5. - Nếu đáp án C thì : TN1 và 2 có số mol bằng nhau Câu 38: Hỗn hợp X gồm Fe3O4, CuO, Mg, Al (trong đó oxi chiếm 25% về khối lượng). Cho khí CO qua m gam X nung nóng một thời gian, thu được chất rắn Y, khí thoát ra cho tác dụng với dung dịch Ca(OH) 2 dư, thu được 3 gam kết tủa. Hoà tan hết Y trong dung dịch HNO 3 loãng (dư), thu được dung dịch chứa 3,08m gam muối của các kim loại và 1,344 lít (đktc) hỗn hợp khí NO và NO 2 (có tỉ khối so với H 2 bằng 19). Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 8,02. B. 9,78. C. 9,48. D. 10,88. Ta có: nC On2 n 0,03 mol O pư = 0,03 mol nO (Y) = nO (X) – 0,03 Xét dung dịch T, ta có: 3,08m m 62n với n 2n 3n n 2n 0,06 KL NO3 NO3 O(Y) NO NO2 O(X) 0,25m mà m = mKL + mO (X) và mO (X) = 0,25m 3,08m = m – 0,25m + 62. 2. 0,06 m ; 9,48 (g) 16 Câu 39: X là este no đơn chức mạch hở; Y là este đơn chức không no, chứa một liên kết đôi C=C. Đốt cháy 18,32 gam hỗn hợp E chứa X và Y cần dùng 23,744 lít O 2 (đktc) thu được 19,264 lít CO 2 (đktc) và H2O. Mặt khác thủy phân hoàn toàn E trong dung dịch NaOH thu được 2 muối của axit cacboxylic A, B (M A < MB) và một ancol Z duy nhất. Cho các nhận định sau : (a) Từ A bằng một phản ứng có thể điều chế trực tiếp ra CH4. 0 (b) Đun nóng Z với H2SO4 đặc ở 170 C thu được một anken duy nhất. (c) Y và B đều làm mất màu Br2 trong CCl4. (d) Khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp chứa A và B ở bất kỳ tỉ lệ mol nào đều thu được nCO2 = nH2O. Số nhận định đúng là A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. - CT : CnH2nO2 a mol và CmH2m – 2O2 b mol - BTKL: mH2O = 18,32 + 1,06*32 – 0,86*44 = 14,4 suy nH2O = 0,8 - nY = 0,86 – 0,8 = 0,06 - BTO: nE = (2*0,86 + 1*0,8 – 2*1,06):2 = 0,2 nX= 0,14 - BTC: 0,14*n + 0,06*m = 0,86 chọn n = 4 và m=5 - Vì tạo 1 ancol và X no nên ancol phải no; do đó gốc axit Y phải không no + nên X: CH3COOCH2CH3 và Y: CH2=CH-COOCH2CH3 + Hay X: CH3CH2COOCH3 và Y: CH3CH=CH-COOCH3 Câu 40: Chất X là muối của axit vô cơ có công thức phân tử C 2H7O3N, Y và Z đều là muối trung hòa của axit cacboxylic hai chức có cùng công thức phân tử C 5H14O4N2. Cho 34,2 gam hỗn hợp E gồm X, Y và Z tác dụng tối đa với dung dịch chứa 0,5 mol KOH, thu được hai amin và dung dịch chứa 39,12 gam hỗn hợp ba muối. Mặt khác, cho 34,2 gam E tác dụng với dung dịch H 2SO4 (loãng, vừa đủ), thu được dung dịch chứa m gam muối trung hòa. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 28,0. B. 22,5. C. 35,9. D. 33,5. CH3NH3HCO3 : x mol 93x 166y 166z 34,2 x 0,1 CH3NH3OOC CH2 COONH3CH3 : y mol 2x 2y 2z 0,5 y 0,03 CH3NH3OOC COO NH3C2H5 : z mol 138x 180y 166z 39,12 z 0,12 (CH3NH3)2SO4 : 0,5x y 0,5z 0,14 Khi cho E tác dụng với H2SO4 thì thu được m 33,68 (g) (C2H5NH3)2SO4 : 0,5z 0,06 HẾT