Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2019 - Mã đề 209 - Trường THPT Đặng Thai Mai (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2019 - Mã đề 209 - Trường THPT Đặng Thai Mai (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_thi_thu_thpt_quoc_gia_mon_hoa_hoc_nam_2019_ma_de_209_truo.doc
Nội dung text: Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2019 - Mã đề 209 - Trường THPT Đặng Thai Mai (Có đáp án)
- TRƯỜNG THPT ĐẶNG THAI MAI ĐỀ THI THỬ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2019 Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN (Đề thi có 04 trang) Môn thi thành phần: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Họ và tên: SBD: .phòng thi: . Mã đề: 209 Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; Li = 7; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Rb = 85,5; Ag = 108; Ba = 137. Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn (0oC, 1 atm). Bỏ qua sự hòa tan của chất khí trong nước. Câu 1: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm? A. Na. B. Ca. C. Al. D. Fe. Câu 2: Kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp thuỷ luyện? A. Al.B. K. C. Cu.D. Ca. Câu 3: Khí sinh ra trong trường hợp nào sau đây không gây ô nhiễm không khí? A. Quá trình đun nấu, đốt lò sưởi trong sinh hoạt. B. Quá trình quang hợp của cây xanh. C. Quá trình đốt nhiên liệu trong động cơ ô tô, xe máy. D. Quá trình đốt nhiên liệu trong lò cao. Câu 4: Benzyl axetat là este có mùi thơm của hoa nhài. Công thức của benzyl axetat là A. HCOOC6H5. B. CH3COOC6H5. C. C6H5COOCH3. D. CH3COOCH2C6H5. Câu 5: Sục khí CO2 vào lượng dư dung dịch Ca(OH)2 tạo thành kết tủa có màu A. nâu đen. B. trắng.C. xanh thẫm.D. trắng xanh. Câu 6: Dung dịch chất nào sau đây không làm quỳ tím chuyển màu? A. Etylamin. B. Anilin.C. Metylamin.D. Axit axetic. Câu 7: Kim loại Fe không tan được trong dung dịch nào sau đây? A. H2SO4 đặc nguội. B. FeCl3. C. HCl. D. H2SO4 loãng. Câu 8: Chất nào sau đây vừa phản ứng với dung dịch NaOH vừa phản ứng với dung dịch HCl? A. AlCl3.B. Al 2(SO4)3.C. NaAlO 2.D. Al 2O3. Câu 9: Poli(vinyl clorua) hay PVC được điều chế từ phản ứng trùng hợp chất nào sau đây? A. CH2=CH2. B. CH2=CH-CH3. C. CH2=CHCl. D. CH3-CH3. Câu 10: Chất X có màu đỏ thẫm, có tính oxi hóa mạnh. Một số chất như C, S, P, C 2H5OH bốc cháy khi tiếp xúc với chất X. Chất X là A. Cr2O3.B. P đỏ.C. CrO 3.D. Fe 2O3. Câu 11: Thủy phân hoàn toàn tinh bột trong môi trường axit, thu được sản phẩm là A. saccarozơ. B. glucozơ. C. amilozơ. D. fructozơ. Câu 12: Chất nào sau đây là muối axit? A. NaHCO3. B. BaCl 2. C. K 2SO4. D. (NH 4)2CO3. Câu 13: Cho 3,6 gam hỗn hợp X gồm Cu và Mg vào dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 2,24 lít khí H2. Phần trăm khối lượng của Mg trong X là A. 54,0%.B. 66,67%.C. 48,0%.D. 24,3%. Câu 14: Hòa tan hoàn toàn 6,2 gam Na2O vào 73,8 gam nước, thu được dung dịch NaOH có nồng độ x%. Giá trị của x là A. 14.B. 18.C. 20.D. 10. Câu 15: Cho dãy các chất sau: Gly-Gly, tristearin, axit aminoaxetic, etyl axetat. Số chất trong dãy có phản ứng với dung dịch NaOH (đun nóng) là A. 2.B. 4.C. 1.D. 3. Câu 16: Cho dung dịch chứa m gam glucozơ tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng, thu được 38,88 gam Ag. Giá trị m là A. 48,6.B. 32,4.C. 64,8.D. 16,2.
- Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn amin X (no, đơn chức, mạch hở), thu được 0,2 mol CO2 và 0,05 mol N2. Công thức phân tử của X là A. C2H5N. B. CH5N. C. C4H10N2. D. C2H7N. Câu 18: Cho 31,4 gam hỗn hợp gồm glyxin và alanin phản ứng vừa đủ với 400 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 40,2. B. 40,6.C. 42,5. D. 48,6. Câu 19: Hoà tan hoàn toàn 1,68 gam Fe bằng dung dịch HNO 3 dư thu được x mol NO 2 (là sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của x là A. 0,05.B. 0,09.C. 0,08.D. 0,06. Câu 20: Cho các phản ứng sau: (1) FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S (2) Na2S + 2HCl → 2NaCl + H2S (3) 2AlCl3 + 3Na2S + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3H2S + 6NaCl (4) KHSO4 + KHS → K2SO4 + H2S (5) BaS + H2SO4 (loãng) → BaSO4 + H2S 2- + Số phản ứng có phương trình ion rút gọn S + 2H → H2S là A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 21: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Cho chiếc đinh làm bằng thép vào dung dịch H2SO4 loãng. (2) Cho lá kim loại Al nguyên chất vào dung dịch HNO 3 loãng, nguội. (3) Đốt cháy dây Mg nguyên chất trong khí Cl2. (4) Cho lá kim loại Fe-Cu vào dung dịch H2SO4 loãng. (5) Nhúng thanh đồng nguyên chất vào dung dịch Fe2(SO4)3. Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 22: Cho các dung dịch loãng: (1) AgNO3, (2) FeCl2, (3) HNO3, (4) FeCl3, (5) hỗn hợp gồm NaNO 3 và HCl. Số dung dịch phản ứng được với Cu là A. 2. B. 5. C. 3. D. 4. Câu 23: Cho các loại tơ sau: nilon-6, lapsan, tơ tằm, visco, xenlulozơ axetat, nitron, nilon-6,6. Số tơ thuộc tơ hóa học là A. 6. B. 4. C. 5. D. 3. Câu 24: Cho 6,13 gam hỗn hợp X gồm Na, K, Ca và Al2O3 (trong đó oxi chiếm 23,491% về khối lượng) tan hết vào nước thu được dung dịch Y và 1,456 lít H 2. Cho 1,6 lít dung dịch HCl 0,1M vào dung dịch Y thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 1,56. B. 2,34. C. 3,12. D. 3,9. Câu 25: Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít CO 2 vào dung dịch chứa a mol NaOH và b mol Na 2CO3, thu được dung dịch X. Chia X thành hai phần bằng nhau. Cho từ từ phần một vào 120 ml dung dịch HCl 1M, thu được 2,016 lít CO2. Cho phần hai phản ứng hết với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 29,55 gam kết tủa. Tỉ lệ a : b tương ứng là A. 2 : 5. B. 2 : 3.C. 2 : 1. D. 1 : 2. Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn a gam triglixerit X cần vừa đủ 3,2 mol O 2, thu được 2,28 mol CO 2 và 2,08 mol H2O. Mặt khác, cho a gam X vào 500 ml NaOH 0,3M, sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được chất rắn chứa m gam muối khan. Giá trị của m là A. 43,14. B. 37,12. C. 36,48. D. 37,68. Câu 27: Este X có công thức phân tử C6H10O4. Xà phòng hóa hoàn toàn X bằng dung dịch NaOH, thu được ba 0 chất hữu cơ X1, X2, X3. Biết X2 tác dụng với X3(có H2SO4 đặc xúc tác, t ) thu được sản phẩm C3H8O và H2O. Nhận định nào sau đây là sai ? A. X có hai đồng phân cấu tạo. B. Từ X1 có thể điều chế CH 4 bằng 1 phản ứng. C. X không phản ứng với H 2 và không có phản ứng tráng bạc. D. Trong X chứa số nhóm -CH 2- bằng số nhóm –CH3.
- Câu 28: Bộ dụng cụ chưng cất thường(hình vẽ bên) dùng để A. tách hai chất rắn tan trong dung dịch. B. tách các chất lỏng có nhiệt độ sôi khác nhau nhiều. C. tách hai chất lỏng không trộn lẫn được vào nhau. D. tách chất lỏng và chất rắn. Câu 29: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho Mg dư vào dung dịch FeCl3. (b) Sục khí CO2 dư vào dung dịch KOH. (c) Cho Na2CO3 dư vào dung dịch Ca(HCO3)2. (d) Cho bột Fe dư vào dung dịch Fe(NO 3)3. (e) Hoà tan hỗn hợp rắn gồm Na và Al (có cùng số mol) vào lượng nước dư. (f) Sục khí Cl2 dư vào dung dịch FeSO4. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số dung dịch thu được chứa một muối tan là A. 6. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 30: Cho các phát biểu sau: (a) Hợp chất Fe(NO3)2 vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa. (b) Nước cứng là nước có chứa ion Mg2+ và Ca2+. (c) Corinđon có chứa Al2O3 ở dạng khan. (d) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3 thu được kết tủa. (e) Na2CO3 là hóa chất quan trọng trong công nghiệp thủy tinh. (g) Nhỏ dung dịch Ba(HCO3)2 vào dung dịch KHSO4, thu được kết tủa trắng và có khí thoát ra. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 5. C. 3. D. 6. Câu 31: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch KOH vào dung dịch chứa AlCl3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu các chất tính theo đơn vị mol): Giá trị của x là A. 0,10. B. 0,015. C. 0,11. D. 0,085. Câu 32: Cho các phát biểu sau: (a) Thủy phân triolein, thu được etylen glicol. (b) Hầu hết polime là những chất rắn, không bay hơi, không có nhiệt độ nóng chảy xác định. (c) Thủy phân vinyl fomat, thu được hai sản phẩm đều có phản ứng tráng bạc. (d) Nilon-6 có thể điều chế bằng phương pháp trùng hợp hoặc trùng ngưng. (e) Có thể dùng nước và quỳ tím để phân biệt các chất lỏng: Glixerol, axitfomic, trioleatglixerol. (g) Phenylamin tan ít trong nước nhưng tan tốt trong dung dịch HCl. (f) Xenlulozơ trinitrat được dùng làm thuốc súng không khói. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 3.C. 5. D. 6. Câu 33: Một chén sứ có khối lượng m 1 gam. Cho vào chén một hợp chất X, cân lại thấy có khối lượng m 2 gam. Nung chén đó trong không khí đến khối lượng không đổi, rồi để nguội chén, cân lại thấy nặng m 3 gam, biết m1 < m3 < m2. Có bao nhiêu chất trong các chất cho sau đây thỏa mãn thí nghiệm trên: NaHCO3, NaNO3, NH4Cl, K2CO3, Fe(OH)2 và Al2O3 ? A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 34: Cho V lít hỗn hợp X gồm C 2H2 và H2 qua bình đựng Ni (nung nóng), thu được hỗn hợp Y (chỉ chứa
- ba hiđrocacbon) có tỉ khối so với H 2 là 14,5. Biết Y phản ứng tối đa với 0,1 mol Br 2 trong dung dịch. Giá trị của V là A. 13,44. B. 5,6.C. 2,24. D. 11,2. Câu 35: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm CuSO4 và KCl vào H2O, thu được dung dịch Y. Điện phân Y (có màng ngăn, điện cực trơ) đến khi H 2O bắt đầu điện phân ở cả hai điện cực thì dừng điện phân. Số mol khí thoát ra ở anot bằng 4 lần số mol khí thoát ra từ catot. Giả sử các khí sinh ra không hoà tan trong nước. Phần trăm khối lượng của CuSO4 trong X là A. 61,70%. B. 44,61%. C. 34,93%. D. 50,63%. Câu 36: Hỗn hợp X gồm một số amino axit (chỉ có nhóm chức –COOH và –NH 2, không có nhóm chức khác). Trong hỗn hợp X, tỉ lệ khối lượng của oxi và nitơ tương ứng là 192 : 77. Để tác dụng vừa đủ với 19,62 gam hỗn hợp X cần 220 ml dung dịch HCl 1M. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn 19,62 gam hỗn hợp X cần V lít O2 thu được 27,28 gam CO2 (sản phẩm cháy gồm CO2, H2O, N2). Giá trị của V là A. 17,472. B. 16,464. C. 16,576. D. 16,686. Câu 37: Cho vào 2 ống nghiệm, mỗi ống nghiệm 2 ml etyl axetat, sau đó thêm vào ống thứ nhất 1 ml dung dịch H2SO4 20% và ống thứ hai 1 ml dung dịch NaOH 30%. Sau đó lắc đều cả 2 ống nghiệm đồng thời đun cách thuỷ trong khoảng 5 phút rồi để nguội. Cho các nhận định sau: (1) Chất lỏng trong cả hai ống nghiệm đều có mùi giấm. (2) Chất lỏng trong ống thứ hai trở thành đống nhất. (3) Chất lỏng trong ống thứ nhất trở thành đống nhất. (4) Chất lỏng trong cả hai ống nghiệm có sự phân tách lớp. (5) H2SO4 có vai trò vừa làm chất xúc tác vừa hút nước làm tăng hiệu suất thủy phân. Số nhận định đúng là A. 4.B. 1.C. 3.D. 2. Câu 38: X, Y, Z là 3 este đều đơn chức, mạch hở (trong đó Y và Z không no có một liên kết C=C, MY < MZ và có tồn tại đồng phân hình học). Đốt cháy 21,62 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z với oxi vừa đủ, sản phẩm cháy dẫn qua dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng dung dịch giảm 34,5 gam so với trước phản ứng. Mặt khác, đun nóng 21,62 gam E với 300 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), thu được hỗn hợp F chỉ chứa 2 muối và hỗn hợp gồm 2 ancol kế tiếp thuộc cùng dãy đồng đẳng. Phần trăm khối lượng của Y có trong E gần nhất với: A. 30%. B. 27%. C. 23%. D. 21%. Câu 39: Cho hỗn hợp X gồm 0,12 mol CuO; 0,1 mol Mg và 0,05 mol Al 2O3 tan hoàn toàn trong dung dịch chứa đồng thời 0,15 mol H 2SO4 (loãng) và 0,55 mol HCl, thu được dung dịch Y và khí H 2. Nhỏ từ từ dung dịch hỗn hợp Ba(OH) 2 0,1M và NaOH 0,6M vào Y đến khi thu được khối lượng kết tủa lớn nhất, lọc kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 48,54. B. 52,52. C. 43,45. D. 38,72. Câu 40: Hỗn hợp X gồm đipeptit C5H10N2O3, este đa chức C4H6O4, este C5H11O2N. Cho X tác dụng vừa đủ với 800 ml dung dịch NaOH 0,1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam rắn khan và 1,25 gam hỗn hợp hơi Z (chứa các hợp chất hữu cơ). Cho toàn bộ lượng Z thu được tác dụng với Na dư thấy thoát ra 0,448 lít khí H2. Còn nếu đốt cháy hoàn toàn Z thì thu được 1,76 gam CO2. Giá trị của m là A. 7,45.B. 7,17.C. 6,99.D. 7,67. HẾT
- PHẦN ĐÁP ÁN 1A 2C 3B 4D 5B 6B 7A 8D 9C 10C 11B 12A 13A 14A 15B 16B 17D 18B 19A 20B 21C 22D 23D 24B 25B 26C 27A 28B 29C 30D 31B 32D 33B 34B 35B 36C 37C 38D 39A 40A HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 18: Hỗn hợp X gồm Al, Ca, Al 4C3 và CaC2. Cho 15,15 gam X vào nước dư, chỉ thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí Z (C 2H2, CH4, H2). Đốt cháy hết Z, thu được 4,48 lít CO 2(đktc) và 9,45 gam H2O. Nhỏ từ từ 200ml dung dịch HCl 2M vào Y, thu được m gam kết tủa. Giá trị m là : A. 15,6 B. 19,5 C. 27,3 D. 16,9 Chọn D. Định hướng tư duy giải - Quy đổi 15,15 gam hỗn hợp X thành Ca, Al và C. Xét quá trình đốt hỗn hợp khí Z, ta có hệ sau: 40nCa 27nAl 12nC mX 40nCa 27nAl 12nC 15,15 nCa 0,15mol nC nCO2 nC 0,2 nAl3 0,25mol 2n 3n 1,05 2nCa 3nAl 2nH2O Ca Al nC 0,2 mol 2+ - - - Dung dịch Y gồm Ca (0,15 mol), AlO2 (0,25 mol) và OH . Xét dung dịch Y có: BTDT n 2n 2 n 0,05mol OH Ca AlO2 - Khi cho 0,4 mol HCl tác dụng với dung dịch Y ta nhận thấy : n n n 4n AlO2 H OH AlO2 4n (n n ) AlO2 H OH 13 nAl(OH) mol mAl(OH) 16,9(g) 3 3 60 3 Câu 21. Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Cho chiếc đinh làm bằng thép vào dung dịch H2SO4 loãng. (2) Cho lá kim loại Al nguyên chất vào dung dịch HNO 3 loãng, nguội. (3) Đốt cháy dây Mg nguyên chất trong khí Cl2. (4) Cho lá kim loại Fe-Cu vào dung dịch H2SO4 loãng. (5) Nhúng thanh đồng nguyên chất vào dung dịch Fe2(SO4)3. Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 22: Chọn đáp án D Định hướng tư duy giải 0,23491.6,13 BTNT.O nO 0,09(mol) nAl O 0,03 Ta có: 16 2 3 BTDT n 0,065 n 0,13 H2 AlO2 : 0,06 BTNT.Al Y nHCl 0,16(mol) 0,16 0,07 0,06 3(0,06 n ) OH : 0,13 0,06 0,07 n 0,05 m 0,05.78 3,9(gam) Câu 23. Chọn D. Định hướng tư duy giải - Phương trình: Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag 3Cu + 8HNO3 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O Cu + 2FeCl3 CuCl2 + 2FeCl2 + 2+ 3Cu + 8H + 2NO3 3Cu + 2NO + 4H2O
- Câu 24. Chọn A. - Tơ hóa học gồm: Tơ tổng hợp (chế tạo từ các polime tổng hợp) như các poliamit (nilon, capron) tơ vivylic (tơ nilon) Tơ bán tổng hợp hay tơ nhân tạo (xuất phát từ polime thiên nhiên nhưng được chế biến thêm bằng phương pháp hóa học) như tơ visco, tơ xenlulozơ axetat. Vậy cả 6 loại tơ trên đều thuộc loại tơ hóa học. - Tơ tự nhiên: Có sẵn trong tự nhiên: Tơ tằm, len, bông tơ nhện Câu 25: Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít CO 2 vào dung dịch chứa a mol NaOH và b mol Na 2CO3, thu được dung dịch X. Chia X thành hai phần bằng nhau. Cho từ từ phần một vào 120 ml dung dịch HCl 1M, thu được 2,016 lít CO2. Cho phần hai phản ứng hết với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 29,55 gam kết tủa. Tỉ lệ a : b tương ứng là A. 2 : 5. B. 2 : 3.C. 2 : 1. D. 1 : 2. Định hướng tư duy giải Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn a gam triglixerit X cần vừa đủ 3,2 mol O 2, thu được 2,28 mol CO 2 và 2,08 mol H2O. Mặt khác, cho a gam X vào 500 ml NaOH 0,3M, sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được chất rắn chứa m gam muối khan. Giá trị của m là A. 43,14. B. 37,12. C. 36,48. D. 37,68. BTKL: a = 35,36g BT O: mol X = 0,04 > NaOH phản ứng: 0,12 C3H5(OH)3: 0,04 BTKL: mmuối = 35,36 + 0,12.40 – 0,04.92 = 36,48 Câu 27: Este X có công thức phân tử C6H10O4. Xà phòng hóa hoàn toàn X bằng dung dịch NaOH, thu được ba 0 chất hữu cơ X1, X2, X3. Biết X2 tác dụng với X3(có H2SO4 đặc xúc tác, t ) thu được sản phẩm C3H8O và H2O. Nhận định nào sau đây là sai ? A. X có hai đồng phân cấu tạo. B. Từ X1 có thể điều chế CH 4 bằng 1 phản ứng. C. X không phản ứng với H 2 và không có phản ứng tráng bạc. D. Trong X chứa số nhóm -CH 2- bằng số nhóm –CH3. HD: Chọn A. - Khi đun với H2SO4 đặc thu được sản phẩm có H 2O nên CTCT của C3H8O là CH3OC2H5 X2, X3 lần lượt là CH3OH và C2H5OH.
- Vậy este X được tạo ra từ axit no, mạch hở, 2 chức và 2 ancol CH3OH, C2H5OH. H3COOCCH2COOC2H5 (X) 2NaOH NaOOCCH2COONa (X1) CH3OH (X2 ) C2H5OH (X3) A. Sai, X chỉ có 1 đồng phân cấu tạo duy nhất. CaO B. Đúng, Phương trình: NaOOCCH2COONa 2NaOH CH4 2Na 2CO3 to C. Đúng. D. Đúng, Trong X có 1 nhóm -CH2- và 1 nhóm –CH3. Câu 27. Chọn D. - Các phản ứng xảy ra như sau: to n(p HOOCC6H4COOH) n(HOCH2CH2OH) (OC C6H4 CO OCH2 CH2 O ) n 2nH2O p– Axit terephtalic (X3 ) Etylen glicol (X2 ) Poli (etylen terephtalat) hay tô lapsan NaOOCC6H4COONa (X1) + 2HCl p–HOOCC6H4COOH (X3) + 2NaCl to p–C6H4(COO)2C2H4 (X) + 2NaOH p–NaOOCC6H4COONa (X1) + C2H4(OH)2 (X2) + H2O D. Sai, số nguyên tử H trong p–HOOCC6H4COOH (X3) bằng 6 Câu 28: Bộ dụng cụ chưng cất (được mô tả như hình vẽ bên) dùng để A. tách hai chất rắn tan trong dung dịch. B. tách hai chất lỏng tan tốt vào nhau. C. tách hai chất lỏng không tan vào nhau. D. tách chất lỏng và chất rắn. Câu 29. Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho Cu dư vào dung dịch Fe(NO3)3. (b) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaOH. (c) Cho Na2CO3 dư vào dung dịch Ca(HCO3)2. (d) Cho bột Fe dư vào dung dịch FeCl 3. (e) Hoà tan hỗn hợp rắn gồm Na và Al (có cùng số mol) vào lượng nước dư. (f) Sục khí Cl2 dư vào dung dịch FeCl2. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, dung dịch thu được chứa một muối tan là A. 6. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 30: Cho các phát biểu sau: (a) Hợp chất Fe(NO3)2 vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa. (b) Nước cứng là nước có chứa ion Mg2+ và Ca2+. (c) Corinđon có chứa Al2O3 ở dạng khan. (d) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3 thu được kết tủa. (e) Na2CO3 là hóa chất quan trọng trong công nghiệp thủy tinh. (g) Nhỏ dung dịch Ba(HCO3)2 vào dung dịch KHSO4, thu được kết tủa trắng và có khí thoát ra. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 5. C. 3. D. 6. HD : (a) Đúng. (b) Sai. Nước cứng là nước có chứa nhiều ion Mg2+ và Ca2+. (c) Đúng. Corinđon là ngọc thạch rất cứng, cấu tạo tinh thể trong suốt, không màu. Corinđon thường có màu là do lẫn một số tạp chất oxit kim loại. Corinđon có chứa Al2O3 ở dạng khan. (d) Đúng, Phản ứng: H2S + FeCl3 FeCl2 + S vàng + HCl (e) Đúng, Na2CO3 là nguyên liệu trong Công nghiệp sản xuất thủy tinh, xà phòng , giấy dệt và điều chế muối khác. (f) Đúng Câu 31: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch KOH vào dung dịch chứa AlCl3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu các chất tính theo đơn vị mol):
- Giá trị của x là A. 0,10. B. 0,015. C. 0,11. D. 0,085. Định hướng tư duy giải (x – 3a) = 0,325 – 3x (x – 2a) = 0,35 – 3x → a = 0,025; x = 0,1 Câu 31. Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch KOH vào dung dịch chứa ZnSO4, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu các chất tính theo đơn vị mol): Giá trị của x là A. 0,10. B. 0,015. C. 0,11. D. 0,085. Định hướng tư duy giải 2(x – 3a) = 0,16 – 2x 2(x – 2a) = 0,22 – 2x → a = 0,03; x = 0,085 Câu 32: Cho các phát biểu sau: (a) Thủy phân triolein, thu được etylen glicol. (b) Hầu hết polime là những chất rắn, không bay hơi, không có nhiệt độ nóng chảy xác định. (c) Thủy phân vinyl fomat, thu được hai sản phẩm đều có phản ứng tráng bạc. (d) Nilon-6 có thể điều chế bằng phương pháp trùng hợp hoặc trùng ngưng. (e) Có thể dùng nước và quỳ tím để phân biệt các chất lỏng: Glixerol, axitfomic, trioleatglixerol. (g) Phenylamin tan ít trong nước nhưng tan tốt trong dung dịch HCl. (f) Xenlulozơ trinitrat được dùng làm thuốc súng không khói. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 3.C. 5. D. 6. Câu 33. Một chén sứ có khối lượng m 1 gam. Cho vào chén một hợp chất X, cân lại thấy có khối lượng m 2 gam. Nung chén đó trong không khí đến khối lượng không đổi, rồi để nguội chén, cân lại thấy nặng m 3 gam, biết m1 < m3 < m2. Có bao nhiêu chất trong các chất cho sau đây thỏa mãn thí nghiệm trên: NaHCO3, NaNO3, NH4Cl, K2CO3, Fe(OH)2 và Al2O3 ? A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 34. Cho V lít hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 qua bình đựng Ni (nung nóng), thu được hỗn hợp Y (chỉ chứa ba hiđrocacbon) có tỉ khối so với H 2 là 14,5. Biết Y phản ứng tối đa với 0,1 mol Br 2 trong dung dịch. Giá trị của V là A. 13,44. B. 5,6.C. 2,24. D. 11,2. HD: Khí Y: C2Hm có M=29 → n=5 Số liên kết : 0,5 → mol Y: 0,2 Bảo toàn H: 1,0 mol → mol X: 0,5 mol →V= 11,2 lit
- Câu 35. Chọn B. Định hướng tư duy giải - Giả sử số mol KCl trong X là 1 mol, khi đó quá trình điện phân xảy ra như sau : Tại catot Tại anot 2+ - Cu + 2e → Cu 2Cl → Cl2 + 2e a mol → 2a mol 1 mol 0,5 mol - 2H2O + 2e → 2OH + H2 2b mol → b mol BT:e 2nCu 2nH n 2a 2b 1 a 0,375mol - Theo đề bài ta có : 2 Cl 4b 0,5 b 0,125mol nCl2 4nH2 - Vậy hỗn hợp X gồm CuSO 4 (0,375 mol) và KCl (1 mol) 0,375.160 %mCuSO .100 44,61% 4 0,375.160 1.74,5 Câu 36. Chọn B. Định hướng tư duy giải mO 192 - Khi cho X tác dụng với HCl thì: n N(X) nHCl 0,22 mol mà nO 0,48 mol mN 77 - Khi đốt cháy X thì: nCO2 nC 0,62 mol nH2O 0,5nH 0,5(mX mC mO mN ) 0,71 mol BT: O nO2 nCO2 0,5nH2O 0,5nO(X) 0,735 mol VO2 16,464 (l) Câu 37: Chọn B. Câu 38: Đáp án C Định hướng tư duy giải chay CO2 : a 100a (44a 18b) 34,5 a 0,87 Ta có: 21,62 H2O : b 12a 2b 0,3.2.16 21,62 b 0,79 n 0,08 chay n 0,08.4 0,32 Y Z CO2 HCOOCH3 : 0,22 nX 0,22 CH3 CH CH COONa : 0,08 F m 8,64 H COONa : 0,22 CH3 CH CH COOCH3 : x x y 0,08 21,62 CH3 CH CH COOC2H5 : y 5x 6y 0,22.2 0,87 HCOOCH3 : 0,22 x 0,05 0,05.100 %CH3 CH CH COOCH3 23,127% y 0,03 21,62 Câu 39. Chọn A. Định hướng tư duy giải 2+ 2+ 3+ + 2- - Dung dịch Y gồm Cu (0,12 mol), Mg (0,1 mol), Al (0,1 mol), H (dư) (0,11 mol), SO4 (0,15 mol) và Cl- (0,55 mol). - Khi cho dung dịch hỗn hợp Ba(OH) 2 0,1M và NaOH 0,6M vào Y đến khi thu được khối lượng kết tủa lớn nhất thì ta xét hai trường hợp sau : - TH1 : BaSO4 kết tủa cưc đại. + Khi đó n n 2 0,15mol n 6.n 0,9mol Ba(OH)2 SO4 NaOH Ba(OH)2 + Nhận thấy nOH nH (d) 2nMg2 2nCu2 4nAl3 nên trong hỗn hợp kết tủa chỉ chứa BaSO 4 (0,15 mol), Cu(OH)2 (0,12 mol) và Mg(OH)2 (0,1 mol). + Khi nung hỗn hợp kết tủa thì : mr¾n khan 233nBaSO4 80nCuO 40nMgO 48,55(g) - TH2 : Al(OH)3 kết tủa cưc đại.
- + Khi đó nOH nH (d) 2nMg2 2nCu2 3nAl3 2nBa(OH)2 nNaOH 0,85 mol x.0,1.2 x.0,6 0,85 x 1,065mol Kết tủa gồm BaSO 4 (0,1065 mol), Mg(OH)2 (0,1 mol), Cu(OH)2 (0,12 mol) và Al(OH)3 (0,1 mol) + Khi nung hỗn hợp kết tủa thì : mr¾n khan 233nBaSO4 80nCuO 40nMgO 102nAl2O3 43,45625(g) Vậy khối lượng rắn khan cực đại là 48,55 gam Câu 40. Chọn A. Định hướng tư duy giải Xử lí hỗn hợp Z, nhận thấy: n n n 2n Các chất trong Z có số nguyên tử C bằng với số nhóm C CO2 OH H2 OH. CH3OH : x mol x 2y nCO 0,04 x 0,01 Từ 2 este ban đầu Z gồm 2 C H OH : y mol y 0,015 2 4 2 32x 62y 1,25 Khi cho X tác dụng với NaOH thì: n 2n 2.n n n 0,02mol KOH Gly Ala C4H6O4 C5H11O2N Gly Ala Gly Ala : 0,02 mol AlaNa GlyNa X (HCOO)2C2H4 : 0,015 mol hỗn hợp rắn H mC O= O7,45Na gam H2NC3H6COOCH3 : 0,01 mol H2NC3H6COONa HẾT