Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2020 - Đề số 30
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2020 - Đề số 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_thi_thu_thpt_quoc_gia_mon_hoa_hoc_nam_2020_de_so_30.docx
Nội dung text: Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2020 - Đề số 30
- ĐỀ MINH HỌA CHUẨN 2020 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2020 HƯỚNG TINH GIẢN LẦN 2 Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn thi thành phần: HÓA HỌC ĐỀ SỐ 30 Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh: Số báo danh: * Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; He = 4; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137. * Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn, giả thiết các khí sinh ra không tan trong nước. Câu 1:(NB) Kim loại nào sau đây có thể điều chế bằng phản ứng thủy luyện? A. Mg. B. Na. C. Ba. D. Ag. Câu 2:(NB) Ion X2+ có cấu hình electron ở trạng thái cơ bản là 1s² 2s² 2p6. Nguyên tố X là A. He (Z = 10).B. Mg (Z = 12).C. Na (Z = 11).D. K (Z = 19) Câu 3:(NB) Những người sống ở gần các lò gạch, lò vôi hay là các trường hợp đốt than trong phòng kín thường bị đau đầu, buồn nôn, hô hấp khó và có thể dẫn đến tử vong. Hiện tượng này gọi là ngộ độc khí than. Nếu trong phòng kín khi ngộ độc khí than thì phải nhanh chóng mở thông thoáng tất cả các cánh cửa cho không khí lưu thông. Chất nào sau đây là thủ phạm chính gây nên hiện tượng ngộ độc khí than? A. CO2. B. SO2 và CH4. C. CO. D. CO và CO2. Câu 4:(NB) Chất béo là trieste của axit béo với chất nào sau đây? A. Etylen glicol. B. Etanol. C. Glixerol. D. Metanol. Câu 5:(NB) Kim loại Fe phản ứng được với dung dịch A. NaNO3. B. KCl. C. MgCl 2. D. AgNO3. Câu 6:(NB) Chất nào sau đây ở trạng thái rắn ở điều kiện thường? A. Triolein. B. Glyxin. C. Etyl aminoaxetat D. Anilin. Câu 7:(NB) Oxit nào sau đây tác dụng với H2O tạo hỗn hợp axit? A. SO2. B. CrO3. C. P2O5. D. SO3. Câu 8:(NB) Trong các hợp kim sau đây, hợp kim nào khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì sắt không bị ăn mòn điện hóa học? A. Cu-Fe. B. Zn-Fe. C. Fe-C. D. Pb-Fe. Câu 9:(NB) Cao su buna - S và cao su buna - N là sản phẩm đồng trùng hợp của buta – 1,3 – đien lần lượt với hai chất là A. stiren và acrilonitrin. B. lưu huỳnh và vinyl clorua. C. stiren và amoniac. D. lưu huỳnh và vinyl xyanua. Đăng ký mua trọn bộ 70 đề thi thử tốt nghiệp 2020 – Liên hệ email: ndnghia.binhson@gmail.com Câu 10:(NB) Chất nào sau đây tác dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2 tạo thành kết tủa sau phản ứng? A. Na2SO4. B. NH4Cl C. KCl. D. NaNO3. Câu 11:(NB) Cacbohiđrat X không tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường axit và X không làm mất màu dung dịch brom. Vậy X là A. Glucozơ.B. Fructozơ.C. Saccarozơ.D. Tinh bột. Câu 12:(NB) Nguyên liệu chính để điều chế kim loại Na trong công nghiệp là A. NaCl. B. Na2CO3. C. NaNO3. D. NaOH. Câu 13:(TH) Cho các tính chất sau: (a). Tác được dụng với dung dịch HNO3 loãng, nguội. (b). Tác được dụng với dung dịch NaOH. (c). Là chất lưỡng tính. (d). Tác dụng được với dung dịch MgCl2. Tổng số tính chất mà Al có là? A. 1B. 2 C. 3D. 4 Câu 14:(TH) Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Nguyên tắc sản xuất gang là dùng CO khử từ từ oxit sắt thành sắt.
- B. Gang xám chứa nhiều cacbon tự do hơn so với gang trắng. C. Các oxit của crom đều là oxit lưỡng tính. D. Fe là kim loại có từ tính. Câu 15:(NB) Khi đốt cháy một chất hữu cơ X người ta thu được CO2 và hơi nước. Thành phần nguyên tố của X là A. Không xác định.B. chỉ gồm C, H. C. gồm C, H hoặc C, H, O. D. chỉ gồm C, H, O. Câu 16:(NB) Một este có công thức phân tử là C3H6O2, có tham gia phản ứng tráng bạc. Công thức cấu tạo của este đó là A. HCOOC2H5. B. CH3COOCH3. C. HCOOCH=CH2. D. HCOOCH3. Câu 17:(NB) Kim loại Al tan được trong dung dịch nào sau dây? A. Dung dịch MgSO4 B. Dung dịch HNO3 đặc, nguội C. Dung dịch H2SO4 đặc, nguội D. Dung dịch HCl đặc, nguội. Câu 18:(NB) Ở điều kiện thích hợp, cacbon thể hiện tính khử khi tác dụng với chất nào sau đây? A. O2. B. Al. C. Ca. D. H2. Câu 19:(NB) Mùi tanh của cá (đặc biệt là cá mè) chủ yếu do chất (CH3)3N có tên gọi nào sau đây? A. Metyl amin B. Etyl amin C. Đimetyl amin D. Trimetyl amin Câu 20:(NB) Phần trăm khối lượng của nguyên tố nitơ trong Valin là A. 18,67%. B. 15,05%. C. 11,96%. D. 15,73%. 2+ 3+ - 2- Câu 21:(VD) Một dd X chứa 0,1mol Fe , 0,2 mol Al , x molCl và y mol SO4 . Đem cô cạn dd X thu được 46,9g muối khan. Hỏi x,y có giá trị là bao nhiêu? A. x = y = 0,267. B. x = 0,15, y = 0,325. C. x = 0,4, y = 0,2. D. x = 0,2, y = 0,3. Câu 22:(VD) Cho 0,78 gam kim loại kiềm M tác dụng hết với H2O, thu được 0,224 lít khí H2 (đktc). Kim loại M là A. Li. B. Rb. C. K. D. Na. Câu 23:(NB) Các chất khí điều chế trong phòng thí nghiệm thường được thu theo phương pháp đẩy không khí (cách 1, cách 2) hoặc đầy nước (cách 3) như các hình vẽ sau đây: Có thể dùng cách nào trong 3 cách trên để thu khí NH3? A. Cách 1B. Cách 2C. Cách 3D. Cách 2 hoặc 3 Câu 24:(TH) Chất X có công thức phân tử C2H7NO3. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng, thu được muối Y (MY > 100) và khí Z làm quì tím chuyển màu xanh. Khí Z là A. Khí cacbonic. B. Etylamin. C. Amoniac. D. Metylamin. Câu 25:(VD) Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp A gồm xenlulozơ, tinh bột, glucozơ và saccarozơ cần 2,52 lít O2 (đktc) thu được 1,8 gam H2O. Giá trị m là A. 6,20. B. 3,15. C. 3,60. D. 5,25. Câu 26:(VD) Cho 21,55 gam hỗn hợp X gồm H 2N-CH2-COOH và H2N-CH2-COOC2H5 phản ứng với dung dịch NaOH loãng dư đun nóng thu được 4,6 gam ancol. % theo khối lượng của H 2N-CH2-COOH trong hỗn hợp X là A. 47,8% B. 52,2% C. 71,69% D. 28,3% Câu 27:(TH) Một dung dịch có các tính chất: - Hòa tan Cu(OH)2 cho phức đồng màu xanh lam - Bị thủy phân khi có mặt xúc tác axit hoặc enzim. - Không khử đươc dung dịch AgNO3/NH3 và Cu(HO)2 khi đun nóng. Dung dịch đó là A. Hồ tinh bộtB. Fructozơ C. Saccarozơ D. Glucozơ Câu 28:(TH) Kim loại nào sau đây phản ứng được với dung dịch FeSO4 và dung dịch HNO3 đặc, nguội? A. Cu. B. Mg. C. Al. D. Cr. Câu 29:(TH) Cho phản ứng sau: Fe + CuCl2 FeCl2 + Cu. Điều khẳng định nào sau đây là đúng? A. sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+. B. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+.
- C. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa CuD. sự khử Fe 2+ và sự oxi hóa Cu. Câu 30:(NB) Polime nào sau đây có cấu trúc mạng không gian? A. Cao su bunaB. Aminozơ C. Glicogen D. Cao su lưu hóa Đăng ký mua trọn bộ 70 đề thi thử tốt nghiệp 2020 – Liên hệ email: ndnghia.binhson@gmail.com Câu 31:(VD) Oxi hóa hoàn toàn 28,6 gam hỗn hợp X gồm Al, Zn, Mg bằng oxi hóa dư thu được 44,6 gam hỗn hợp oxit Y. Hòa tan hết Y trong dung dịch HCl thu được dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z được hỗn hợp muối khan là A. 74,7 gam B. 49,8 gam C. 99,6 gam. D. 100,8 gam Câu 32:(VD) Thủy phân hoàn toàn 8,8 gam etyl axetat trong 100 ml dd NaOH 0,8M và KOH 0,5M, đun nóng. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn khan có khối lượng là A. 8,32 gam. B. 10,2 gam. C. 9,30 gam. D. 8,52 gam. Câu 33:(TH) Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Sục khí Cl2 và dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường (b) Hấp thụ hết 2 mol CO2 vào dung dịch chứa 3 mol NaOH (c) Cho KMnO4 vào dung dịch HCl đặc dư (d) Cho hỗn hợp Fe2O3 và Cu (tỉ lệ 2:1) vào dung dịch HCl dư (e) Cho CuO vào dung dịch HNO3 Số thí nghiệm thu được 2 muối là A. 3. B. 2. C. 4. D. 5. Câu 34:(VD) Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm các hiđrocacbon thuộc các loại ankan, anken, ankin và hiđrocacbon thơm cần vừa dùng hết 63,28 lít không khí (đktc). Hấp thụ hết toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 lấy dư thu được 36,00 gam kết tủa. Tính khối lượng m (biết rằng O 2 chiếm 20% thể tích không khí) A. 5,14. B. 5,00. C. 5,12. D. 5,10. Câu 35:(VD) Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau: Bước 1: Cho vào ống nghiệm 2 – 3 giọt CuSO 4 5% và 1 ml dung dịch NaOH 10%. Lắc nhẹ, gạn bỏ phần dung dịch. Lấy kết tủa cho vào ống nghiệm (1). Bước 2: Rót 2 ml dung dịch saccarozơ 5% vào ống nghiệm (2) và rót tiếp vào đó 0,5 ml dung dịch H2SO4 loãng. Đun nóng dung dịch trong 3 – 5 phút. Bước 3: Để nguội dung dịch, cho từ từ NaHCO3 tinh thể vào ống nghiệm (2) và khuấy đều bằng đũa thủy tinh cho đến khi ngừng thoát khí CO2. Bước 4: Rót dung dịch trong ống (2) vào ống (1), lắc đều cho đến khi tủa tan hoàn toàn. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Có thể dùng dung dịch Ba(OH)2 loãng thay thế cho tinh thể NaHCO3. B. Mục đích chính của việc dùng NaHCO3 là nhằm loại bỏ H2SO4 dư. C. Sau bước 4, thu được dung dịch có màu xanh tím. D. Sau bước 2, dung dịch trong ống nghiệm tách thành hai lớp. Câu 36:(TH) Cho các phát biểu sau: (a) Tất cả các peptit đều có phản ứng thủy phân (ở điều kiện thích hợp). (b) Ở điều kiện thường, metylamin và đimetylamin là những chất khí. (c) Trong phân tử peptit mạch hở Gly-Ala-Gly có 4 nguyên tử oxi. (d) Ở điều kiện thường, amino axit là những chất lỏng. (e) Đa số amin độc, một số ít không độc. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 4. C. 5. D. 3. Câu 37:(VDC) Đốt cháy hoàn toàn 25,6 gam một este thuần chức X, mạch hở thu được 49,28 gam CO 2 và 17,28 gam H2O. Thủy phân hoàn toàn 0,2 mol X bằng một lượng vừa đủ dung dịch chứa NaOH thì thu được 18,4 gam một ancol và m gam muối. Giá trị của m là A. 26,8B. 29,6 C. 19,6D. 33,2 Câu 38:(VDC) Điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp gồm CuSO4 và NaCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp) với cường độ dòng điện không đổi, sau thời gian t giây, ở anot thoát ra 1,344 lít hỗn hợp khí (đktc). Nếu thời gian điện phân là 2t giây, thể tích khí thoát ra ở anot gấp 3 lần thể tích khí thoát ra ở catot (đo cùng điều kiện); đồng thời khối lượng catot tăng 9,28 gam. Gia trị của m gần nhất với A. 25,4. B. 26,7 . C. 27,8. D. 26,9.
- Câu 39:(VDC) Thủy phân hoàn toàn chất béo X trung tính trong môi trường axit, thu được glixerol và hỗn hợp hai axit béo. Nếu đốt cháy hoàn toàn a mol X thì thu được 12,32 lít CO2 (đktc) và 8,82 gam H2O. Mặt khác, a mol X tác dụng tối đa với 40 ml dung dịch Br2 1M. Hai axit béo là A. axit stearic và axit oleic. B. axit panmitic và axit oleic. C. axit stearic và axit linoleic. D. axit panmitic và axit linoleic. Đăng ký mua trọn bộ 70 đề thi thử tốt nghiệp 2020 – Liên hệ email: ndnghia.binhson@gmail.com Câu 40:(VDC) X là một este no, hai chức ; Y, Z (MY < MZ) là hai peptit đều được tạo từ glyxin và valin; X, Y, Z đều mạch hở. Đun nóng 54,35 gam hỗn hợp M gồm X, Y, Z với dung dịch NaOH (vừa đủ), cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp muối khan T và 7,8 gam hỗn hợp hơi Z chứa hai chất hữu cơ. Đốt cháy hoàn toàn T cần đúng 2,3375 mol O2, thu được 34,45 gam Na2CO3 và hiệu số mol giữa H2O và CO2 là 0,125 mol. Biết tổng số mol của Y và Z gấp 2 lần số mol X; Y và Z hơn kém nhau một nguyên tử nitơ. Phần trăm khối lượng của Z trong hỗn hợp M gần nhất với giá trị A. 25,1. B. 40,8. C. 26,9. D. 48,0. HẾT
- ĐÁP ÁN >> 1-D 2-B 3-C 4-C 5-D 6-B 7-B 8-B 9-A 10-A 11-B 12-A 13-B 14-C 15-C 16-A 17-D 18-B 19-D 20-C 21-D 22-C 23-A 24-D 25-B 26-B 27-C 28-B 29-B 30-D 31-C 32-B 33-A 34-A 35-B 36-D 37-B 38-B 39-D 40-A MA TRẬN ĐỀ THAM KHẢO THI THPT NĂM 2020 MÔN: HÓA HỌC 1. Phạm vi kiến thức - Cấu trúc: - 10% kiến thức lớp 11; 90% kiến thức lớp 12 - Tỉ lệ kiến thức vô cơ : hữu cơ (50% : 50%) - Các mức độ: nhận biết: 50%; thông hiểu: 20%; vận dụng: 20%; vận dụng cao: 10%. - Số lượng câu hỏi: 40 câu. 2. Ma trận: Vận Nhận Thông Vận Tổng số STT Nội dung kiến thức dụng biết hiểu dụng câu cao Câu 15, 1. Kiến thức lớp 11 Câu 34 4 18, 23 Câu 37, 2. Este – Lipit Câu 4, 16 Câu 32 5 39 Câu 25, 3. Cacbohiđrat Câu 11 Câu 27 4 35 Amin – Amino axit - Câu 19, 4. Câu 24 Câu 26 4 Protein 20 5. Polime Câu 9, 30 2 6. Tổng hợp hóa hữu cơ Câu 6 Câu 36 Câu 40 3 Câu 21, 7. Đại cương về kim loại Câu 1 Câu 28 Câu 38 5 31 Kim loại kiềm, kim loại Câu 2, 10, 6 8. Câu 13 Câu 22 kiềm thổ - Nhôm 12, 17 Sắt và một số kim loại quan Câu 14, 9. Câu 5, 8 4 trọng 29 Nhận biết các chất vô cơ 10. Hóa học và vấn đề phát Câu 3 1 triển KT – XH - MT 11. Tổng hợp hóa học vô cơ Câu 7 Câu 33 2
- Số câu – Số điểm 20 8 8 4 40 5,0đ 2,0đ 2,0đ 1,0đ 10,0đ % Các mức độ 50% 20% 20% 10% 100% HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 1: D. Phương pháp thủy luyện điều chế các KL đứng sau Al trong dãy hoạt động hóa học. Câu 2: B. Cấu hình e của nguyên tử X là [Ne]3s2 Câu 3: C. CO là chất khí rất độc sinh ra từ quá trình đốt than, phản ứng cháy của động cơ đốt trong, khí thải công nghiệp, Câu 4: C. Chất béo là trieste của axit béo và glixerol Câu 5: D. Fe đứng trước Ag+ trong dãy hoạt động hóa học. Câu 6: B. Aminoaxit là chất rắn kết tinh ở điều kiện thường Câu 7: B. CrO3 tác dụng với nước tạo hỗn hợp axit gồm H2CrO4 và H2Cr2O7 Câu 8: B. Do Fe có tính khử yếu hơn Zn Câu 9: A. Cao su buna– S: Cao su buna – N Câu 10: A. Kết tủa tạo ra là BaSO4 Câu 11: B. Fructozơ không tham gia thủy phân và không làm mất màu Br2 Câu 12: A. Để điều chế Na người ta thường dùng phương pháp điện phân nóng chảy NaCl Câu 13: B. Al tác dụng với (a) và (b) Câu 14: C. Sai vì CrO có tính oxit bazơ, CrO3 có tính oxit axit Câu 15: C. Sản phẩm cháy là CO2 và H2O thì hợp chất ban đầu phải chứa C, H và có thể có O Câu 16: A. Este tham gia tráng bạc phải có cấu trúc HCOOR’ Câu 17: D. Al tác dụng được với dung dịch HCl (loãng) hoặc (đặc) Câu 18: A. C + O2 → CO2 (C có số oxi hóa tăng từ 0 → +4) Câu 19: D. Trimetyl amin: (CH3)3N tạo nên mùi tanh của một số loại cá. Câu 20: C. %N = 14.100/117 = 11,96% Câu 21: D. BTDT x 2y 0,1.2 0,2.3 x 0,2 Ta có : BTKL 35,5x 96y 35,9 y 0,3 Câu 22: C. nM = 2nH2 = 0,02(mol) → M=39(K) Câu 23: A. Do NH3 nhẹ hơn không khí và dễ tan trong nước nên không dùng cách (2) và (3) Câu 24: D. X là CH3NH3HCO3 CH3NH3HCO3 + 2NaOH → CH3NH2 + Na2CO3 + 2H2O Câu 25: B. A có dạng Cn(H2O)m nên: nC nO 0,1125 2 m m m 3,15 A C H2O Câu 26: B.
- neste = nancol =0,1(mol) → %meste = 0,1.103/21,55= 47,8% → %mgly = 52,2% Câu 27: C. Thủy phân, tác dụng với Cu(OH)2 chó dung dịch xanh, không tham gia tráng bạc là saccarozơ Câu 28: B. Cu không tác dụng với FeSO4; Al, Cr bị thụ động hóa trong HNO3 đặc nguội Câu 29: B. Fe là chất khử (bị oxi hóa) và Cu2+ là chất oxi hóa (bị khử) Câu 30: D. Cao su lưu hóa có cấu trúc mạng lưới không gian. Câu 31: C. Trong oxit, mO 44,6 28,6 16gam nO 1mol Bảo toàn điện tích, trong muối n 1.2 2 mol Cl m Muối = 28,6 + 2.35,5 = 99,6 gam. Câu 32: B. nC2H5OH = neste = 0,1(mol) BTKL ¾ ¾ ¾® mcrắn = meste + mNaOH + mKOH - mC2H5OH = 8,8 + 0,08.40 + 0,05.56 – 0,1.46 =10,2(g) Câu 33: A. (a) Cl2 + NaOH → NaCl + NaClO + H2O (b) n / n 1,5 Tạo 2 muối Na CO , NaHCO . NaOH CO2 2 3 3 (c) KMnO4 + HCl → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O (d) 2Fe2O3 + 12HCl → 4FeCl3 + 6H2O Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2 Có 3 muối CuCl2, FeCl2, FeCl3 dư. (e) CuO + HNO3 → Cu(NO3)2 + H2O Câu 34: A. n 20%.63,28 / 22,4 0,565 O2 Ca(OH) dư n n 0,36 2 CO2 CaCO3 Bảo toàn O 2n 2n n O2 CO2 H2O n 0,41 H2O m mC mH 5,14 Câu 35: B. A. Sai, thêm Ba(OH)2 loãng làm tăng thể tích (làm loãng sản phẩm thủy phân), mặt khác dung dịch vẩn đục nên mất thời gian đợi lắng hoặc lọc. B. Đúng. C. Sai, thu được dung dịch xanh thẫm. D. Sai, các chất tham gia và sản phẩm đều tan tốt nên không tách lớp. Câu 36: D. (d) Sai vì aminoaxit là chất rắn, kết tinh (e) Sai vì các amin có tính độc (ví dụ nicotin trong khói thuốc lá) Câu 37: B. CO2 :1,12 BTKL trong X 25,6 1,12.12 0,96.2 Ta có: nO 0,64(mol) H2O : 0,96 16 → X là C2H5 – OOC – CH2 – COO – C2H5 m m 0,2.148 29,6(gam) NaOOC CH2 COONa Câu 38: B. t Cl2 : b CuSO4 : 0,145 ne 2b 0,24 4b 0,24 2b Gọi m O2 : 0,06 b m 26,71 NaCl : 2b 3t 0,06 (0,06 0,5b) 3(0,095 2b) b 0,03 Câu 39: D. H2O : 0,49 0,55 0,49 0,04 C 55 Ta có: a 0,01 CO2 : 0,55 2 7 Câu 40: A. Cn H2n NO2 Na : a a 2b 0,65 Xử lý T n 0,325 a 0,45 Na2CO3 CmH2m 4 Na 2O4 : b b 0,1 nPeptit 0,2
- BTNT.O muoi trong M nC 1,95 nC 2,25 Y2 : 0,15 Xephinh N 2,25 %Z %GVal2 25,11% Z3 : 0,05 HẾT