Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lý lần 3 năm 2019 - Mã đề 209 - Trường THPT Thanh Chương I
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lý lần 3 năm 2019 - Mã đề 209 - Trường THPT Thanh Chương I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_thi_thu_thpt_quoc_gia_mon_vat_ly_lan_3_nam_2019_ma_de_209.pdf
Nội dung text: Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lý lần 3 năm 2019 - Mã đề 209 - Trường THPT Thanh Chương I
- SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHỆ AN ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 3 NĂM 2019 TRƯỜNG THPT THANH CHƯƠNG 1 Bài thi: KHTN. Môn thi: VẬT LÍ (Đề thi có 04 trang) Thời gian làm bài: 50 phút Họ và tên thí sinh: . SBD Mã đề 209 Câu 1. Một vật dao động điều hòa theo phương trình: x= 4cos( t − / 4) (cm). Biên độ dao động của vật là A. 8 cm. B. 4 cm. C. 2 cm. D. 16 cm. Câu 2. Cường độ dòng điện xoay chiều i= 4cos(120 t − / 4)(A) có tần số góc là A. 120 rad/s. B. 240 rad/s. C. 60 rad/s. D. 100 rad/s. Câu 3. Đặc trưng vật lý của âm là A. tần số. B. âm sắc. C. độ to. D. độ cao. Câu 4. Xét các ánh sáng đơn sắc: cam, đỏ, lục, chàm. Sắp xếp theo thứ tự năng lượng photon giảm dần là A. chàm, đỏ, cam, lục. B. chàm, lục, cam, đỏ. C. đỏ, cam, lục, chàm. D. chàm, cam, lục, đỏ. Câu 5. Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ A, độ cứng lò xo là k. Mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Biểu thức tính cơ năng của con lắc là A. W= kA2 . B. W= kA2 / 2 . C. W= kA / 2 . D. W= kA2 / 4 . 238 Câu 6. Một hạt nhân 92 U có số Nuclôn là A. 238. B. 146. C. 92. D. 330. Câu 7. Chiếu vào một chất huỳnh quang ánh sáng đơn sắc màu lam. Ánh sáng do chất huỳnh quang đó phát ra không thể là ánh sáng đơn sắc A. màu đỏ. B. màu cam. C. màu chàm. D. màu lục. Câu 8. Máy phát điện xoay chiều một pha kiểu cảm ứng có phần cảm chứa p cặp cực từ. Khi rô to quay với tốc độ n (vòng/phút) thì máy phát ra điện áp xoay chiều có tần số A. np/60. B. 60p/n. C. 60n/p. D. np. Câu 9. Một sóng cơ học lan truyền trong môi trường đàn hồi với tốc độ v, chu kì T, tần số f, bước sóng . Biểu thức nào sau đây sai? A. =v / T . B. v= / T . C. T= 1/ f . D. =v / f . Câu 10. Quang phổ liên tục A. phụ thuộc cả nhiệt độ và bản chất của nguồn phát. B. phụ thuộc bản chất của nguồn phát. C. phụ thuộc mật độ phân tử vật chất trong nguồn. D. phụ thuộc nhiệt độ của nguồn phát. Câu 11. Tia nào sau đây có bản chất khác với các tia còn lại? A. tia X~. B. tia hồng ngoại. C. tia tử ngoại. D. tia ca tốt. Câu 12. Cho các bộ phận sau: mạch khuếch đại, mạch chọn sóng, mạch tách sóng, micrô, ăng ten, mạch biến điệu. Số bộ phận có cả ở trong sơ đồ khối của máy phát thanh và máy thu thanh là A. 4. B. 1. C. 2. D. 3. 12 Câu 13. Hạt nhân 6C có khối lượng 12u, khối lượng prôton và nơtron lần lượt là 1,0073u và 1,0087u. Độ hụt khối khi hình thành một hạt nhân từ các nuclon riêng rẽ là A. 0,096 u. B. 0,073 u. C. 0,087 u. D. 0,016 u. Câu 14. Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ 2 cm, tần số góc 5 rad/s, pha ban đầu . Phương trình dao động của con lắc là A. s= 2cos(10 t + ) (cm). B. s= 2cos(5t + ) (cm). C. s= 2cos( t + 5)(cm). D. s= 2cos(5t − ) (cm). Câu 15. Hai nguồn bức xạ đơn sắc X, Y có tần số 6.1015 Hz và 5.1015 Hz có cùng công suất. Tỷ số số phô tôn 1/4 - Mã đề 209
- mà nguồn X và nguồn Y phát ra trong cùng một khoảng thời gian là A. 2,2. B. 1,2. C. 5/6. D. 1,5. Câu 16. Giao thoa sóng mặt nước với hai nguồn A, B cùng phương, cùng tần số, cùng pha, bước sóng 20 cm. Trên đoạn thẳng AB, khoảng cách từ vị trí cân bằng của phần tử mặt nước thuộc trung điểm O của AB đến điểm cực tiểu gần O nhất là A. 2,5 cm. B. 10 cm. C. 20 cm. D. 5 cm. Câu 17. Một mạch dao động điện từ lý tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biểu thức cường độ dòng điện qua cuộn cảm là i= 500cos(106 t + / 6) (mA). Điện tích của một bản tụ điện có giá trị cực đại là A. 0,5.10−6 C. B. 5.10−4 C. C. 5.10−6 C. D. 5.10−5 C . Câu 18. Đặt điện áp xoay chiều u= 220 2 cos(100 t − / 6) (V) vào đoạn mạch RLC mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện trong mạch là i= 2 2 cos(100 t + / 6) (A). Nhiệt lượng tỏa ra trên đoạn mạch trong thời gian 5 phút là: A. 1,1 kJ. B. 11 kJ. C. 6,6 kJ. D. 66 kJ. Câu 19. Điện tích điểm q= 2.10−8 C chuyển động với tốc độ 2.106 m/ s trong từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ 5.10−3 T theo phương vuông góc với các đường sức từ. Lực từ tác dụng lên điện tích có độ lớn A. 0,2 mN. B. 2 mN. C. 20 mN. D. 0,2 N. Câu 20. Lấy c= 3.108 m / s . Bức xạ ứng với tần số nào sau đây là bức xạ hồng ngoại? A. 4,75.1015 Hz . B. 0,375.1016 Hz . C. 0,375.1014 Hz . D. 0,375.105 Hz . Câu 21. Nguyên tử Hydro hấp thụ phôtôn có năng lượng 2,55 eV chuyển từ trạng thái dừng L lên trạng thái dừng N. Biết h = 6,625.10−34 J.s , c= 3.108 m / s và 1eV = 1,6.10−19 J . Bước sóng của phôtôn mà nguyên tử Hydro phát ra khi chuyển từ trạng thái dừng N về trạng thái dừng L xấp xỉ A. 0,75m . B. 0,65m . C. 0,487m . D. 0,587m . Câu 22. Biết 1eV = ; h = , . Mỗi phôtôn ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6625m mang năng lượng A. 3 eV. B. 0,1875 eV. C. 1,875 eV. D. 0,3 eV. Câu 23. Đặt điện áp u= Uo 2 cos(100 t + ) (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết trong mạch có cộng hưởng điện. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch khi đó được tính theo công thức U U2 U U A. I = o . B. I = o . C. I = o . D. I = o . 2R R R R2 Câu 24. Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 10 N/m và vật nhỏ có khối lượng 100 g đặt trên mặt bàn nhẵn nằm ngang (ma sát không đáng kể). Kích thích cho con lắc dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực dạng F= 12cos(10 t) (N). Tần số dao động của con lắc khi dao động đã ổn định là A. 5 Hz. B. 5/ (Hz). C. 10Hz. D. /5(Hz). Câu 25. Trong chân không cho hai điểm O và A. Đặt tại O điện tích điểm Q thì độ lớn cường độ điện trường tại A là E. Đặt thêm tại O hai điện tích điểm giống điện tích trên thì cường độ điện trường tại trung điểm đoạn OA là A. 8E. B. 18E. C. 12E. D. 6E. Câu 26. Ba hạt nhân X, Y, Z có độ hụt khối mX ; mY ; mZ và số khối AX ; AY ; AZ . Biết 2/4 - Mã đề 209
- mX : mY : mZ = 2:3:0,75 và AX : AY : AZ = 1:3:2. Sắp xếp theo thứ tự giảm dần về độ bền của các hạt nhân là A. Z, Y, X. B. X, Z, Y. C. Y, X, Z. D. X, Y, Z. Câu 27. Một sóng điện từ lan truyền trong chân không dọc theo đường thẳng từ điểm M đến điểm N cách nhau 45m. Biết sóng này có thành phần cảm ứng từ tại mỗi điểm biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì 2.10−7 s. Lấy c = 3.108 m/s. Ở thời điểm t cảm ứng từ tại N có giá trị cực đại. Cường độ điện trường tại M có độ lớn bằng 0,5 giá trị cực đại của nó vào thời điểm t1. Giá trị t1 – t có thể là 11 5 11 7 A. .10−7 s . B. .10−7 s . C. .10−7 s . D. .10−7 s . 6 7 3 5 Câu 28. Thí nghiệm Y – âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc trong chất lỏng trong suốt đồng chất, nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng trong chân không là 0,75 m . Chiết suất chất lỏng đối với ánh sáng đó là 1,5. Khoảng cách giữa hai khe hẹp là 1,2 mm; khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn ảnh là 2,4 m. Vân sáng bậc 3 cách vân sáng trung tâm một đoạn A. 9 mm. B. 4,5 mm. C. 3 mm. D. 2 mm. Câu 29. Dao động của một vật có khối lượng 200 g là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần lượt là x1 = 12cos(10t) (cm) và x2 = 5sin(10t) (cm). Lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn cực đại là: A. 2,6 N. B. 3,4 N. C. 0,26 N. D. 0,34 N. Câu 30. Cho mạch điện như hình vẽ. Suất điện động các nguồn là: E1 = 5 V; E2 = 3 V. Điện trở trong các nguồn là r1 = 0,5 ; r12 =; R= 2,5 . Vôn kế có điện trở rất lớn. Bỏ qua điện trở dây nối. Số chỉ vôn kế là A. 5,5 V. B. 5 V. C. 4 V. D. 4,5 V. Câu 31. Điểm sáng S đặt trên trục chính của một thấu kính phân kì, cách thấu kính một đoạn 100 cm. Độ tụ của thấu kính là D = - 2 dp. Ảnh S' của S cách S một đoạn là A. 33,3 cm. B. 66,7 cm. C. 16,7 cm. D. 133,3 cm. Câu 32. Ở mặt chất lỏng, tại hai điểm A, B có hai nguồn sóng kết hợp, dao động theo phương vuông góc bề mặt chất lỏng với tần số 10 Hz; biên độ 5 cm. Điểm M trên bề mặt chất lỏng thuộc một đường cực đại giao thoa. Lấy =2 10 . Coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Gia tốc cực đại của M có giá trị là A. 40 m / s2 . B. 20 m / s2 . C. 200 m / s2 . D. 400 m / s2 . Câu 33. Cho dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch AB có sơ đồ như hình bên, trong đó cuộn dây thuần cảm, X là một đoạn mạch điện. Khi đó điện áp tức thời hai đầu các đoạn mạch AN và MB lần lượt là uAN = 120 2 cos( t − / 6)( V) và uMB = 160 2 cos( t − 2 / 3)( V) . Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch AB có thể nhận giá trị nào sau đây? A. 186V. B. 90 V. C. 166 V D. 110V Câu 34. Trên sợi dây đang có sóng dừng ổn định với chu kì T. Biết A và B là hai điểm trên dây gần nhau nhất dao động biên độ cực đại ngược pha với nhau. Khoảng cách gần nhất và xa nhất giữa A và B lần lượt là 16cm và 85cm. Tại thời điểm t vận tốc của điểm A bằng − 40 cm/s và đang tăng, đến thời điểm t1 = t + T /4 thì lần đầu đạt giá trị 40 3 cm/s. Điểm C ở trên dây cách A một khoảng ngắn nhất là 3/4 - Mã đề 209
- 208 cm. Khoảng thời gian lớn nhất giữa hai lần liên tiếp mà li độ dao động của A bằng biên độ dao động 3 của C gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 0,86s. B. 0,086s. C. 0,067s. D. 0,67s. Câu 35. Trên mặt phẳng nằm ngang nhẵn, có một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 40 N/m và vật nhỏ A có khối lượng 0,1 kg. Vật A được nối với vật B có khối lượng 0,3 kg bằng sợi dây mềm, nhẹ, dài. Ban đầu kéo vật B để lò xo giãn 10 cm rồi thả nhẹ. Từ lúc thả đến khi vật A dừng lại lần thứ hai thì hai vật không va chạm nhau. Tốc độ trung bình của vật B trong thời gian kể từ khi thả đến khi A đổi chiều lần thứ 2 là A. 75,48 cm/s. B. 85,48 cm/s. C. 63,78 cm/s. D. 87,78 cm/s. Câu 36. Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hidro, chuyển động êlectron quanh hạt nhân là chuyển động tròn đều và bán kính quỹ đạo dừng K là ro . Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có bán kính rm đến quỹ đạo dừng có bán kính rn thì lực tương tác tĩnh điện giữa êlectron và hạt nhân giảm 16 lần. Biết 8r0 r m + r n 35r 0 . Giá trị rm – rn là A. −12 . B. 15 . C. −15 . D. 12 . Câu 37. Hai điểm sáng dao động điều hòa cùng tần số dọc trên hai trục d(cm là hai đường thẳng vuông góc với nhau tại vị trí cân bằng chung O. )))) 7,5 Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của khoảng cách hai điểm sáng theo thời gian. Biết biên độ điểm sáng thứ nhất là 4,5 cm thì tốc độ cực đại của điểm sáng thứ hai là t (s) A. 10 cm/s. B. 12 cm/s. O 0,5 C. 24 cm/s. D. 18 cm/s. Câu 38. Đặt điện áp u= Uo cos( t)V vào hai đầu đoạn mạch có các phần tử R, L và C mắc nố tiếp với cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm thay đổi được. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm UL và hệ số công suất cos theo cảm kháng ZL. Khi ZL = 3 thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện gần nhất với A. 0,71 V. B. 0,87 V. C. 1,00 V. D. 0,96 V. 210 Câu 39. Một chất phóng xạ 84 Po có chu kì bán rã 138 ngày, ban đầu có một mẫu Po nguyên chất. Chỉ tính đến các hạt nhân Po còn lại trong mẫu, sau thời gian t thì số proton trong mẫu chất còn lại là N1. Tiếp sau đó một khoảng thời gian t thì số notron trong mẫu còn lại là N2. Biết N1 = 1,158N2. Giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 130 ngày. B. 140 ngày. C. 120 ngày. D. 110 ngày. Câu 40. Các Rocker kỳ cựu đã bị tổn hại thính giác cấp tính vì mức cường độ âm thanh cực cao mà họ phải chịu đựng trong nhiều năm. Nhiều Rocker bây giờ đã phải mang nút bịt lỗ tai để bảo vệ thính giác của bản thân khi biểu diễn. Nếu nút như thế giúp giảm mức cường độ âm của sóng âm thanh 20 dB thì tỷ số cường độ âm trước và sau khi mang nút bịt lỗ tai là A. 10. B. 100. C. 1000. D. 50. HẾT 4/4 - Mã đề 209