Đề thi thử Tốt nghiệp THPT môn Toán tháng 7 - Thái Thị Bích Hường

docx 6 trang thaodu 6900
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử Tốt nghiệp THPT môn Toán tháng 7 - Thái Thị Bích Hường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_thi_thu_tot_nghiep_thpt_mon_toan_thang_7_thai_thi_bich_hu.docx

Nội dung text: Đề thi thử Tốt nghiệp THPT môn Toán tháng 7 - Thái Thị Bích Hường

  1. ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT THÁNG 7 Câu 1. Tập xác định của hàm số y = (x- 2) 2 là: A. .[B.2; + ¥ ) (2;+ ¥ ). C. .¡ D. . ¡ \ {2} Câu 2. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như hình vẽ bên dưới. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào? A. .( - 3;+ ¥ ) B. . (- ¥C.;1 ) (0;1). D. .(- ¥ ;0) Câu 3. Cho hàm số f (x)= e2x+1 . Ta có f '(0) bằng A. .2 e3 B. . 2 C. 2e . D. .e Câu 4. Phương trình 2x = 3 có nghiệm là 3 A. .xB.= log 2 x = log 3. C. .x = D. . x = 23 3 2 2 Câu 5. Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng P : x 3y 2z 3 0 . Một véc tơ pháp tuyến của mặt phẳng P là A. .n 1; 3;B.0 . C. n 1; 3; 1 n 1; 3;2 . D. .n 1;0; 3 Câu 6. Cho hàm số bậc ba y = f (x) có đồ thị như hình vẽ bên. Điểm cực đại của hàm số đã cho bằng A. .-B.3 0 . C. .2 D. . 1 Câu 7. Trong không gian với hệ tọa độ Oxy cho hai điểm A(1;1;0) , B(0;3;3) . Khi đó     A. AB = (- 1;2;3). B. .A B = (1;C.2; 3. ) D. . AB = (- 1;4;3) AB = (0;3;0) Câu 8. Mô đun của số phức zbằng: 1 3i A.2 B. 10 C. 8 D. 10 Câu 9. Cho hàm số y = ax4 + bx2 + c (a ¹ 0) có đồ thị như hình bên. Hãy chọn mệnh đề đúng. A. a 0,c = 0 C. a > 0,b 0,b 0 2x- 1 Câu 10. Đường tiệm cận ngang, đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = lần lượt có phương x- 2 trình là GV: Thái Thị Bích Hường THPT Nguyễn Xuân Ôn
  2. 1 A. .y = 2, xB.= -. 2 C. .D.y = 2, x = x = 2, y = 2 y = 2, x = 2 . 2 Câu 11. Họ nguyên hàm của hàm số f (x)= ex + cos x là 1 A. .e x - sin x + C B. . ex+1 + sin x + C x + 1 C. .x ex- 1 - sin x + C D. ex + sin x + C . Câu 12. Một khối nón có chiều cao bằng 3a , bán kính 2a thì có thể tích bằng A. .2 a3 B. . 12 a3 C. . 6 a3D. 4 a3 . Câu 13. Cho a,b ¡ và thỏa mãn a bi i 2a 1 3i , với i là đơn vị ảo. Giá trị a b bằng A. .4 B. 10 . C. . 4 D. . 10 Câu 14. Một khối lăng trụ có chiều cao 3a , diện tích đáy 2a2 thì có thể tích bằng A. .2 a3 B. . a3 C. .D. 18a3 6a3 . Câu 15. Với số dương a tùy ý, ta có log(8a)- log(2a) bằng A. 6log a. B. log(16a2 ). C. log(6a). D. log 4. Câu 16. Số phức nào sau đây có điểm biểu diễn là M (1; 2) ? A. . 1 2i B. . 1 2i C. 1 2i . D. . 2 i x t Câu 17. Trong không gian Oxyz , vec tơ chỉ phương của đường thẳng : y 2 t là: z 3 2t A. (0; 2;3) B. (1;1;2) C. ( 1;1; 2) D. ( 1; 1; 2) Câu 18. Hàm số nào dưới đây có đồ thị như hình vẽ x + 2 x- 1 x + 2 x- 2 A. .y = B. . yC.= .D. y = y = . x + 1 x- 2 x- 1 x- 1 Câu 19. Cho hình chóp S.ABC có SA ^ (ABC) , SA = AB = 2a , tam giác ABC vuông cân tại B (tham khảo hình vẽ). Thể tích khối chóp bằng a3 3 8a3 2a3 4a3 A. . B. . C. .D. . 3 3 3 3 Câu 20. Cho hàm số f x xác định trên R \  1;5 và có bảng biến thiên như sau: GV: Thái Thị Bích Hường THPT Nguyễn Xuân Ôn
  3. Tìm số nghiệm của phương trình f (x) 4 0 . A. 0. B. 1.C. 2.D. 3. Câu 21. Hàm số y = log(x2 + 2x) có đạo hàm là: (2x + 2)ln10 2x + 2 A. .y ¢= B. . y¢= x2 + 2x x2 + 2x 2x + 2 1 C. y¢= . D. .y¢= (x2 + 2x)ln10 x2 + 2x Câu 22. Cho a,b là các số dương . Ta có log a.b bằng: (b ¹ 1) b ( ) 1 1 1 A. . + log a B. . C. + log a log a + 2 . D. .2+ log b 2 b 2 2 b b a Câu 23. Tọa độ điểm cực tiểu của đồ thị hàm số y = x3 + 3x2 - 9x- 2 là A. .(B.3; 25) (1;- 7). C. .( - 3;25) D. . (- 1;9) Câu 24. Tập nghiệm của bất phương trìnhlog2 (7- x)+ log 1 (x- 1)£ 0 là 2 A. .S = (1;4] B. . C.S = .D.(- ¥ ;4] S = [4;+ ¥ ) S = [4;7). Câu 25. Họ nguyên hàm của hàm số f (x)= (2x- 1)ln x là x2 A. .( x2 - x)ln x- - x + B.C . (x2 - x)ln x- x2 - x + C 2 x2 C. .( x2 - x)ln x + x2 - x + CD. (x2 - x)ln x- + x + C . 2 x 1 y z 2 Câu 26. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hai đường thẳng d : , 1 2 1 2 x 2 y 1 z d : . Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng đã cho. 2 2 1 2 A. Chéo nhau B. Trùng nhau C. Song song D. Cắt nhau Câu 27. Cho khối nón có chiều cao và độ dài đường sinh lần lượt là 3a,5a . Tinh thể tích khối nón đã cho. A. 16 a3 . B. .2 4 a3 C. . 48 a3 D. . 18 a3 Câu 28. Cho số phức z có điểm biểu diễn trong mặt phẳng tọa độ Ox ylà điểm M 3; 5 . Xác định số phức liên hợp z của z . A. .z 5 3i B. . C.z 5 3i z 3 5i . D. z 3 5i . Câu 29. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên đoạn [- 1;2] và có đồ thị như hình vẽ bên.Gọi M ,m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số đã cho trên đoạn [- 1;2] . Ta có M + m bằng GV: Thái Thị Bích Hường THPT NXO
  4. A. 1. B. .4 C. . 2 D. . 0 Câu 30. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hai điểm A(- 1;1;2), M (1;2;1) . Mặt cầu tâm A đi qua M có phương trình là A. .( x + 1)2 + (y - 1)B.2 + .(z - 2)2 = 1 (x- 1)2 + (y + 1)2 + (z + 2)2 = 6 C. (x + 1)2 + (y - 1)2 + (z - 2)2 = 6 . D. (x + 1)2 + (y - 1)2 + (z - 2)2 = 6 Câu 31. Có bao nhiêu số phức z có phần thực bằng 2 và z 1 2i 3 ? A. 3. B. 0. C. 2. D. 1 Câu 32. Cho cấp số nhân (un ) có u3 = 12,u5 = 48 , có công bội âm. Tổng 7số hạng đầu của cấn số nhân đã cho bằng A. 129. B. .- 129 C. . 128 D. . - 128 2 2 2 Câu 33. Cho f (x)dx 2 và g(x)dx 1 , khi đó x 2 f (x) 3g(x)dx bằng 1 1 1 5 7 17 11 A. B. C. D. 2 2 2 2 x+1 Câu 34. Tập nghiệm của bất phương trình log3 (10- 3 )³ 1- x chứa mấy số nguyên. A. 3 . B. .5 C. . 4 D. Vô số. Câu 35. Trong không gian Oxyz , cho điểm hai điểm A 2; 1;4 , B 3;2; 1 và mặt phẳng P : x y 2z 4 0 . Mặt phẳng Q đi qua hai điểm A, B và vuông góc với mặt phẳng P có phương trình là A. .1 1x 7y 2z 21 0 B. 11x 7y 2z 7 0. C. .1 1x 7y 2z 21 0 D. . 11x 7y 2z 7 0 Câu 36. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz viết phương trình đường thẳng giao tuyến của hai mặt phẳng : x 3y z 1 0,  : 2x y z 7 0 . x 2 y z 3 x 2 y z 3 x y 3 z 10 x 2 y z 3 A. B. C. D. 2 3 7 2 3 7 2 3 7 2 3 7 Câu 37. Cho a,b là các số thực dương, chọn mệnh đề sai trong các mệnh đề sau. a a A. eln a lnb . B. ln ln a 3ln b. b 3 b 1 C. ln (a2b4 ) 2ln (ab) 2ln b. D. a ln ln (b a ). b Câu 38. Tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y = x3 - 6x2 + (4- m)x + đồng5 biến trên khoảng (- ¥ ;3) là: A. (- ¥ ;- 8). B. (- ¥ ;- 8]. C. (- ¥ ;- 5]. D. [- 5;+ ¥ ). GV: Thái Thị Bích Hường THPT Nguyễn Xuân Ôn
  5. Câu 39. Một chiếc hộp đựng 5 viên bi đen được đánh số từ 1 đến 5 và 7 viên bi trắng được đánh số từ 1 đến 7. Chọn ngẫu nhiên 3 viên bi trong 12 viên bi ở trên. Tính xác suất để ba viên bi được chọn có số khác nhau. 8 9 17 A. . B. . 1 C. .D. . 33 44 22 Câu 40. Cho hình chóp S.ABC có SA ^ (ABC), SA = 2a 3, AB = 2a , tam giác ABC vuông cân tại B . Gọi M là trung điểm của SB . Góc giữa đường thẳng CM và mặt phẳng (SAB) bằng: A. .9 00 B. . 600 C. 450 . D. .300 Câu 41. Cho hình chóp đều S.ABCD, có đáy và cạnh bên đều bằng a 2. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của các cạnh SB, SD. Mặt phẳng (AMN) chia khối chóp thành hai phần có thể tích V1,V2 với V1 < V2.Ta có V2 bằng a3 5a3 8a3 a3 A. . B. . C. . D. . 18 9 15 9 Câu 42. Thiết diện qua trục của một hình nón là tam giác vuông có cạnh góc vuông bằng 1. Mặt phẳng ( ) qua đỉnh S của hình nón đó cắt đường tròn đáy tại M , N. Tính diện tích tam giác SMN, biết góc giữa ( ) và đáy hình nón bằng 600. 1 1 2 3 A. . B. . C. . D. . 3 2 3 2 Câu 43. Cho hình chóp SABCD, Có đáy ABCD là hình thoi tâm O cạnh a. Góc BAD bằng 600. Gọi H trung điểm AO, SH vuông góc đáy (ABCD). Góc giữa cạnh SA và đáy bằng 60 0. Tính khoảng cách giữa hai đường chéo nhau CM và BD, biết M là trung điểm SD? 3 3 7 3 7 3 3 A B. . C. . D. . 4 28 21 8 Câu 44. Cho hàm số f (x) liên tục trên ¡ và có đồ thị như hình vẽ. Đặt g(x)= f ( f (x) .) Hỏi phương trình g¢(x)= 0 có mấy nghiệm thực phân biệt? A. .1 4 B. 10. C. .8 D. . 12 Câu 45. Cho hình lăng trụ ABC.A' B 'C ' có đáy là tam giác đều cạnh bằng a , hình chiếu vuông góc của A' lên mặt phẳng (ABC) trùng với trọng tâm G của tam giác ABC . Biết khoảng cách giữa BC và a 3 AA' bằng . Thể tích khối chóp B '.ABC bằng: 4 a3 3 a3 3 a3 3 a3 3 A. . B. . C. . D. . 36 9 18 12 2 2 2 Câu 46. Có mấy giá trị nguyên dương của m để bất phương trình 9m x + 4m x ³ m.5m x có nghiệm? A. .1B.0 Vô số. C. 9 . D. .1 Câu 47. Cho hàm số y = x3 - 3mx2 + 4m2 - 2 có đồ thị (C) và điểm C(1;4) . Tính tổng các giá trị nguyên dương của m để (C) có hai điểm cực trị A, B sao cho tam giác ABC có diện tích bằng 4. A. .6 B. . 5 C. 3 . D. 4 GV: Thái Thị Bích Hường THPT NXO
  6. Câu 48. Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ bên. Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình f (1+ cos 2x)= m có nghiệm thuộc khoảng (0; ) là y 4 3 2 1 - 2 1 - 1 O 2 5 x - 1 -2 A. .[ - 1;3] B. . (- 1;1] C. [- 1;3). D. .(1;3) x Câu 49. Cho hàm số f x liên tục và có đạo hàm trên 0; , thỏa mãn f x tan x. f x 3 . Biết 2 cos x rằng 3 f f a 3 bln 3 trong đó a,b ¤ . Giá trị của biểu thức P a b bằng 3 6 14 2 7 4 A. . B. . C. . D. . 9 9 9 9 Câu 50. Cho hàm số y f x có đồ thị y f x như hình vẽ sau Đồ thị hàm số g x 2 f x x2 có tối đa bao nhiêu điểm cực trị? A. 7. B. 5. C. 6. D. 3. HẾT GV: Thái Thị Bích Hường THPT Nguyễn Xuân Ôn