Đề thi thử Tốt nghiệp THPT môn Vật lý năm 2020

docx 4 trang thaodu 4610
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử Tốt nghiệp THPT môn Vật lý năm 2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_thi_thu_thpt_mon_vat_ly_nam_2020.docx

Nội dung text: Đề thi thử Tốt nghiệp THPT môn Vật lý năm 2020

  1. Đề thi thử THPT Quốc gia 2020 Môn Vật Lí – Thời gian 50 phút (lần 7) Thầy: Nguyễn Hoàng Thanh An – 0982.720.725 Họ tên: SBD Câu 1: Trong một dao động điều hòa thì: A. Li độ, vận tốc gia tốc biến thiên điều hóa theo thời gian và có cùng biên độ B. Lực phục hồi cũng là lực đàn hồi C. Vận tốc tỉ lệ thuận với thời gian D. Gia tốc luôn hướng về vị trí cân bằng và tỉ lệ với li độ Câu 2: Pha của dao động được dùng để xác định: A. Biên độ dao động B. Tần số dao động C. Trạng thái dao động D. Chu kỳ dao động Câu 3: Dao động cơ học điều hòa đổi chiều khi: A. Lực tác dụng có độ lớn cực đại. B. Lực tác dụng có độ lớn cực tiểu. C. Lực tác dụng bằng không. D. Lực tác dụng đổi chiều. Câu 4: Dao động tự do là dao động có: A. chu kì không phụ thuộc vào yếu tố bên ngoài. B. chu kì không phụ thuộc vào đặc tính của hệ. C. chu kì không phụ thuộc vào đặc tính của hệ và yếu tố bên ngoài. D. chu kì không phụ thuộc vào đặc tính của hệ và không phụ thuộc vào yếu tố bên ngoài. Câu 5: Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đã: A. Làm mất lực cản của môi trường đối với vật chuyển động. B. Tác dụng vào vật một ngoại lực biến đổi điều hòa theo thời gian. C. Kích thích lại dao động sau khi dao động bị tắt hẳn. D. Cung cấp cho vật một phần năng lượng đúng bằng năng lượng của vật bị tiêu hao trong từng chu kì. x1 A1 sin(t 1) Câu 6: Hai dao động điều hòa: . Biên độ dao động tổng hợp của chúng đạt giá trị cực x2 A2 sin(t 2 ) đại khi:  A. (  ) (2k 1) B.   (2k 1) 2 1 2 1 2  C. (  ) 2k D.   2 1 2 1 4 Câu 7: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, vận tốc của vật khi qua VTCB là 62.8cm/s và gia tốc cực đại là 2m/s2. Biên độ và chu kỳ dao động của vật là: A. A = 10cm, T = 1s B. A = 1cm, T = 0.1s C. A = 2cm, T = 0.2s D. A = 20cm, T = 2s Câu 8: Một lò xo nhẹ có độ cứng k, chiều dài tự nhiên l0, đầu trên gắn cố định. Khi treo đầu dưới của lò xo một vật có khối lượng m1 =100g, thì chiều dài của lò xo khi cân bằng là l1 = 31cm. Thay vật m1 bằng vật m2 = 200g thì khi vật cân bằng, chiều dài của lò xo là l2 = 32cm. Độ cứng của lò xo và chiều dài ban đầu của nó là những giá trị nào sau đây: A. l0 = 30cm. k = 100N/m B. l0 = 31.5cm. k = 66N/m C. l0 = 28cm. k = 33N/m D. l0 = 26cm. k = 20N/m Câu 9: Một con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa xung quanh VTCB theo phương trình  x 4sint(cm) . Biết rằng cứ sau những khoảng thời gian bằng nhau và bằng s thì động năng bằng nửa 40 cơ năng. Chu kì dao động và tần số góc của vật là:   A. T s, 20rad / s B. T s, 40rad / s 10 20
  2.  C. T s, 10rad / s D. T 0,01s, 20rad / s 5 Câu 10: Một con lắc có chiều dài l, quả nặng có khối lượng m. Một đầu con lắc treo vào điểm cố định O, con lắc dao động điều hòa với chu kì 2s. Trên phương thẳng đứng qua O, người ta đóng một cây đinh tại vị trí l OI . Sao cho đinh chận một bên của dây treo. Lấy g 9,8m / s2 . Chu kì dao động của con lắc là: 2 A. T = 0,7s B. T = 2,8s C. T = 1,7s D. T = 2s Con lắc đơn có chiều dài l1 dao động với chu kì T1 1,2s , con lắc có độ dài l2 dao động với chu kì T2 1,6s .Chu kì của con lắc đơn có độ dài l1 l2 là: A. 4s B. 0,4s C. 2,8s D. 2s Câu 11: Coi cường độ âm chuẩn là như nhau, hỏi tiếng la hét ứng với mức cường độ âm 60 dB có cường độ âm gấp bao nhiêu lần tiếng thì thầm ứng với mức cường độ âm 20 dB? A. 103 lần. B. 106 lần. C. 104 lần. D. 105 lần. Câu 12: Sóng ngang là sóng: A. Lan truyền theo phương nằm ngang. B. Có các phần tử sóng dao động theo phương nằm ngang. C. Có các phần tử sóng dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng. D. Có các phần tử sóng dao động theo cùng phương với phương truyền sóng. Câu 13: Hai nguồn dao động được gọi là hai nguồn kết hợp khi có: A. Cùng tần số và hiệu số pha không thay đổi. B. Cùng biên độ và cùng tần số. C. Cùng tần số và ngư ợc pha. D. Cùng biên độ nhưng tần số khác nhau. Câu 14: Âm sắc là: A. Mằu sắc của âm B. Một tính chất của âm giúp ta nhận biết các nguồn âm C. Một tính chất vật lý của âm D. Tính chất sinh lý và vật lý của âm Câu 15: Một sóng có tần số 500Hz có tốc độ lan truyền 350m/s. Hai điểm gần nhất trên sóng phải cách nhau  một khoảng là bao nhiêu để giữa chúng có độ lệch pha bằng rad . 3 A. 0,116m B. 0,476m C. 0,233m D. 4,285m Câu 16: Khi có sóng dừng trên một dây AB thì thấy trên dây có 7 nút (A và B trên là nút). Tần số sóng là 42Hz. Với dây AB và vận tốc truyền sóng như trên, muốn trên dây có 5 nút (A và B cũng đều là nút) thì tần số phải là: A. 30Hz B. 28Hz C. 58,8Hz D. 63Hz 0.2 Câu 17: Cho đoạn mach xoay chiều gồm R, L mắc nối tiếp. R 20, L H . Đoạn mạch được mắc vào  hiệu điện thế u 40 2 sin100t(V ) . Biểu thức cường độ dòng điện qua mạch là:   A. i 2sin(100t )(A) B. i 2sin(100t )(A) 4 4   C. i 2 sin(100t )(A) D. i 2 sin(100t )(A) 2 2 Câu 19: Cho đoạn mach xoay chiều gồm R, L mắc nối tiếp, hiệu điênh thế hai đầu đoạn mạch có dạng  u 100 2 sin100t(V ) và cường độ dòng điện qua mạch có dạng i 2sin(100t )(A) .R, L có những 4 giá trị nào sau đây: 1 2 1 1 A. R 50, L H B. R 50 2, L H C. R 50, L H D. R 100, L H   2  Câu 19: Một đèn neon được đặt dưới hiệu điện thế xoay chiều có dạng u 100sin100t(V ) . Đèn sẽ tắt nếu hiệu điện thế tức thời đặt vào đèn có giá trị nhỏ hơn hoặc bằng 50V. khoảng thời gian đèn tắt trong mỗi nữa chu kỳ của dòng điện xoay chiều là bao nhiêu?
  3. t t t t A. t s B. t s C. t s D. t s 600 300 50 150 Câu 20: Cho đoạn mạch xoay chiều R, C mắc nối tiếp. R 100 , UC 1,5U R , tần số của dòng điện xoay chiều f = 50Hz. Tổng trở của mạch và điện dung của tụ có giá trị nào sau đây? 10 2 10 3 A. C F;Z 101 B. C F;Z 180 15 15 10 3 10 4 C. C F;Z 112 D. C F;Z 141 5  Đặt vào hai đầu mạch RLC một hiệu điện thế xoay chiều: u 120 2 sin100t (V). Biết R 20 3 , ZC 60 và độ tự cảm L thay đổi (cuộn dây thuần cảm). Câu 21: Xác định L để U L cực đại và giá trị cực đại của U L bằng bao nhiêu? 0,8 0,6 A. L H;U 120V B. L H;U 240V  Lmax  Lmax 0,6 0,8 C. L H;U 120V D. L H;U 240V  Lmax  Lmax Câu 22: Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây một hiệu điện thế một chiều 9V thì cường độ dòng điện trong cuộn dây là 0,5A. Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây một hiệu điện thế xoay chiều có tần số 50Hz và có giá trị hiệu dụng là 9V thì cường độ hiệu dụng của dòng điện qua cuộn dây là 0,3A. Điện trở thuần và cảm kháng của cuộn dây có giá trị là: A. R 18;ZC 30 B. R 18;ZC 24 C. R 18;ZC 12 D. R 30;ZC 18 Câu 23: Một cuộn cảm L mắc với tụ C1 thì tần số riêng f1 = 7,5MHz. Khi mắc L với tụ C2 thì tần số riêng f2 = 10MHz. Tìm tần số riêng khi ghép C1 song song với C2 rồi mắc vào L. A. 2MHz B. 4MHz C. 8MHz D. 6MHz Câu 24: Trong một mạch dao động điện từ, khi dùng điện có điện dung C1 thì tần số riêng của mạch là f1 = 30kHz, khi dùng điện có điện dung C2 thì tần số riêng của mạch là f2 = 40kHz. Nếu mạch này dùng hai tụ C1 và C2 nối tiếp thì tần số riêng của mạch là: A. 50kHz B. 70kHz C. 10kHz D. 24kHz Câu 25: Trong thí nghiệm giao thoa băng khe Young, khoảng cách giữa hai khe S1S2 = a = 1mm, khoảng cách từ hai khe đến màn D = 2m. Nếu chiếu đồng thời hai khe sáng bằng hai bức xạ có bước sóng 1 0,6m và 2 0,5m thì trên màn có những vị trí tại đó có vân sáng của hai bức xạ trùng nhau gọi là vân trùng. Tính khoảng cách nhỏ nhất giữa hai vân trùng. A. 0,6mm B. 6mm C. 6m D. 0,6m Câu 26: Trong thí nghiệm giao thoa bằng khe Young, khoảng cách giữa hai khe a = 0,8mm, khoảng cách từ hai khe đến màn D = 1,6m. người ta dùng nguồn sáng trắng có bước sóng 0,4m  0,76m . Hãy xác định bước sóng của các bức xạ đơn sắc có vân sáng trùng với vân sáng bậc 5 của ánh sáng tím(có bước sóng 0,4m ) 2 3 2 3 A. m và 0,5m B. m và 2m C. m và 2m D. m và 0,5m 3 2 3 2 Câu 27: Trong phóng xạ , so với hạt nhân mẹ trong bản phân loại tuần hoàn thì hạt nhân con có vị trí: A. Lùi 1 ô B. Lùi 2ô C. Tiến 1ô D. Tiến 2ô Câu 28: Trong phóng xạ  , so với hạt nhân mẹ trong bản phân loại tuần hoàn thì hạt nhân con có vị trí: A. Lùi 1 ô B. Lùi 2ô C. Tiến 1ô D. Tiến 2ô Câu 29: Trong phóng xạ  so với hạt nhân mẹ trong bản phân loại tuần hoàn thì hạt nhân con có vị trí: A. Lùi 1 ô B. Lùi 2ô C. Tiến 1ô D. Tiến 2ô Câu 30: Một chất phóng xạ có chu kì bán rã là 20 ngày đêm. Hỏi sau bao lâu thì 75% hạt nhân bị phân rã A. 20 ngày B. 30 ngày C. 40 ngày D. 50 ngày
  4. Câu 31: Chọn câu đúng. Một chất phóng xạ tại thời điểm ban đầu có N0 hạt nhân, có chu kì bán rã là T. Sau khoảng thời gian T/2, 2T và 3T thì số hạt nhân còn lại lần lượt là N N N N N N N N N N N N A. 0 , 0 , 0 B. 0 , 0 , 0 C. 0 , 0 , 0 D. 0 , 0 , 0 2 4 9 2 2 4 2 4 8 2 8 16 Câu 32: Một nguồn âm phát sóng cầu trong không gian. Giả sử không có sự hấp thụ và phản xạ âm. Tại điểm cách nguồn âm 1 m thì mức cường độ âm bằng 70 dB. Tại điểm cách nguồn âm 5 m có mức cường độ âm bằng A. 56 dB. B. 100 dB. C. 47 dB. D. 69 dB. Câu 33: Trong chân không, sóng điện từ có bước sóng nào sau đây là sóng dài vô tuyến? A. 2000 m.B.200 m.C. 50 m.D. 60 m. Câu 34: Đặt vật AB = 2 cm trước thấu kính phân kỳ có tiêu cự f = -12 cm, cách thấu kính một khoảng d = 12 cm thì ta thu được A.ảnh thật A’B’, ngược chiều với vật, vô cùng lớn. B. ảnh ảo A’B’, cùng chiều với vật, vô cùng lớn. C ảnh ảo A’B’, cùng chiều với vật, cao 1 cm. D ảnh thật A’B’, ngược chiều với vật, cao 4 cm. Câu 35: Nguồn điện có r 0,2, mắc với R 2,4 thành mạch kín, khi đó hiệu điện thế giữa hai đầu R là 12 V. Suất điện động của nguồn là A. 11 VB. 12 VC. 13 VD. 14 V Câu 36: Đặt vào hai đầu một hộp kín X (chỉ chứa một trong ba i(A) u(V) phần tử là điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C) một (u) 1 điện áp xoay chiều. Đồ thị mô tả điện áp và cường độ dòng điện (i) qua X như hình vẽ. Phần tử trong hộp X là 0 t ( s ) A. cuộn cảm thuần L, với cảm kháng ZL = 2 Ω. -1 B. điện trở thuần R, với R = 2 Ω. C. điện trở thuần R, với R = 0,5 Ω. D. tụ điện C, với dung kháng ZC = 2 Ω.  Câu 37: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có biên độ bằng nhau và bằng A, lệch pha nhau . 3 Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ bằng A. 2A . B. A. C. A 3 D. A 5 Câu 38: Một con lắc đơn gồm một sợi dây nhẹ không dãn và một vật nhỏ có khối lượng 200 g, dao động điều 2 hòa với biên độ nhỏ có chu kì T0, tại nơi có gia tốc trọng trường g 10m/s . Tích điện cho vật nhỏ một điện 4  tích q 4.10 C rồi cho nó dao động điều hòa trong một điện trường đều E theo phương thẳng đứng thì  thấy chu kì dao động của con lắc tăng lên gấp 2 lần. Vectơ cường độ điện trường E có A. chiều hướng xuống và độ lớn 7500 V/m. B. chiều hướng lên và độ lớn 3750 V/m. C. chiều hướng lên và độ lớn 7500 V/m. D. chiều hướng xuống và độ lớn 3750 V/m. Câu 39. Hai con lắc đơn có cùng độ dài l cùng khối lượng m. Hai vật nặng của hai con lắc đó mang điện tích  lần lượt là q1 và q2 . Chúng được đặt vào trong điện trường E hướng thẳng đứng xuống dưới thì chu kì dao 5 động bé của hai con lắc lần lượt là T 5T và T T với T là chu kì của chung khi không có điện trường. 1 0 2 7 0 0 q Tỉ số 1 có giá trị nào sau đây? q2 1 1 A. B. -1 C. 2 D. 2 2 Câu 40. Tại điểm S trên mặt nước yên tĩnh có nguồn dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với tần số f. Khi đó trên mặt nước hình thành hệ sóng tròn đồng tâm S. Tại hai điểm M, N nằm cách nhau 5cm trên đường thẳng đi qua S luôn dao động ngược pha với nhau. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 80cm/s và tần số của nguồn dao động thay đổi trong khoảng từ 48Hz đến 64Hz. Tần số dao động của nguồn là. A. 64Hz. B. 48Hz. C. 54Hz. D. 56Hz.