Đề thi thử Tốt nghiệp THPT môn Vật lý năm 2020 - Đề số 1 (Kèm đáp án)

doc 5 trang thaodu 3890
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử Tốt nghiệp THPT môn Vật lý năm 2020 - Đề số 1 (Kèm đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_thu_tot_nghiep_thpt_quoc_gia_mon_vat_ly_nam_2020_de_s.doc

Nội dung text: Đề thi thử Tốt nghiệp THPT môn Vật lý năm 2020 - Đề số 1 (Kèm đáp án)

  1. Đề thi thử số 1 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP NĂM 2020 Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn thi: VẬT LÝ Thời gian làm bài: 50 phút; gồm 40 câu trắc nghiệm. Câu 1: Chu kì dao động điều hòa là: A. Số dao động toàn phần vật thực hiện được trong 1s B. Khoảng thời gian dể vật đi từ bên này sang bên kia của quỹ đạo chuyển động. C. Khoảng thời gian ngắn nhất để vật trở lại vị trí ban đầu. D. Khoảng thời gian ngắn nhất để vật lặp lại trạng thái dao động. Câu 2. Một sóng điện từ là truyền trong chân không với tần số f = 6 MHz. Sóng trên thuộc loại sóng nào sau đây? A. sóng cực ngắn.B. sóng dài.C. sóng trung. D. sóng ngắn. Câu 3: Sóng nào sau đây không phải là sóng điện từ? A. Sóng của đài phát thanh. B. Sóng của đài truyền hình. C. Ánh sáng phát ra từ ngọn đèn. D. Sóng phát ra từ loa phát thanh. Câu 4: Con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k, vật nhỏ khối lượng m, dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O. Tần số góc dao động được tính bằng biểu thức k m m k  2  2   A. m B. k C. k D. m Câu 5: Dao động tắt dần A. luôn có hại. B. luôn có lợi. C. có biên độ giảm dần theo thời gian D. có biên độ không đổi theo thời gian Câu 6: Sóng cơ là gì? A. Là sự truyền chuyển động của các phần tử trong một môi trường B. Là một dạng chuỵển động đặc biệt của môi trường C. Là dao động lan truyền trong một môi trường D. Là dao động của mọi điểm trong một môi trường Câu 7. Gọi v là tốc độ truyền sóng trong một môi trường, f là tần số sóng, λ là bước sóng. Hệ thức đúng là A.v = λ.f B. λ = v.f C. f = D. v = Câu 8: Khi nói về siêu âm, phát biểu nào sau đây sai? A. Siêu âm có thể bị phản xạ khi gặp vật cản. B. Siêu âm có thể truyền được trong chân không. C. Siêu âm có thể truyền được trong chất rắn. D. Siêu âm có tần số lớn hơn 20 KHz. Câu 9 (TN2008): Một máy biến áp có hiệu suất xấp xỉ bằng 100%, có số vòng dây cuộn sơ cấp lớn hơn 10 lần số vòng dây cuộn thứ cấp. Máy biến thế này A. làm tăng tần số dòng điện ở cuộn sơ cấp 10 lần. B. là máy tăng thế. C. làm giảm tần số dòng điện ở cuộn sơ cấp 10 lần. D. là máy hạ thế. Câu 10 (TN2007): Tần số góc của dao động điện từ trong mạch LC có điện trở thuần không đáng kể được xác định bởi biểu thức 2 1 1 1 A. ω = B. ω = C. Ω = D. ω = LC 2 LC 2 LC LC Câu 11: Chiếu một chùm tia sáng hẹp qua một lăng kính. Chùm tia sáng đó sẽ tách thành chùm tia sáng có màu khác nhau. Hiện tượng này gọi là 1
  2. A. giao thoa ánh sáng. B. tán sắc ánh sáng. C. khúc xạ ánh sáng. D. nhiễu xạ ánh sáng. Câu 12:Công thức xác định cảm kháng của cuộn cảm L đối với tần số f là 1 1 A. Z 2 fL B. Z fL C. Z D. Z L L L 2 fL L fL Câu 13: Tìm nhận định sai khi nói về ứng dụng ứng dụng của tia tử ngoại ? A. Tiệt trùng B. Kiểm tra vết nứt trên bề mặt kim loại C. Xác định tuổi của cổ vật. D. Chữa bệnh còi xương Câu 14: Để gây ra hiện tượng quang điện, bức xạ chiếu vào kim loại phải có A. năng lượng phôtôn nhỏ hơn công thoát electrôn của kim loại. B. bước sóng nhỏ hơn hoặc bằng giới hạn quang điện của kim loại Natri. C. bước sóng lớn hơn giới hạn quang điện của kim loại. D. năng lượng phôtôn lớn hơn hoặc bằng công thoát electrôn của kim loại. Câu 15 : Theo thuyết lượng tử ánh sáng của Anh-xtanh, phôtôn ứng với mỗi ánh sáng đơn sắc có năng lượng càng lớn nếu ánh sáng đơn sắc đó có A. tần số càng lớn. B. tốc độ truyền càng lớn. C. bước sóng càng lớn. D. chu kì càng lớn. Câu 16 : Một diện tích S đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ ,B góc hợp bởi vectơ cảm ứng từ và vectơ pháp tuyến n của diện tích S là α. Từ thông qua diện tích S được tính theo công thức: A. Ф = BS sinα. B. Ф = BS cosα. C. Ф = BS tanα. D. Ф = BS cotanα. A 5cm;A 12cm Câu 17: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là 1 2 và lệch pha nhau 2 . Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ bằng: A. 13cm B. 7cm C. 6cm D. 17cm g 10 π2 m/s2 , Câu 18: Con lắc đơn đặt tại nơi gia tốc trọng trường chiều dài dây treo là 64 cm. Kích thích cho con lắc dao động nhỏ. Chu kỳ dao động là A. 16 s B. 8 s C. 1,6 s D. 0,8 s Câu 19:Hạt nhân 187 O có A. 8 proton; 17 nơtron B. 9 proton; 17 notron C. 8 proton; 9 noton D. 9 proton; 8 notron Câu 20:Tìm phát biểu đúng về tia ? A. Tia ℓà sóng điện từ B. Tia chuyển động với tốc độ trong không khí ℓà 3.108 m/s C. Tia bị ℓệch phía bản tụ điện dương D. Tia ℓà dòng hạt nhân 42 He Câu 21: Một sợi dây đàn hồi căng ngang, dài 60 cm, hai đầu cố định. Trên dây đang có sóng dừng với 3 bụng sóng, tần số sóng là 50 Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. 40 m/s. B. 200 m/s. C. 20 m/s. D. 400 m/s Câu 22: Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch có biểu thức u 110 2 cos(100 t)(V ) , t tính bằng giây (s). Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu của đoạn mạch này là A. 110 V. B. 110 2 V. C. 220 V. D. 220 2 V. Câu 23:Dòng điện xoay chiều ba pha là hệ thống ba dòng điện xoay chiều, gây ra bởi ba suất điện động xoay chiều cùng biên độ, cùng tần số nhưng lệch pha nhau từng đôi một là 3 2 A. B. C. D. 2 2 3 3 2
  3. Câu 24 :Đặt điện áp xoay chiều u = U2 cosωt (V) vào hai đầu một điện trở thuần R = 110  thì cường độ hiệu dụng của dòng điện qua điện trở bằng 2 A. Giá trị U bằng A. 220 V. B. 1102 V. C. 2202 V. D. 110 V. Câu 25: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R = 100Ω, cuộn cảm thuần Lvà tụ điện C. Dòng điện trong đoạn mạch là i = 2cos100πt(A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là A. 2002 W. B. 100 W. C. 200W. D. 400W. Câu 26: Chọn phát biểu sai. Tia X A. có bản chất là sóng điện từ. B. có năng lượng lớn vì bước sóng lớn. C. không bị lệch phương trong điện trường và từ trường. D. có bước sóng ngắn hơn bước sóng của tia tử ngoại. Câu 27: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là a = 2 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là D = 2 m, ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,64 μm. Vân sáng thứ 3 cách vân sáng trung tâm một khoảng A. 1,20 mm. B. 1,66 mm. C. 1,92 mm. D. 6,48 mm. Câu 28:Công thoát êlectron của một kim loại là 4,14 eV. Giới hạn quang điện của kim loại này là A. 0,6 m B. 0,3 m C. 0,4 m D. 0,2 m Câu 29: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng m và lò xo nhẹ có độ cứng 50 N / m, được treo vào một điểm cố định. Giữ vật ở vị trí lò xo dãn 6,5 cm rồi thả nhẹ, vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Biết tốc độ cực đại của vật bằng 40 cm / s. Lấy g 10 m / s2. Giá trị của m gần nhất là A. 199 g. B. 120 g. C. 102 g. D. 220 g. Câu 30:Khối ℓượng của hạt nhân 140 Be ℓà 10,0113(u), khối ℓượng của nơtron ℓà 1,0086u, khối ℓượng của prôtôn ℓà: m =1,0072u và 1u=931Mev/c2. Năng ℓượng ℓiên kết của hạt nhân 140 Be ℓà: A. 6,4332MeV. B. 0,64332MeV. C. 64,332MeV. D. 6,4332KeV Câu 30 : Một điểm M chuyển động đều trên một đường tròn với tốc độ 20 cm/s. Gọi P là hình chiếu của M lên một đường kính của đường tròn quỹ đạo. Tốc độ trung bình của P trong một dao động toàn phần bằng A. 12,73 cm/s. B. 12,37 cm/s. C. 10 cm/s. D. 8,63 cm/s. Câu 32: Một điện tích trong điện trường có cường độ điện trường E= 45000 (V/m) thì chịu tác dụng một lực 9.10 3 N. Xác định độ lớn điện tích của hai quả cầu đó. A. 0,1 C. B. 0,2 C. C. 0,15 C. D. 0,25 C. Câu 33. Một người có mắt không bị tật và có khoảng cực cận là 25 cm. Để quan sát một vật nhỏ, người này sử dụng một kính lúp có độ tụ 25 dp. Số bội giác của kính lúp khi người này ngắm chừng ở vô cực là A. 3. B. 4,25. C. 5. D. 6,25. Câu 34 :Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu điện trở R thì dòng điện chạy qua R có cường độ hiệu dụng là 2 A. Biết công suất tỏa nhiệt trên R là 40 W. Giá trị của R là A.10  B. 20 C. 30 D. 40 Câu 35. Một sợi dây đàn hồi căng ngang với hai đầu cố định. Sóng truyền trên dây có tốc độ không đổi nhưng tần số f thay đổi được. Khi f nhận giá trị 1000 Hz thì trên dây có sóng dừng với 5 bụng sóng. Giá trị nào của f để trên dây vẫn có sóng dừng? A. 880 Hz. B. 620 Hz. C. 440 Hz. D. 200 Hz. 3
  4. Câu 36. Ở mặt chẩt lỏng, tại hai điểm S1 và s2 cách nhau 20cm có 2 nguồn dao động cùng pha theo phương thẳng đứng phát ra 2 sóng kết hợp . Gọi 1 và 2 là hai đường thẳng ở mặt chất lỏng cùng vuông góc với đoạn thẳng S1S1 và cách nhau 6 cm. Biết số điểm cực đại giao thoa trên 1 và 2 tương ứng là 5 và 3. Số điểm cực đại giao thoa trên đoạn thẳng S1S1 là A. 5. B. 10. C. 11. D. 9. Câu 37: Hình bên là đồ thị dao động điều hòa của vật. Phương trình dao động của vật là A. x 10cos 2 t cmB x 10cos 2 t cm. 2 3 C. x 10cos 2 t cm. D. x 10cos 2 t cm. 2 4 Câu 38. Điện năng được truyền từ một nhà máy phát điện gồm 8 tổ máy đến nơi tiêu thụ bằng đường dây tải điện một pha. Coi điện áp hiệu dụng ở nhà máy không đổi, hệ số công suất của mạch điện bằng 1, công suất phát điện của các tổ máy khi hoạt động là không đổi và như nhau. Khi hoạt động với cả 8 tổ máy thì hiệu suất truyền tải là 85%. Khi hoạt động với 6 tổ máy thì hiệu suất truyền tải là A. 90,4%. B. 77,9%. C. 88,75%. D. 88,9%. Câu 39: Đặt điện áp xoay chiều u U 2 cos t V vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp theo thứ tự:biến trở R,cuộn dây thuần cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được.Khi C C thì1 điện áp hiệu dụng hai đầu biến trở không phụ thuộc vào giá trị của R.Khi C C2 thì điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch chứa L và R cũng không phụ thuộc vào R.Hệ thức liên hệ giữa C1 và C2 là A. .C 2 2C1 B. C2 2C1. C. CD.2 0,5C1. C2 C1. Câu 40. Trong giờ thực hành đo độ tự cảm của một cuộn dây, học mắc nối tiếp cuộn dây đó với một điện trở 2 2 thành một đoạn mạch. Đặt điện áp xoay chiều Z ( ) có tần số góc  thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch rồi đo tổng trở Z của đoạn mạch. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của bình phương tổng trở và bình phương tần số góc.Giá trị của độ tự cảm là. 40 A.0,1 (H) B.0.2(H) C.0,3(H) D.0,4(H) 20 4
  5. 300 600  2 (rad/ s)2 5