Đề thi trắc nghiệm môn Hóa học Lớp 10 - Mã đề 485 - Bộ giáo dục và đào tạo

doc 2 trang thaodu 3550
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi trắc nghiệm môn Hóa học Lớp 10 - Mã đề 485 - Bộ giáo dục và đào tạo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_trac_nghiem_mon_hoa_hoc_lop_10_ma_de_485_bo_giao_duc.doc

Nội dung text: Đề thi trắc nghiệm môn Hóa học Lớp 10 - Mã đề 485 - Bộ giáo dục và đào tạo

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN Hoa Hoc45 Thời gian làm bài: phút; (12 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 485 Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Câu 1: Các nguyên tố xếp ở chu kì 5 có số lớp electron trong nguyên tử là A. 4 B. 6 C. 3 D. 5 Câu 2: Các nguyên tô nhóm B trong bảng tuần hoàn là A. các nguyên tố p B. các nguyên tố d và f C. các nguyên tố s và p. D. các nguyên tố s. Câu 3: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt mang ðiện trong hạt nhân là 13. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là: A. Chu kì 2, nhóm IIIA. B. Chu kì 3, nhóm IIIA. C. Chu kì 3, nhóm VIIA. D. Chu kì 3, nhóm IIA. Câu 4: Trong BTH các nguyên tố, số chu kì nhỏ và chu kì lớn là A. 4 và 4 B. 4 và 3 C. 3 và 3 D. 3 và 4 Câu 5: Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân A. Tính kim loại và tính phi kim đều tăng dần B. Tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần C. Tính phi kim và tính kim loại đều giảm dần D. Tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần Câu 6: Nguyên tử của nguyên tố Y có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s 23p4. Vị trí của Y trong bảng tuần hoàn là A. chu kỳ 3, nhóm VIB B. chu kỳ 4, nhóm IIIA C. chu kỳ 3, nhóm VIA D. chu kỳ 3, nhóm IVA Câu 7: Các nguyên tố thuộc cùng một nhóm A có tính chất hóa học týõng tự nhau, vì vỏ nguyên tử của các nguyên tố nhóm A có A. số lớp electron nhý nhau B. cùng số electron s hay p C. số electron nhý nhau D. số electron lớp ngoài cùng nhý nhau Câu 8: Những tính chất nào sau ðây không biến ðổi tuần hoàn? A. Tính kim loại, tính phi kim B. số electron lớp ngoài cùng C. Số lớp electron D. Hóa trị cao nhất với oxi Câu 9: Cho các nguyên tố 9F, 16S, 17Cl, 14Si. Chiều giảm dần tính kim loại của chúng là: A. F > Cl > S > Si B. Si > S > Cl > F C. Si >S >F >Cl D. F > Cl > Si > S Câu 10: Một nguyên tố R có cấu hình electron 1s 22s22p3. Công thức oxit cao nhất của R là A. R2O5 B. RO2 C. RO2 D. RO3 Câu 11: Số nguyên tố trong chu kỳ 3 và 5 là: A. 18 và 8 B. 8 và 8 C. 18 và 18 D. 8 và 18 Câu 12: Sắp xếp các bazơ: Al(OH)3, Mg(OH)2, NaOH theo độ mạnh tăng dần A. Ba(OH)2 < Mg(OH)2 < Al(OH)3 B. Al(OH)3 < Ba(OH)2 < NaOH Trang 1/2 - Mã đề thi 485
  2. C. Al(OH)3 < NaOH < Ba(OH)2 D. NaOH < Ba(OH)2 < Al(OH)3 HẾT Trang 2/2 - Mã đề thi 485