Đề thi tuyển sinh Lớp 10 THPT chuyên môn Vật lý - Năm học 2013-2014 - Sở giáo dục và đào tạo Vĩnh Phúc (Có đáp án)

doc 4 trang thaodu 7301
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi tuyển sinh Lớp 10 THPT chuyên môn Vật lý - Năm học 2013-2014 - Sở giáo dục và đào tạo Vĩnh Phúc (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_tuyen_sinh_lop_10_thpt_chuyen_mon_vat_ly_nam_hoc_2013.doc

Nội dung text: Đề thi tuyển sinh Lớp 10 THPT chuyên môn Vật lý - Năm học 2013-2014 - Sở giáo dục và đào tạo Vĩnh Phúc (Có đáp án)

  1. 'l; SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN NĂM HỌC 2013-2014 ————— ĐỀ THI MÔN: VẬT LÍ ĐỀ CHÍNH THỨC Dành cho thí sinh thi vào lớp chuyên Vật lí Thời gian làm bài 150 phút, không kể thời gian giao đề. ————————— Câu 1 (2,0 điểm). Người ta rải đều bột của một chất dễ cháy thành một dải hẹp dọc theo một đoạn thẳng từ A đến B và đồng thời châm lửa đốt từ hai vị trí D1, D2. Vị trí thứ nhất D1 cách A một đoạn bằng 1/10 chiều dài của đoạn AB, vị trí thứ hai D2 nằm giữa D1B và cách vị trí thứ nhất một đoạn l 2,2m. Do có gió thổi theo chiều từ A đến B nên tốc độ cháy lan của ngọn lửa theo chiều gió nhanh gấp 7 lần theo chiều ngược lại. Toàn bộ dải bột sẽ bị cháy hết trong thời gian t 1=60 giây. Nếu tăng l lên gấp đôi giá trị ban đầu thì thời gian cháy hết là t2=61 giây. Nếu giảm l xuống còn một nửa giá trị ban đầu thì thời gian cháy hết là t 3=60 giây. Tính chiều dài của đoạn AB. Câu 2 (2,0 điểm). O Thả hai vật đồng chất: một quả cầu khối lượng M=10 kg bán kính R và một bán cầu có cùng bán kính vào một bình đáy phẳng đặt nằm ngang L cố định thì nước trong bình có độ cao h=R=7,8 cm. Hai vật được nối với một cái đòn dài L=1 m bằng hai sợi dây không dãn (Hình 1). Đòn được nâng lên theo phương thẳng đứng từ điểm O. Cần phải đặt điểm O ở đâu để h các vật nặng bắt đầu đi lên một cách đồng thời? Cho rằng giữa bán cầu và đáy bình là một lớp không khí mỏng có áp suất không đổi bằng áp suất khí Hình 1 quyển. Biết khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m 3, lấy khối lượng riêng của các vật là 5000 kg/m 3 và diện tích tiếp xúc của bán cầu với đáy bình là 0,019 m2. Bỏ qua khối lượng của đòn và các sợi dây. Câu 3 (2,0 điểm). Vì điện trở của dây tóc bóng đèn có giá trị thay đổi theo nhiệt độ của dây U0 tóc nên hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi bóng đèn X 1, X2 và cường độ dòng điện chạy qua chúng liên hệ với nhau theo công thức U=10I 2 (U đo bằng vôn, I đo bằng ampe). Trong mạch điện (Hình 2), nguồn điện có hiệu điện thế U 0=10 V, R là biến trở có giá trị biến thiên từ 0 đến . Để công suất toả nhiệt trên biến X1 X2 A B trở lớn nhất thì phải điều chỉnh cho biến trở R có giá trị bằng bao nhiêu? a 21 153 R Biết hàm số y x a x x đạt giá trị lớn nhất tại x 36 Hình 2 Câu 4 (2,0 điểm). 1. Hai tia sáng đối xứng nhau qua trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 10 cm. Giao điểm của chúng cắt trục chính của thấu kính tại A (Hình 3). Biết d=7,5 cm và =20. A O a) Trình bày cách vẽ tia khúc xạ của hai tia sáng trên qua thấu kính. b) Xác định góc  giữa hai tia khúc xạ đó. 2. Cho hệ hai thấu kính hội tụ mỏng, tiêu cự lần lượt là f1 và f2 đặt đồng trục cách nhau một khoảng a (a>f1+f2). Hãy xác định một điểm A trên trục d chính của hệ sao cho mọi tia sáng qua A sau khi lần lượt khúc xạ qua hai thấu kính thì ló ra khỏi hệ theo phương song song với tia tới. Hình 3 Câu 5 (2,0 điểm). Ba hình trụ được làm từ cùng một kim loại đồng chất có bề ngoài giống nhau, trong đó có hai hình trụ mà bên trong có các khoang rỗng kích thước khác nhau. Người ta cần phải hàn thêm cùng một thứ kim loại vào hai hình trụ đó để cho ba hình trụ có khối lượng như nhau. Trình bày phương án thí nghiệm xác định tỉ số khối lượng các phần kim loại cần hàn thêm đó. Cho các dụng cụ sau: một nồi nước luôn được đun sôi ở 1000C, một nhiệt lượng kế chứa nhiều nước đá ở 00C, một cái bình chia độ, một cái kẹp để gắp.
  2. HẾT Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm! Họ và tên thí sinh: ; SBD: SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN NĂM HỌC 2013-2014 ————— HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: VẬT LÍ (Hướng dẫn chấm gồm 02 trang) Dành cho thí sinh thi vào lớp chuyên Vật lí ————————— Câu Nội dung Điểm 1 - Đặt chiều dài AB là L, v là vận tốc cháy của ngọn lửa ngược chiều gió, khi đó vận tốc cháy theo chiều gió sẽ là 7v. - Các điểm đốt lửa sẽ chia AB làm 3 phần: + phần đầu phía A với chiều dài L/10 sẽ cháy với vận tốc v. 0,25 + phần giữa có chiều dài x cháy với vận tốc 8v (do hai ngọn lửa cháy từ hai đầu lại với vận tốc tương ứng là v và 7v). 0,25 9 + phần cuối có chiều dài L-x cháy với vận tốc 7v. 0,25 10 Thời gian cháy hết đoạn AB là thời gian cháy lâu nhất của một trong ba đoạn trên đây. Ta xét các khả năng có thể: a) Trong trường hợp đầu khi x=l - Thời gian cháy lâu nhất không phải là ở đoạn giữa vì nếu như vậy thì khi tăng x đến giá trị 2l thì thời gian cháy cũng phải tăng gấp đôi, tức là t2=2t1 mâu thuẫn gt. - Thời gian cháy lâu nhất cũng không phải là đoạn phía đầu B vì nếu như vậy thì khi giảm l xuống đến l/2 thì thời gian cháy phải tăng lên mâu thuẫn gt. 0,25 L - Vậy thời gian cháy lâu nhất là ở đoạn đầu và bằng t1: t = =60s (1) 0,25 1 10v b) Khi tăng x đến 2l, tương tự ta xét các khả năng: - Thời gian cháy lâu nhất không phải là phần đầu A vì đoạn này như cũ nên thời gian cháy trên đó không thay đổi. - Thời gian cháy lâu nhất cũng không phải là đầu B vì đoạn này được rút ngắn lại so với trường hợp trên. 0,25 2l - Vậy thời gian cháy lâu nhất chỉ có thể là đoạn ở giữa: t2 61s (2) 0,25 8v 150l Từ (1) và (2) ta tính được chiều dài của đoạn AB: L 5,4m 0,25 61 2 - Ta kí hiệu thể tích của quả cầu là V, khối lượng riêng của nước và của các vật nặng tương ứng là 0 và 1. Lực cần thiết để nâng vật thứ nhất lên khỏi đáy bình là: 0.10.V 0 F1 10M 10M 1 90 N 0,5 2 2 1 - Đối với vật thứ hai lực cần thiết để nâng nó lên bằng tổng của trọng lực và lực mà nước ép lên bề mặt của bán cầu. Lực thứ hai bằng trọng lượng của nước nằm trên bán V cầu. Thể tích của phần nước này là: (Sh-V/2). Do đó: Fn 10 0 Sh . 0,5 2 - Như vậy lực cần thiết để nâng vật thứ hai là: 10M V 1 0 / F2 10 0 Sh 10M 10 0Sh 55 N 0,5 2 2 2 - Kí hiệu l là khoảng cách từ đầu đòn bên trái đến điểm O. Sử dụng qui tắc đòn bẩy ta LF2 nhận được: F1l F2 (L l) l 38cm . 0,5 F1 F2 3 - Gọi U là hiệu điện thế ở hai đầu biến trở, khi đó dòng điện qua biến trở bằng hiệu
  3. U0 U U 0,5 dòng qua hai đèn X1, X2: I (*) 10 U U U 0,5 Công suất nhiệt tỏa ra trên biến trở là: P UI U 0 10 U0 (21 153) Pmax tại: U 36 1 Thay vào (*) ta tìm được I, từ đó tính được R 6,3  4 1. a) Qua quang tâm O ta dựng trục phụ OC song song với tia AB đã cho. A’ A O F Các tia song song sau khi đi qua thấu kính hội /2 tụ sẽ đi đến cắt tiêu diện D B của thấu kính. Rõ ràng /2 điểm cắt đó chính là C điểm C thuộc trục phụ OC và tiêu diện FC. Nối B với C ta được tia khúc xạ BC của AB. Tương tự ta có tia khúc xạ của tia tới còn lại. 0,5 b) Kéo dài tia BC sang trái, tia này cắt trục chính tại A’. Góc BA’O chính là một nửa góc  cần tìm. Ta kẻ đường BD song song với trục chính. Góc CBD cũng bằng /2. Từ hình vẽ: FC f tan , trong đó f là tiêu cự của thấu kính. 0,25 FD OB d tan 0,25  FC FD f d Từ tam giác CBD ta tìm được: tan  =1 tan 0. 0,5 2 f f 2. Xét tia sáng truyền như hình vẽ I A O1 B O2 C A B O C 2 AIO1  CJO2; BIO1 BJO2 O1 IO O B d ' 1 1 1 . J JO2 O2B d 2 0,25 ' ' ' IO1 O1A d1 d1 d1 d1 d 2 ' =' hay . =1. JO2 O2C d 2 d 2 d 2 d1 d 2 d ' d ' f f f a k = 1 . 2 = 1 2 =1 d 1 1 0,25 d1 d 2 d1 (a f1 f 2 ) f1a f1f 2 a (f1 f 2 ) 5 - Thả ba hình trụ vào nồi nước sôi rồi lần lượt đưa chúng vào nhiệt lượng kế có nước đá sau đó rót lượng nước được tạo thành vào bình đong và đo thể tích của chúng. - Gọi m 1, m2 tương ứng là khối lượng kim loại trong các hình trụ bị các lỗ hổng chiếm chỗ. Các nhiệt lượng lần lượt do các hình trụ toả ra khi thả vào nước đá là: 0,25 Q1 cm t m1 (1) Q2 c(m m1 ) t m2 (2) 0,25 0 Q3 c(m m2 ) t m3 (3) với t 100 0 100 C 0,25 Kết hợp (1) và (2), (1) và (3) ta được: c m1 t (m1 m2 ) (4) 0,25 c m2 t (m1 m3 ) (5) 0,25 m m m m m V V - Chia các vế của (4) và (5) ta được: 1 1 2 1 2 1 2 0,5 m2 m1 m3 m1 m3 V1 V3 Các thể tích V1, V2, V3 được xác định bằng thí nghiệm. 0,25 Chú ý:
  4. + Nếu học sinh làm theo cách khác mà vẫn đúng bản chất và kết quả thì vẫn cho điểm tối đa. + HS làm bài đúng đến đâu thì cho điểm đến đó, nếu phần dưới sử dụng kết quả sai của phần trên thì không cho điểm. HẾT