Đề thi tuyển sinh vào Lớp 10 Chuyên môn Hóa học - Đề 1 - Sở giáo dục và đào tạo Thừa Thiên Huế (Có đáp án)

doc 3 trang thaodu 3870
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi tuyển sinh vào Lớp 10 Chuyên môn Hóa học - Đề 1 - Sở giáo dục và đào tạo Thừa Thiên Huế (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_tuyen_sinh_vao_lop_10_chuyen_mon_hoa_hoc_de_1_co_dap.doc

Nội dung text: Đề thi tuyển sinh vào Lớp 10 Chuyên môn Hóa học - Đề 1 - Sở giáo dục và đào tạo Thừa Thiên Huế (Có đáp án)

  1. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN Môn thi: HOÁ HỌC ĐỀ CHÍNH THỨC ( 150 phút, không kể thời gian giao đề ) SBD : Câu 1: (2điểm) Hoàn thành các phương trình phản ứng hoá học sau và xác định A, B, D : t0 FeS2 + O2 A ( khí ) + B ( rắn ) A + KOH H + E xt A + O2 D H + BaCl2 I + K D + E ( lỏng ) F ( axit ) I + F L + A + E F + Cu G + A + E A + Cl2 + E F + M Câu 2: (2điểm) a.Bằng phương pháp hoá học hãy phân biệt các chất lỏng sau chứa trong các ống mất nhãn: Rượu Etylic, axit Axetic, Tinh bột và Benzen. b. Người ta có thể điều chế Cl2 bằng cách cho HCl đặc, dư tác dụng với m 1 gam MnO2, m2 gam KMnO4, m3 gam KClO3. + Viết các phương trình phản ứng xảy ra. + Nếu lượng Cl 2 thu được trong các trường hợp đều bằng nhau, hãy tính tỷ lệ: m 1: m2 : m3 . Nếu m1 = m2 = m3 thì trường hợp nào thu được nhiều Cl2 nhất. Câu 3: (2,25 điểm) Đốt cháy một Hydrocacbon CxHy (A) ở thể lỏng thu được CO 2 và hơi nước theo tỷ lệ khối lượng 4,89 : 1. a. Xác định công thức phân tử của A. Biết MA = 78. b. Cho A tác dụng với Brôm theo tỷ lệ 1:1 có mặt bột sắt thu được chất B và khí C. Khí C được hấp thụ bởi 2 lít dung dịch NaOH 0,5M. Để trung hoà NaOH dư cần 0,5lít dung dịch HCl 1M. Tính khối lượng A phản ứng và khối lượng B tạo thành. Câu 4: (2,75 điểm) Xác định nồng độ mol/l của dung dịch HCl trong 2 trường hợp sau: a. Thả một viên bi (hình cầu) bằng sắt kim loại nặng 7 gam vào 250ml dung dịch HCl. Sau khi kết thúc phản ứng, thấy còn lại m gam sắt không tan. Cho m gam sắt trên vào 122,5 gam dung dịch H2SO4 20%, sau một thời gian khi nồng độ dung dịch H 2SO4 còn lại 15,2% thì lấy miếng sắt ra. b. Thả viên bi sắt (hình cầu) nặng 5,6gam vào 200ml dung dịch HCl. Sau khi đường kính viên bi chỉ còn lại ½ thì thấy khí ngừng thoát ra. Câu 5: (1điểm) Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp 2 hydrocacbon C xH2x+2 và CyH2y+2 (y = x + k) thì thu được b gam CO . Chứng minh: 2 b b k < x < 22a 7b 22a 7b Cho: Al = 27; Zn = 65; C = 12; Ca = 40; H = 1; Cu = 64; O = 16. .Hết Giám thị coi thi không giải thích gì thêm
  2. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN ĐÁP ÁN MÔN HOÁ HỌC ĐỀ CHÍNH THỨC ( 150 phút, không kể thời gian giao đề ) Câu 1: (2điểm) t0 4FeS2 + 11O2 = 8SO2 + 2Fe2O3 (0,25điểm) xt 2SO2 + O2 = 2SO3 (0,25điểm) SO3 + H2O = H2SO4 2H2SO4 đ + Cu = CuSO4 + SO2 + 2H2O (0,25điểm) SO2 + 2KOH = K2SO3 + H2O (0,25điểm) K2SO3 +BaCl2 = BaSO3 + 2KCl (0,25điểm) BaSO3 + H2SO4 = BaSO4 + SO2+ H2O SO2 + Cl2 + 2H2O = H2SO4 + 2HCl (0,25điểm) Vậy: A: SO2; B: Fe2O3; D: SO3; E: H2O; F: H2SO4; G: CuSO4; H: K2SO3; I: BaSO3. K: KCl; L: BaSO4; M: HCl. (0,5điểm) Câu 2: (2 điểm) a. (1điểm) - Cho vài giọt dung dịch iot vào 4 mẫu thử: + Mẫu nào có màu xanh. Mẫu đó là tinh bột (0,25điểm) - Cho Na2CO3 vào 3 mẫu thử còn lại. + Mẫu nào có sủi bọt khí. Mẫu đó CH3COOH. (0,25điểm) 2CH3COOH + Na2CO3 2CH3COONa + CO2 + H2O - Cho Na vào 2 mẫu chứa C2H5OH và C6H6. + Mẫu nào có sủi bọt khí. Mẫu đó là C2H5OH. (0,25điểm) 2C2H5OH + 2Na 2C2H5ONa + H2 - Mẫu thử cuối cùng,cho nước vào ( lắc, để yên một lúc sau).thấy có sự tách lớp, chất không tan nổi lên trên.Mẫu đó là C6H6 (0,25điểm) b.(1điểm) MnO2 + 4HCl = MnCl2 + Cl2 + 2H2O 2KMnO4 + 16HCl = 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O (0,5điểm) KClO3 + 6HCl = KCl + 3Cl2 + 3H2O + Giả sử n Cl 2 = 1mol. Ta có tỷ lệ: m1 : m2 : m3 = 87: 2/5x158 : 1/3x122,5 = 87: 63,2: 40,83 (0,25điểm) +Trường hợp KClO3 cho nhiều Cl2 nhất (0,25điểm) Câu 3: (2,25điểm) CxHy + (x+y/4)O2 xCO2 + y/2H2O (1) (0,25điểm) Gọi x là số mol của A. Từ (1): n CO 2 = xa mol m CO2 = 44ax gam n H = y/2amol m H2O = 9ay gam Theo gt: 2 mOCO2 44ax 4,888 x y (0,25điểm) mH 2O 9ay 1 Tacó MA = 78 12x + y = 78 x = y = 6: Vậy A: C6H6 (0,25điểm) bột Fe C6H6 + Br2 C6H5Br (B) + HBr (C) (2) (0,25điểm) HBr + NaOH = NaBr + H2O (3) (0,25điểm) HCl + NaOHdư = NaCl + H2O (4) Từ (4): n = n = 0,5mol n = 1-0,5=0,5mol (0,25điểm) NaOH HCl NaOHpư Từ (2-3): n =dư n = n = n = 0,5mol (0,25điểm) C H C H Br HBr Vậy m =6 0,5x786 = 39gam6 5 NaOH p ư (0,25điểm) C6H6
  3. m = 0,5 x 157 = 78,5 gam (0,25điểm) C6H5Br Câu 4: (2,75điểm) a. (1,75điểm) Fe + 2HCl = FeCl2 + H2 (1) (0,25điểm) Fedư + H2SO4 loãng = FeSO4 + H2 (2) (0,25điểm) 20 n H SO = 122,5 = 0,25mol 15,2 2 4 bđ 100x98 n = 122,5 = 0,19mol, suyra: n = 0,25 – 0,19=0,06mol. (0,5điểm) H2SO4 sau 100x98 H2SO4 pư Từ (2): n = n =0,06mol m = 56. 0,06 = 3,36gam (0,25điểm) Fedư 7 H2SO4 pư Vậy n = 0 , 0 6 = 0,065mol Fepư 56 Từ (1). n = 2n = 2x 0,065 = 0,13mol. (0,25điểm) HCl Fepư Vậy: C = 0,13/0,25= 0,52mol/l (0,25điểm) M HCl b. (1điểm) 4 3 Gọi R là bán kính viên bi. Suyra thể tích viên bi: V0 = R 3 3 4 R V0 Thể tích của viên bi khi đường kính còn ½: V1 = = = 0,125V0 (0,25điểm) 3 2 8 Vậy: thể tích viên bi bị tan: V0 – 0,125V0 = 0,875V0 (0,25điểm) Suyra n = 5,6 . = 0,0875mol Fe 0,875V 56 .0 V0 tan Từ (1): n HCl = 2n Fe = 2.0,0875 = 0,175mol (0,25điểm) 0,175 Vậy : C = tan 0,875 mol/l (0,25điểm) M HCl 0,2 Câu 5: (1điểm) 3x 1 C H + O xCO + (x+1) H O (1) (0,25điểm) x 2x+2 2 2 2 2 3y 1 C H + O yCO + (y+1) H O (2) y 2y+2 2 2 2 2 Đặt z, t là số mol của 2 H-C Ta có: (14x+2)z + (14y+2)t = a 14(xz + yt) + 2(z+t) = a ( I ) b Từ (1-2): n = xz + yt = mol. Thay xz+yt vào ( I ): CO2 44 b 1 7b 22a 7b 14. + 2(z+t) = a z+t = (a - ) = (0,25điểm) 44 2 22 44 xz yt b 44 b Đặt số ngtử C trung bình: n C = = . = (0,25điểm) b z t 44 22a 7b 22a 7b Ta có x - k 2 2 a 7b 22a 7b 22a 7b Chú ý: - Không cân bằng phản ứng, thiếu điều kiện phản ứng trừ nữa số điểm. - Học sinh có thể giải cách khác, nhưng đúng vẫn cho điểm tối đa.