Đề thi tuyển sinh vào Lớp 10 THPT môn Vật lí (Chuyên) - Năm học 2019-2020 - Sở giáo dục và đào tạo Quảng Bình (Có đáp án)

doc 5 trang thaodu 8001
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi tuyển sinh vào Lớp 10 THPT môn Vật lí (Chuyên) - Năm học 2019-2020 - Sở giáo dục và đào tạo Quảng Bình (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_tuyen_sinh_vao_lop_10_thpt_mon_vat_li_chuyen_nam_hoc.doc

Nội dung text: Đề thi tuyển sinh vào Lớp 10 THPT môn Vật lí (Chuyên) - Năm học 2019-2020 - Sở giáo dục và đào tạo Quảng Bình (Có đáp án)

  1. SỞ GD & ĐT QUẢNG BÌNH KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2019 - 2020 ĐỀ CHÍNH THỨC Khóa ngày 03/6/2019 Môn: Vật lí (Chuyên) SBD Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề thi gồm 5 câu, 1 trang) Câu 1 (2,5 điểm). Trên đoạn đường AB có hai xe chuyển động. Xe I xuất phát từ A đi đến B, trên nửa đoạn đường đầu đi với vận tốc không đổi v 1, nửa đoạn đường sau với vận tốc không đổi v2. Xe II xuất phát từ B đi về A, trong nửa thời gian đầu đi với vận tốc không đổi 1 v1, nửa thời gian sau đi với vận tốc không đổi v 2. Biết v = 20 km/h và v2 = 60 km/h. Nếu xe II xuất phát muộn hơn 30 phút so với xe I, thì xe II đến A và xe I đến B cùng một lúc. a. Tính vận tốc trung bình của mỗi xe trên đoạn đường AB. b. Nếu hai xe xuất phát cùng lúc thì chúng sẽ gặp nhau tại vị trí cách A một khoảng bằng bao nhiêu? Câu 2 (2,0 điểm). Một nhiệt lượng kế ban đầu chưa đựng gì. Lần 1 đổ vào nhiệt lượng kế một cốc nước nóng có khối lượng m thì thấy nhiệt độ của nhiệt lượng kế tăng thêm 10 0C. Lần 2 đổ tiếp thêm một cốc nước nóng như lần 1 vào nhiệt lượng kế thì nhiệt độ của nhiệt lượng kế tăng thêm 60C. Hỏi nếu đổ tiếp vào nhiệt lượng kế cùng một lúc 10 cốc nước nóng nói trên thì nhiệt độ của nhiệt lượng kế tăng thêm bao nhiêu độ nữa. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường bên ngoài. Câu 3 (2,5 điểm). Cho mạch điện như hình 1. Hiệu điện thế hai đầu mạch UAB = 21V không đổi. Biến trở con chạy có giá trị lớn nhất R = 4,5Ω, R = 3Ω. Bóng đèn có điện K MN 1 A trở RĐ = 4,5Ω không đổi. Bỏ qua điện trở dây nối và khóa R1 Đ K, ampe kế có điện trở không đáng kể (R ≈ 0). A M C N Đặt RMC = x. 1. Khóa K đóng. a. Điều chỉnh con chạy C sao cho C trùng với N thì R2 ampe kế chỉ 4A. Tính điện trở R2. b. Tính hiệu suất sử dụng điện trên toàn mạch điện. Biết A B rằng điện năng tiêu thụ trên bóng đèn và R1 là có ích. Hình 1 2. Khóa K mở. Xác định giá trị x để độ sáng của bóng đèn yếu nhất. Câu 4 (2,0 điểm). Một điểm sáng S nằm ngoài trục chính và ở phía trước một thấu kính hội tụ, cách trục chính 2cm, S cách thấu kính 30cm như hình 2. Tiêu cự của thấu kính 10cm. F’ a. Vẽ ảnh S’của S cho bởi thấu kính. Dùng kiến thức hình học để tính khoảng cách từ S’ đến trục chính và thấu F O kính. b. Điểm sáng S di chuyển từ vị trí ban đầu theo phương song song với trục chính có vận tốc không đổi v = 2cm/s đến vị trí S1 cách thấu kính 12,5cm. Tính vận tốc trung Hình 2 bình của ảnh S’ trong thời gian chuyển động. Câu 5 (1,0 điểm). Hãy trình bày cách xác định khối lượng riêng của một vật rắn đặc có hình dạng bất kỳ, bằng các dụng cụ sau: lực kế, bình nước có kích thước đủ lớn và không có vạch chia độ. Biết nước đựng trong bình có khối lượng riêng là D0. HẾT
  2. SỞ GD & ĐT QUẢNG BÌNH KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2019 - 2020 HƯỚNG DẪN CHẤM Khóa ngày 03/6/2019 Môn: Vật lí (Chuyên) Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) (Hướng dẫn và đáp án chấm gồm có 04 trang) Câu Nội dung bài làm Điểm a. ( 1,5 đ) Kí hiệu AB = S. Thời gian đi từ A đến B của xe I là: S S S. v1 +v2 0,25 t1 = + = 2.v1 2.v2 2.v1.v2 Vận tốc trung bình trên đoạn đường AB của xe I là: 0,5 S 2v1v2 vA = = =30km/h t1 v1 +v2 Gọi thời gian đi từ B đến A của xe II là t2. Theo đề bài ta có t2 t2 t2 v1 +v2 S= v1 + v2 = 0,5 2 2 2 Vận tốc trung bình trên đoạn đường BA của xe II là: S v +v v = = 1 2 =40km/h B t 2 0,25 Câu 1 2 b. (1,0 đ) (2,5 đ) SAB SAB Quảng đường AB: - =0,5 h SAB =60km vA vB 0,25 Khi hai xe xuất phát cùng một lúc thì quãng đường mỗi xe đi được trong thời gian t là: SA = 20t nếu t 1,5h (1) SA = 30 + (t-1,5).60 nếu t 1,5h (2) 0,25 SB = 20t nếu t 0,75h (3) SB = 15 + (t-0,75).60 nếu t 0,75h (4) Hai xe gặp nhau khi SA + SB = S = 60 và chỉ xảy ra khi 0,75 t 1,5h . Sử dụng (1) và (4): 20t + 15 + (t-0,75)60 = 60 0,25 Giải phương trình ta có t = 9/8 h và vị trí hai xe gặp nhau cách A là: SA = 20.9/8 = 22,5km 0,25 Gọi q1 là nhiệt dung của nhiệt lượng kế, q 2 là nhiệt dung của một cốc nước nóng, t là nhiệt độ của nước nóng, t o là nhiệt độ ban đầu của nhiệt lượng kế. 0,25 Khi đổ một cốc nước nóng ta có phương trình cân bằng nhiệt: q2[t - (to+10)] = q1. t1 = 10q1. (1) 0,25 Câu 2 Khi đổ thêm một cốc nước nóng nữa ta có phương trình cân bằng nhiệt: (2,0 đ) q2[t - (to+10+6)] = (q1+ q2). t2 = 6(q1+q2) (2) 0,25 Khi đổ tiếp thêm cùng lúc 10 cốc nước nóng nữa ta có phương trình cân bằng nhiệt:
  3. 10q2[t - (to+10+6+ t3)] = (q1+2q2). t3 (3) 0,5 Thay (1) vào (2) ta có: q2 = q1/3 (4) 0,25 Thay (1) vào (3) ta có: 60q2 + 12q2. t3 = 100q1 - t3. q1 (5) 0,25 o Thay (4) vào (5) ta có: t3 = 16 C 0,25 I3 § R 1. (1,5 đ) K đóng: A I 1 B a. Khi C trùng N ta có sơ đồ A C 0,25 R2 mạch điện: I2 Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là: U1 = I.R1 = 4.3 = 12(V) Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R2: U2 = UCB = U – U1 = 21-12 = 9(V) 0,25 UCB 9 Cường độ dòng điện qua đèn là: I3 2(A) 0,25 R§ 4,5 Cường độ dòng điện qua R2 là: I2 = I – I3 = 4-2 = 2(A) UCB 9 Điện trở R2 là: R2 4,5() 0,25 I2 2 b. Hiệu suất sử dụng điện của mạch điện: P P1 P U I U I 12.4 9.2 66 H ci § 1 CB 3 0,786 78,6% 0,5 Ptm Ptm UAB I 21.4 84 2. (1,0 đ) K mở: Ta có sơ RCN Câu 3 I3 N § đồ mạch điện tương đương R R B (2,5 đ) A I 1 M MC B như hình vẻ. C 0,25 R2 Điện trở tương đương toàn I2 mạch điện: R2 (RCN R§ ) RCB R2 RCN R§ 4,5(9 x) 13,5 x 4,5(9 x) 81 6x x2 R R R R 3 x AB 1 CM CB 13,5 x 13,5 x 0,25 UAB 21.(13,5 x) Cường độ dòng điện qua mạch chính: I 2 RAB 81 6x x Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch CB: 21.(13,5 x) 4,5(9 x) 94,5.(9 x) U IR . CB CB 81 6x x2 13,5 x 81 6x x2 Cường độ dòng điện chạy qua đèn: UCB 94,5.(9 x) 94,5 94,5 I3 2 2 2 0,25 RCNB (81 6x x )(9 x) 81 6x x 90 (x 3) 2 Để độ sáng của đèn yếu nhất thì I 3 min 90 - (x-3) max x = 3. Hay 0,25 RMC = 3.
  4. 0,25 S I F’ H’ H F O a.( 1,0 đ) OH’S’ đồng dạng OHS S’ OH ' H 'S' 0,25 (1) OH HS H’S’F’ đồng dạng OIF’ H 'S' H ' F' OI OF' H 'S' OH ' - OF' (2) HS OF' 0,25 OH' OH' - OF' Từ (1) và (2) => OH OF'  OH’ = 15cm Câu 4  H’S’ = 1cm 0,25 (2,0 đ) S S1 I 0,25 F’ H’ H1’ F O H K S’ b. (1,0 đ) S1’ Tính OH1’; H1’S1’ như câu a ta được : OH1’=50cm; H1’S1’= 8cm Quãng đường di chuyển của ảnh S’ : ' ' ' ' 2 ' ' 2 S S1 (OH1 OH ) (H1S1 H'S') S'S' (50 15) 2 (8 -1) 2 35,69cm 1 0,25 Thời gian chuyển động của ảnh S’ là thời gian chuyển động của điểm S SS 30 12,5 t 1 8,75s v 2 0,25 Vận tốc trung bình của ảnh S’ S'S' 35,69 v 1 4,08cm/s 0,25 tb t 8,75 Để xác định khối lượng riêng một vật bằng kim loại, ta cần biết khối lượng m và thể tích V của nó. Dùng lực kế xác định trọng lượng P 1 của vật trong không khí và P2 trong nước. 0,25 ta có: FA = P1-P2 Câu 5 FA = V.10.D0 (1,0 đ) V = (FA)/(10.D0) = (P1-P2)/(10.D0) (1) 0,25
  5. Khối lượng riêng của vật D = m/V = (P1)/(10.V) (2) 0,25 Từ (1) và (2) ta có khối lượng riêng của vật kim loại D = (P1.D0)/(P1-P2) 0,25 LƯU Ý: - Thí sinh giải theo cách khác, nếu đúng vẫn cho đủ điểm theo từng phần phù hợp như quy định của hướng dẫn chấm này. - Không viết công thức mà viết trực tiếp bằng số các đại lượng, nếu đúng vẫn cho điểm tối đa. - Bài thi viết sai hoặc thiếu đơn vị 3 lần trở lên thì trừ 0,5 điểm - Điểm toàn bài làm tròn số đến 0,25.