Đề thi tuyển sinh vào Lớp 10 THPT môn Vật lý - Năm học 2019-2020

doc 9 trang Hoài Anh 9362
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi tuyển sinh vào Lớp 10 THPT môn Vật lý - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_tuyen_sinh_vao_lop_10_thpt_mon_vat_ly_nam_hoc_2019_20.doc

Nội dung text: Đề thi tuyển sinh vào Lớp 10 THPT môn Vật lý - Năm học 2019-2020

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT QUẢNG NGÃI NĂM HỌC 2019-2020 Ngày thi: 06/6/2019 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn thi: Vật lí (Đề thi gồm 02 trang) Thời gian làm bài: 150 phút Câu 1. (2,0 điểm) Một vật đặc, đồng chất, có dạng hình hộp chữ nhật với diện tích đáy S 0,005 m2 và chiều cao H 0,1 m . a) Treo vật vào một lực kế, khi vật cân bằng thì lực kế chỉ F0 10 N . Tính khối lượng riêng Dv của chất làm vật. b) Sau đó, nhúng vật ngập từ từ vào trong một chất lỏng như hình 1. Khi vật ngập hoàn toàn vào chất lỏng và nó ở trạng thái cân bằng thì lực kế chỉ F 5 N . Biết chất lỏng không thấm H n h vào vật. - Tính khối lượng riêng D của chất lỏng. - Vẽ đồ thị mô tả sự phụ thuộc của số chỉ F của lực kế theo khoảng cách h tính từ đáy của vật cho đến mặt thoáng của Hình 1 chất lỏng, với F tính bằng niutơn (N) và h tính bằng mét (m). Câu 2. (2,0 điểm) Người ta đổ m1 gam nước nóng vào một nhiệt lượng kế chứa m2 gam nước lạnh, khi cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của nước lạnh trong nhiệt lượng kế tăng thêm 5 0C. Biết độ chênh lệch nhiệt độ ban đầu của nước nóng và nước lạnh là 500C. Cho rằng chỉ có sự trao đổi nhiệt giữa nước nóng và nước lạnh. m a) Tính tỉ số 1 . m2 b) Tiếp tục đổ thêm m1 gam nước nóng như trên vào nhiệt lượng kế, khi cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của nước trong nhiệt lượng kế tăng thêm bao nhiêu? Câu 3. (2,0 điểm) Cho mạch điện có sơ đồ như hình 2, trong đó U 12 V , Đ r 4  , đèn Đ có ghi 6 V – 6 W , biến trở MN có điện trở toàn phần R 9 . Vôn kế có điện trở rất lớn. Bỏ qua điện trở của MN M C N D V các dây nối. Đèn Đ bị cháy khi hiệu điện thế ở hai đầu nó vượt quá Ugh 7,5 V . Đặt điện trở phần MC của biến trở là RMC x . r a) Với x 0  , đèn có bị cháy không? U b) Tìm x để đèn sáng bình thường. A B c) Tìm x để vôn kế có số chỉ lớn nhất. Hình 2 1
  2. Câu 4. (2,0 điểm) Cho mạch điện có sơ đồ như hình 3, trong đó U 36 V , U R1 15  , R2 6  , biến trở MN có điện trở toàn phần là R 2 M N RMN 16  . Bỏ qua điện trở của các dây nối. Xác định vị trí con A chạy C để: C R1 a) Công suất tiêu thụ trên R1 là P1 9,6 W . b) Công suất tiêu thụ trên R2 là nhỏ nhất và tính giá trị nhỏ Hình 3 nhất đó. Câu 5. (2,0 điểm) (1) Một nguồn sáng điểm S được đặt trước I một thấu kính. Trong chùm sáng từ S tới thấu kính có hai tia gặp thấu kính tại I và J J (2) cho tia ló (1) có đường kéo dài đi qua điểm F và tia ló (2) đi song song với đường x F O y thẳng xy như hình 4. Cho biết xy là trục chính của thấu kính, điểm O là quang tâm của thấu kính và điểm F là tiêu điểm của thấu kính. Gọi S là ảnh của S tạo bởi thấu kính này. Hình 4 a) Nêu cách vẽ và vẽ hình để xác định vị trí của S và S . b) Thấu kính này là thấu kính hội tụ hay thấu kính phân kì? Vì sao? c) Gọi M, N tương ứng là chân đường vuông góc hạ từ S và S xuống trục chính xy . Biết rằng 2OI 5OJ và ON 12 cm . Tính tiêu cự f của thấu kính và khoảng cách OM . d) Cho S chuyển động đều dọc theo đường thẳng vuông góc với xy , lại gần xy với vận tốc v 0,1 m/s . Hỏi S chuyển động lại gần hay ra xa xy , với vận tốc v bằng bao nhiêu? HẾT • Thí sinh không được sử dụng tài liệu. • Giám thị không giải thích gì thêm. 2
  3. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÁP ÁN ĐỀ CHÍNH THỨC TUYỂN SINH QUẢNG NGÃI VÀO LỚP 10 NĂM HỌC 2019 – 2020 Ngày thi: 06/6/2019 ĐÁP ÁN ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN THI: VẬT LÍ (HỆ CHUYÊN) (Đáp án có 05 trang) Câu 1. (2 điểm) Tóm tắt cách giải Điểm 1. a) Thể tích của vật là 0,25 V Sh 0,005.0,1 0,0005 m3 . Khi treo vật vào lực kế, vật cân bằng thì số chỉ của lực kế chính là trọng lượng của vật 0,25 P F0 10 N . Khối lượng của vật là H h P 10 0,25 m 1 kg . 10 10 Khối lượng riêng của chất làm vật là m 1 D 2000 kg/m3 . 0,25 V 0,0005 Hình 1 1. b) – Tính khối lượng riêng của chất lỏng: Khi vật ngập hoàn toàn vào trong chất lỏng, lực đẩy Acsimet do chất lỏng tác dụng vào vật và lực đàn hồi Fn của lực kế tác dụng vào vật cân bằng với trọng 0,25 lực của vật Fn FA P hay Fn 10DV 10DvV . Suy ra khối lượng riêng của chất lỏng là 10D V F F 5 3 0,25 D v n D n 2000 1000 kg/m . 10V v 10V 10.0,0005 - Vẽ đồ thị F theo h: Khi vật ngập một phần vào trong chất lỏng, ta có 0,25 F FA P F P FA P 10DSh 10 10.1000.0,005h 10 50h với F tính bằng niutơn (N) và h tính bằng mét (m). F (N) 10 5 h (m) 0 0,10 Từ F 10 50h ta vẽ được đồ thị F theo h là một đoạn xiên góc, với 0,25 3
  4. h 0,1 m thì đồ thị là một đoạn nằm ngang như hình bên dưới. Ghi chú: Học sinh chỉ vẽ đoạn đồ thị xiên góc vẫn chấm điểm tối đa. 4
  5. Câu 2. (2 điểm) Tóm tắt cách giải Điểm a) Gọi t1 là nhiệt độ của nước nóng thì nhiệt độ của nước lạnh là t1 50 . Nhiệt độ khi cân bằng nhiệt là 0,5 t1 50 5 t1 45 . Khi đổ m1 gam nước nóng vào m2 gam nước lạnh, sau khi cân bằng nhiệt, ta có phương trình cân bằng nhiệt 0,5 m1 1 m1c t1 t1 45 m2c.5 . m2 9 b) Gọi t là độ tăng nhiệt độ của lượng nước trong nhiệt lượng kế khi tiếp tục đổ thêm m gam nước nóng vào nhiệt lượng kế. Ta có phương trình cân bằng 1 0,5 nhiệt m1c t1 t1 45 t m1 m2 c t . Thay m 9m vào phương trình trên, giải ra ta được 2 1 0,5 t 4,10 C. 5
  6. Câu 3. (2 điểm) Tóm tắt cách giải Điểm 3. a) Cường độ dòng điện định mức, điện trở của đèn lần lượt là Pđm 3 Uđm 6 0,25 Iđm 1 A , RĐ 6  . Uđm 3 Iđm 1 Đ Điện trở tương đương của mạch là 0,25 R r RĐ 4 6 10  . M C N Cường độ dòng điện qua đèn, hiệu điện thế hai đầu D V đèn lần lượt là 0,25 r U 12 I I 1,2 A , U I R 1,2.6 7,2 V . Đ R 10 Đ Đ Đ U A B Vì UĐ 7,2 V Ugh 7,5 V nên đèn không bị cháy. 0,25 Hình 2 3. b) Điện trở tương đương của mạch là x(9 x) x(9 x) x2 9x 90 R r R 4 6 . Đ x (9 x) x (9 x) 9 Cường độ dòng điện chạy qua đèn bằng cường độ dòng điện chạy trong mạch 0,25 U 12 108 I I . Đ R x2 9x 90 x2 9x 90 9 Để đèn sáng bình thương thì IĐ Iđm hay 108 x 3  0,25 2 1  . x 9x 90 x 6  3. c) Số chỉ của vôn kế là 108 432 0,25 U U U U Ir 12 .4 12 . V r x2 9x 90 110,25 (x 4,5)2 2 Vì 110,25 (x 4,5) 110,25 nên UV lớn nhất khi x 4,5  . 0,25 432 396 (Số chỉ lớn nhất của vôn kế khi đó là U max 12 V 8,08 V ). V 110,25 49 6
  7. Câu 4. (2 điểm) Tóm tắt cách giải Điểm 4. a) Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R là 1 U 2 U1 0,25 P1 U1 P1R 1 9,6.15 12 V . R2 R1 A M N Điện trở đoạn mạch AC, toàn mạch lần lượt là C R (R R ) 15(6 x) 15x 90 R1 1 2 MC RAC , R1 (R2 RMC ) 15 (6 x) x 21 0,25 Hình 3 15x 90 x2 10x 426 R R R (16 x) . AC CN x 21 x 21 Cường độ dòng điện mạch chính, hiệu điện thế giữa A và C lần lượt là U 36(x 21) I , R x2 10x 426 0,25 36(x 21) 15x 90 36(15x 90) U IR . . AC AC x2 10x 426 x 21 x2 10x 426 Mà UAC U1 12 V nên 36(15x 90) 2 12 . x 10x 426 0,25 Giải phương trình này ta được x 4  (nhận), x 39  (loại). 4. b) Cường độ dòng điện qua R2 là UAC 36(15x 90) 1 540 0,25 I2 2 . 2 . R2 x x 10x 426 x 6 451 (x 5) Công suất tiêu thụ trên R2 là 2 0,25 P2 I2 R2 . Vì R không đổi nên công suất tiêu thụ trên R nhỏ nhất khi I nhỏ nhất, đó là khi 2 2 2 0,25 x 5  . Công suất tiêu thụ nhỏ nhất trên R2 là 2 2 540 0,25 P2min I2min R2 .6 8,6 W . 451 7
  8. Câu 5. (2 điểm) Tóm tắt cách giải Điểm 5. a) * Nêu cách vẽ: - Kéo dài tia ló (1) và tia ló (2), chúng gặp nhau tại S . 0,25 - Từ I kẻ tia IK song song với xy . - Kẻ tia đi qua S và O , cắt tia IK tại S. * Vẽ hình: Như hình 4. (1) K S I S J (2) 0,25 x M F N O y Hình 4 5. b) Đây là thấu kính phân kì. 0,25 Vì tia tới song song trục chính cho tia ló có đường kéo dài (ngược chiều truyền tia sáng) đi qua tiêu điểm F . 0,25 Hoặc với thấu kính phân kì thì vật thật mới cho ảnh ảo gần thấu kính hơn vật 5. c) Vì F NS ~ F OI và NS OJ nên NS F N OJ F O ON 2 F O 12 0,25   f F O 20 cm . OI F O OI F O 5 F O Vì S ON ~ SOM và NS OJ , SM OI nên ON S N ON OJ OI 5 0,25   OM ON .12 30 cm . OM SM OM OI OJ 2 5. d) Khi điểm sáng S dịch chuyển lại gần xy được đoạn đường SM thì ảnh S 0,25 cũng dịch chuyển lại gần xy được đoạn đường tương ứng là S N . Vận tốc v của ảnh S được tính như sau v S N OJ 2 2 2 0,25 v v .0,1 0,04 m/s . v SM OI 5 5 5 HẾT Ghi chú: Ngoài đáp án trên, nếu học sinh làm theo cách khác mà vẫn đúng bản chất vật lí và đáp số thì vẫn cho điểm tối đa. Nếu học sinh làm đúng từ trên xuống nhưng chưa ra kết quả thì đúng đến bước nào cho điểm đến bước đó. Nếu học sinh làm sai trên đúng dưới hoặc xuất phát từ những quan niệm vật lí sai thì dù có ra kết quả đúng vẫn không cho điểm. Giám khảo có thể chia thành các ý nhỏ hơn nữa để chấm điểm. 8