Đề Trắc nghiệm ôn tập HKI môn Toán Lớp 9

docx 5 trang Đình Phong 27/09/2023 3010
Bạn đang xem tài liệu "Đề Trắc nghiệm ôn tập HKI môn Toán Lớp 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_trac_nghiem_on_tap_hki_mon_toan_lop_9.docx

Nội dung text: Đề Trắc nghiệm ôn tập HKI môn Toán Lớp 9

  1. ĐỀ ÔN HKI-TRẮC NGHIỆM Câu 1. ĐKXĐ của biểu thức 4 2x là A. x 2 . B. x 2. C. x 2. D. x 2 . 2 2 2 2 1-1 :ĐKXĐ của 3x 2 :A. x B. x > C. x ≤ D. x - 3 3 3 3 Câu 2. Giá trị của BT: 8. 2 2 25 bằng A. 6. B. 6 . C. 4. D. 4 . 2-1 Biểu thức (1 2 )2 có giá trị là: A. (1- 2 ) B. (1+ 2 ) C. ( 2 - 1) D. 1 Câu 3. Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH, biết BH = 2 cm, CH = 4cm. Khi đó độ dài đường cao AH bằng A. 8cm B. 2 2 cm. C. 2 8 cm. D. 4 2 cm. Câu 4. Cho đường tròn (O; R), với R = 15cm. Khoảng cách từ tâm O đến dây AB bằng 12 cm. Khi đó độ dài dây AB bằng A. 18cm. B. 9cm. C. 27cm. D. 24cm. 1 Câu 5: Đồ thị hàm số y = 3x + là đường thẳng : 3 1 1 A. Song song với đường thẳng y = x B. Cắt trục tung tại điểm (- ;0) 3 3 C. Đi qua gốc toạ độ D. Song song với đường thẳng y = 3x Câu 6: Biết rằng đồ thị của hai hàm số y = 2x + 2 và y = 2 – mx là hai đường thẳng song song. Khi đó giá trị của m là : A. - 2 B. 2 C. 2 D. - 2 Câu 7: Cho tam giác ABC vuông ở A. Kẻ đường cao AH, biết AB = 13, AH = 5. Giá trị của sin 5 5 13 B là: A. B. C. D. 18 18 13 5 3 Câu 8 : Cho tam giác ABC vuông ở A , biết sin B = . Giá trị của tan B là : 5 3 3 3 5 A. B. C. D. 2 4 5 3 A Câu 9: Cho đường tròn (O), bán kính là 5, dây AB có độ dài là 6 5 O Khoảng cách từ tâm đường tròn đến dây AB là : 6 5 5 A. B. 3 C. 4 D. B 6 3 Câu 10. Đồ thị của hàm số y = 1 m x 2trùng với đồ thị hàm số y = mx 2 khi m bằng 1 1 A. . B. 1. C. . D. 0. 2 2 Câu 11. Đồ thị hàm số y = 1 m x 2 1với m -1 luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ là A. 2 . B. 1. C. 2 1 .D. 2 1. Câu 12. Đồ thị hàm số y = - x 2 luôn cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng
  2. A. 2 .B. 2 . C. 0. D. 1. Câu 13. Cho hàm số y m 1 2 m x m -1 , điều kiện của m để hàm số là hàm số bậc nhất là A. m 1. B. 1 m 2 . C. m 2, m 1. D. m 2 . Câu 14. Cho hàm số y = m 1 x + m - 2 với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số đi qua điểm 3 1 7 A 2; 3 : A. . B. . C. . D. 0 . 7 7 3 Câu 15. Cho hàm số y = m 1 x + m , đồ thị hàm số đi qua B 0 : 2 thì giá trị của m là? 2 A. 2 . B. . C. 0 . D. 1. 3 Câu 16. Trong các hàm sau hàm số nào đồng biến ? 2 A. y 1 x .B. y 2x C. y 2x 1 .D. y 6 2 x 1 . 3 Câu 17. Trong các hàm sau hàm số nào nghịch biến? 2 A. y 1 x .B. y 2x .C. y 2x 1 .D. y 6 +2 1 x . 5 Câu 18. Cho đường thẳng y 2m 1 x 5 . Góc tạo bởi đường thẳng này với trục Ox là góc tù 1 1 1 1 khi A. m . B. m . C. m . D. m . 2 2 2 2 Câu 20:.Nếu hai đ/thẳng y = -3x + 4 (d1) và y = (m+1)x + m (d2) song song với nhau thì m bằng A. – 2. B. 3. C. - 4. D. – 3. x 2y 3 Câu 21.Hệ phương trình nào sau đây không tương đương với hệ 3x 2y 1 3x 6y 9 x 3 2y x 2y 3 4x 4 A. B. C. D. 3x 2y 1 3x 2y 1 4x 2 3x 2y 1 2x 5y 5 Câu 22.Hệ PT tương đương với hệ PT là 2x 3y 5 2 x y 1 2x 5y 5 2x 5y 5 2x 5y 5 5 A. B. C. D. 4x 8y 10 0x 2y 0 4x 8y 10 2 5 x y 3 3 Câu 23.Hệ PT nào sau đây VN ? x 2y 5 x 2y 5 x 2y 5 x 2y 5 B. C. D. . 1 1 5 1 A. x y 3 x y x y 3 1 2 2 2 2 x y 3 2 x y 4 B. VN C. có nghiệm duy nhất D. đáp án khác. Câu 24. Hệ PT A. có VSN x y 0 8 9 x y 6 x x y 1 3 15 y h.4 h.5 h.3
  3. 25.Trên hình 3, ta có A. x 9,6; y 5,4. B. x 5; y 10. C. x 10; y 5. D. x 5,4; y 9,6 . 26.Trên hình 4, có A. x 3; y 3 . B. x 2; y 2 2 C. x 2 3; y 2. D. cả A, B, C đều sai. . 16 B. x 4,8; y 10 . C. x 5; y 9,6 D.kết quả khác. 27.Trên hình 5, ta có A. x ; y 9 . 3 . 28.Cho (O; 6 cm), M là một điểm cách điểm O một khoảng 10 cm. Qua M kẻ tiếp tuyến với (O). Khi đó khoảng cách từ M đến tiếp điểm là: A. 4 cm. B. 8 cm. C. 2 34 cm. D. 18 cm. PHẦN TỰ LUẬN: 2 Câu 5 (2,0 điểm) a) Rút gọn biểu thức: A = 2 27 3 1 .b) Tìm x, biết: x 1 4. x 1 2 x 3 Câu 6 (1,5 điểm). Cho biểu thức P : . x 2 x 2 4 x x 2 a) Tìm điều kiện xác định và rút gọn biểu thức P. b) Với x thỏa mãn điều kiện xác định của P, chứng minh rằng P < 2. Câu 7 (1,5 điểm). Cho hàm số y m 3 x 3 (*). a) Tìm các giá trị của m để hàm số (*) nghịch biến trên R. b) Tìm các giá trị của m để đồ thị của hàm số (*) song song với đường thẳng y 4x 4 Câu 8 (2,5 điểm). Từ một điểm A ở ngoài đường tròn (O; R), kẻ tiếp tuyến AB với đường tròn (B là tiếp điểm). Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng AB, kẻ tiếp tuyến IM (M là tiếp điểm) với đường tròn (O). a) CMR: AIM cân. b) Gọi K là giao điểm của OI và BM. Chứng minh rằng AM = 2IK. c) Tính OI biết R = 4cm, BM = 6cm. Câu 9 (0,5 điểm). Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức M = xyz(x + y)(y + z)(z + x). Với x, y, z là các số thực dương và x + y + z = 2. 3x y 5 ĐỀ 02 Bài 1 (2.0 điểm) Giải PT,hệ PT: 2x – 1 = 3x + 2 x y 1 3 x 1 x 1 A 3 . Bài 2 (2.5 điểm) : Cho biểu thức x 1 x 1 x 2 a/ Tìm x để A có nghĩa và rút gọn A b/ Tính giá trị của biểu thức A biết x 4 2 3 Bài 3 ( 1,5 điểm) : Cho hàm số : y = (m – 1)x + 2m – 3 (1) với m là tham số
  4. a/ Với giá trị nào của m thì hàm số (1) đồng biến b/ Tìm m để đồ thị hàm số (1) cắt đường thẳng y = 2x + 1 tại một điểm nằm trên trục tung. Bài 4 ( 3,0 điểm) : Cho đường tròn tâm O đường kính AB = 2R cố định và một đường kính MN của đường tròn thay đổi (MN khác AB) . Qua A vẽ đường thẳng (d) là tiếp tuyến của đường tròn , d cắt BM và BN lần lượt ở C và D. a/ Tứ giác AMBN là hình gì? Vì sao? b/ CM: BM.BC = BN.BD c/ Tìm vị trí của đường kinh MN để CD có độ dài nhỏ nhất và tính giá trị nhỏ nhất đó theo R 2015 Bài 5 ( 1.0 điểm) : Tính GTBT A 4x5 4x4 5x3 5x 2 2022 Với 1 2 1 x 2 2 1 3 3 5 5 ĐỀ 3 Câu 1 (2 điểm). Tính A= 2 48 4 27 75 12 B= 5 2 5 2 5 1 x 2 1 x 1 Câu 2 (2,5 điểm). Cho A = và B = với x > 0; x ≠ 1 x 2 x x 2 x 1 a)Tính giá trị của biểu thức B khi x = 16 b) Rút gọn biểu thức P = A.B 3 c) Tìm giá trị của x để P = 2 1 Câu 3 (2 điểm). Cho hàm số y = (2m – 1)x + 3 (1) với m là tham số, m ≠ 2 a) Xác định m để hàm số (1) nghịch biến trên R. b) Xác định m để đồ thị hàm số (1) đi qua điểm M(1; 4) c) Vẽ đồ thị hàm số (1) khi m = 1 Câu 4 (3 điểm). Cho tam giác ABC vuông tại B, đường cao BH (H ∈ AC) Biết AB = 9cm, AC= 15cm. a)Tính độ dài đoạn BC, BH b) Vẽ đường tròn (A; AB), tia BH cắt đường tròn (A; AB) tại D. Chứng minh AC là tia phân giác của góc BAD. C)Chứng minh CD là tiếp tuyến của đường tròn (A; AB) Câu 5 (0,5 điểm). Giải phương trình x2 4x 2 2x 5 5 0 BỔ SUNBG Bài 1 : Viết phương trình của đường thằng (d) có hệ số góc bằng 7 và đi qua điểm M(2;-1) Bài 2: Cho hàm số y = (m – 2)x + 2m + 1 (*) a) Với giá trị nào của m thì hàm số đồng biến.
  5. b) Tìm m để đồ thị hàm số (*) song song với đường thẳng y = 2x – 1. Bài 3: a) Trên cùng hệ trục Oxy vẽ đồ thị của các hàm số sau: (d1): y = x + 2 và (d2) : y = –2x + 5 b) Tìm tọa độ giao điểm A của (d1) và (d2) bằng phép tính c) Tính góc tạo bởi đường thẳng (d1) với trục Ox. Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết AB 9cm; AC 12cm . a) Tính số đo góc B (làm tròn đến độ) và độ dài BH. b) Gọi E; F là hình chiếu của H trên AB; AC.Chứng minh: AE.AB = AF.AC. Bài 5: Cho nửa đường tròn (O), đường kính AB = 2R. Vẽ đường tròn tâm K đường kính OB. a) Chứng tỏ hai đường tròn (O) và (K) tiếp xúc nhau. b) Vẽ dây BD của đường tròn (O) (O không thuộcBD), dây BD cắt đường tròn (K) tại M.Chứng minh: KM // OD Bài 6: Cho tam giác ABC vuông ở A có ·ABC 600 và AB 8cm .Kẻ đường cao AH . Tính AH; AC; BC. Bài 7: Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB. Gọi Ax; By là các tia vuông góc với AB.(Ax ; By và nửa đường tròn cùng thuộc một nửa mặt phẳng bờ AB).Qua điểm M thuộc nửa đường tròn ( M khác A và B), kẻ tiếp tuyến với nửa đường tròn, nó cắt Ax tại C và cắt By tại D. a) Chứng minh CD AC BD và C· OD 900 b) AD cắt BC tại N. Chứng minh: MN / /BD c) Tích AC.BD không đổi khi điểm M di chuyển trên nửa đường tròn. d) Gọi H là trung điểm của AM. Chứng minh: ba điểm O, H , C thẳng hàng.