Đề thi thử khảo sát chất lượng học kỳ II môn Toán Lớp 11 - Đề 01 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Liễn Sơn

pdf 2 trang thaodu 3250
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử khảo sát chất lượng học kỳ II môn Toán Lớp 11 - Đề 01 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Liễn Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfdethi_thu_khao_sat_chat_luong_hoc_ky_ii_mon_toan_lop_11_de_0.pdf

Nội dung text: Đề thi thử khảo sát chất lượng học kỳ II môn Toán Lớp 11 - Đề 01 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Liễn Sơn

  1. SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II TRƯỜNG THPT LIỄN SƠN MÔN TOÁN 11 NĂM HỌC : 2019 – 2020 ĐỀ THI THỬ 01 (Thời gian làm bài : 90 phút) HỌ TÊN : . LỚP : A. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Câu 1. Giới hạn nào sau đây bằng 2 ? n 2 2 2nn3 2 A. l im nn 34 41nn B. l im C. l im 2 D. l im 21n 21n 3 nn n 1 xaxa2 3233 Câu 2. Tính giới hạn : lim x 1 x 1 A. 34a B. 34a C. 34a D. 34a 32x Câu 3. Hàm số fx liên tục trên khoảng nào sau đây ? xx2 54 A. ;1 B. ; C. 4 ;5 D. 0 ;3 Câu 4. Đạo hàm của hàm số yx s i n 32 là : A. yx' sin6 B. yx'2 3cos3 C. yx' 3sin6 D. yx' 2sin3 Câu 5. Cho hàm số fxxxx 3225. Tập nghiệm S của phương trình fx' 0 là: 1 1 1 1 A. S 1; B. S 1; C. S 1; D. S 1; 3 3 3 3 x3 Câu 6. Cho hàm số fxxmx 2 5 (m là tham số). Tìm các giá trị của tham số m 3 để fx' 0 vô nghiệm. A. m 1 B. m 1 C. m 1 D. m 1 Câu 7. Một chất điểm chuyển động theo quy luật Stttt 3239, trong đó t 0 được tính bằng giây (s), St được tính bằng mét (m). Tính gia tốc của chuyển động tại thời điểm vận tốc của chuyển động lớn nhất. A. 0 m B. 6 m C. 9 m D. 12 m s2 s2 s2 s2 x 2 Câu 8. Cho hàm số y có đồ thị (C). Đường thẳng y ax b là tiếp tuyến của 23x (C), cắt các trục OxOy, lần lượt tại A và B sao cho tam giác OAB vuông cân tại O. Tính ab A. 0 B. 1 C. 2 D. 3 Câu 9. Cho lăng trụ đều ABC. A''' BC có độ dài cạnh đáy bằng a , độ dài cạnh bên bằng 2a Tính AB'. AB ? A. a2 a2 C. a2 a2 B. D. 2 2
  2. Câu 10. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông và SA ABCD . Gọi M là hình chiếu vuông góc của A trên mặt phẳng (SBC). Khẳng định nào sau đây đúng ? A. M là trọng tâm tam giác SBC. B. M thuộc đường thẳng SB. C. M thuộc đường thẳng SC. A. M thuộc đường thẳng BC. Câu 11. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, mặt bên SBC là tam giác cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt đáy (ABC). Biết a 5 ABaSB , . Tính góc tạo bởi hai mặt phẳng (SAB) và (ABC). 2 A. 300 B. 450 C. 600 D. 900 Câu 12. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B. Hình chiếu vuông góc của đỉnh S trên mặt đáy (ABCD) trùng với giao điểm của AC và BD. Mặt bên (SAB) tạo với mặt đáy (ABCD) một góc 600 . Biết ABBCaADa ,3. Tính khoảng cách từ D đến mặt phẳng (SAB). 33a 33a 33a 33a A. B. C. D. 8 2 16 4 B. TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 13. Tính các giới hạn sau : 219n 35nn 12 a. lim b. lim 203 n 25nn 1 Câu 14. Tính các giới hạn sau : 3 a. lim 1 2xx 3 b. lim xxx2 x x Câu 15. Chứng minh phương trình : 2932450mxxx 2 luôn có nghiệm với mọi giá trị của tham số m. Câu 16. Tính đạo hàm của các hàm số : sincosxx 19 a. y b. y 3 cos3x x2 1 Câu 17. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y x42 31 x tại điểm có hoành độ x0 1. Câu 18. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A, ABaACa 2,23 Hình chiếu vuông góc của S lên mặt đáy (ABC) trùng với trung điểm H của AB, góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABC) bằng 300 . Gọi G là trọng tâm tam giác SBC. a. Chứng minh SAB  SAC . b. Tính độ dài SH. c. Tính khoảng cách từ G đến mặt phẳng (SAC). HẾT CHÚC CÁC EM HỌC TẬP TỐT