Giáo án Âm nhạc Lớp 6 - Tuần 8 đến 17
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Âm nhạc Lớp 6 - Tuần 8 đến 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_am_nhac_lop_6_tuan_8_den_17.doc
Nội dung text: Giáo án Âm nhạc Lớp 6 - Tuần 8 đến 17
- TUẦN 8-TIẾT 8: ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MƠN :ÂM NHẠC – lỚP 9 I.Nội dung: Kiểm tra thực hành - Tổ 1: Trình diễn bài hát Bĩng dáng một ngơi trường ( Nhạc và lời: Hồng Lân) - Tổ 2: Trình diễn bài hát Nụ cười( Nhạc Nga- Phỏng dịch lời: Phạm Tuyên). - Tổ 3: Đọc và hát lời ca bài TĐN số 1 Cây sáo - Tổ 4: Đọc và hát lời ca bài TĐN số 2 Nghệ sĩ với cây đàn. II. Yêu cầu: 1.Hát (10 điểm) - Hát thuộc lời ,đúng giai điệu bài hát (5đ) - Thể hiện được tình cảm ,sắc thái của bài hát (2đ). - Cĩ biểu diễn tốt, thể hiện động tác phụ họa (2đ). - Cĩ giọng hát hay (1đ). 2. Tập đọc nhạc (10đ): - Đọc dúng.(7đ). - Đọc trơi chảy,trau chuốt; Thể hiện được tình cảm sắc thái của bài TĐN (3đ). Hết TUẦN 8-TIẾT 8: ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MƠN :ÂM NHẠC – lỚP 7 I.Nội dung: Kiểm tra thực hành - Tổ 1: Trình diễn bài hát Bĩng dáng một ngơi trường ( Nhạc và lời: Hồng Lân) - Tổ 2: Trình diễn bài hát Nụ cười( Nhạc Nga- Phỏng dịch lời: Phạm Tuyên). - Tổ 3: Đọc và hát lời ca bài TĐN số 1 Cây sáo - Tổ 4: Đọc và hát lời ca bài TĐN số 2 Nghệ sĩ với cây đàn. II. Yêu cầu: 1.Hát (10 điểm) - Hát thuộc lời ,đúng giai điệu bài hát (5đ) - Thể hiện được tình cảm ,sắc thái của bài hát (2đ). - Cĩ biểu diễn tốt, thể hiện động tác phụ họa (2đ). - Cĩ giọng hát hay (1đ). 2. Tập đọc nhạc (10đ): - Đọc dúng.(7đ). - Đọc trơi chảy,trau chuốt; Thể hiện được tình cảm sắc thái của bài TĐN (3đ). Hết
- TUẦN 8-TIẾT 8: ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MƠN :ÂM NHẠC – lỚP 8 A.Nội dung và hình thức: Kiểm tra thực hành kết hợp với trả lời câu hỏi lý thuyết theo yêu cầu của giáo viên. I.Kiểm tra thực hành một trong những nội dung bằng cách bốc thăm theo tổ - Trình diễn bài hát Mùa thu ngày khai trường ( Nhạc và lời: Vũ Trọng Tường) - Trình diễn bài hát Lí dĩa bánh bị( Dân ca Nam bộ). - Đọc và hát lời ca bài TĐN số 1 Chiếc đèn ơng sao - Đọc và hát lời ca bài TĐN số 2 Trở về Su-ri-en-tơ. II.Trả lời 1 câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên: 1. Phát biểu cảm nhận của em về bài hát Mùa thu ngày khai trường ( Nhạc và lời: Vũ Trọng Tường( 10đ) 2.Nêu vài nét tiêu biểu về nhạc sĩ Trần Hồn( 10đ). 3. Như thế nào là Gam thứ? Giọng thứ?Viết cơng thức cấu tạo của Gam thứ? ( 10đ) 4. Bài hát Hị kéo pháo của nhạc sĩ nào? Kể đơi điều về ơng? ( 10đ) B. Yêu cầu: 1.Hát - Hát thuộc lời ,đúng giai điệu bài hát(5đ) . - Thể hiện được tình cảm ,sắc thái của bài hát(2đ) . - Cĩ biểu diễn tốt, thể hiện động tác phụ họa(2đ) . - Cĩ giọng hát hay(1đ) . 2. Tập đọc nhạc : - Đọc đúng(7đ). - Đọc trơi chảy,trau chuốt; Thể hiện được tình cảm sắc thái của bài TĐN (3đ) . Hết
- TUẦN 8-TIẾT 8: ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MƠN :ÂM NHẠC – lỚP 7 A. Nội dung và hình thức: Kiểm tra thực hành kết hợp với trả lời câu hỏi lý thuyết theo yêu cầu của giáo viên. I. Kiểm tra thực hành một trong những nội dung bằng cách bốc thăm theo tổ - Trình diễn bài hát Mái trường mến yêu( Nhạc và lời: Lê Quốc Thắng) - Trình diễn bài hát Lí cây đa( Dân ca Quan họ Bắc Ninh). - Đọc và hát lời ca bài TĐN số 1 Ca ngợi Tổ quốc - Đọc và hát lời ca bài TĐN số 2 Ánh trăng - Đọc và hát lời ca bài TĐN số 3 Đất nước tươi đẹp sao. II .Trả lời 1 câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên: 1. Phát biểu cảm nhận của em về bài hát Mái trường mến yêu ( Nhạc và lời: Vũ Trọng Tường( 10đ) 2.Kể một số nhạc cụ phương tây mà em biết.?( 10đ). 3. Như thế nào là nhịp 4/4? Viết 5 ơ nhịp 4/4? ( 10đ) 4. Bài hát Nhạc rừng của nhạc sĩ nào? Kể đơi điều về tác giả? ( 10đ) 5.So sánh nhịp 4/4 với nhịp ¾.( 10đ) B. Yêu cầu: 1.Hát - Hát thuộc lời ,đúng giai điệu bài hát(5đ) . - Thể hiện được tình cảm ,sắc thái của bài hát(2đ) . - Cĩ biểu diễn tốt, thể hiện động tác phụ họa(2đ) . - Cĩ giọng hát hay(1đ) . 2. Tập đọc nhạc : - Đọc đúng(7đ). - Đọc trơi chảy,trau chuốt; Thể hiện được tình cảm sắc thái của bài TĐN (3đ) . Hết
- TUẦN 17-18 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Mơn: Âm nhạc-9 I. Kiểm tra thực hành: 1. Hát: (10đ) Bốc thăm và trình bày theo nhĩm một bài hát mà em đã học, gồm trong những bài sau: - Bĩng dáng một ngơi trường (Nhạc và lời: Hồng Lân) - Nụ cười (Nhạc Nga – dịch Phạm Tuyên) - Nối vịng tay lớn (Nhạc và lời: Trịnh Cơng Sơn) - Lí kéo chài (Dân ca Nam Bộ) 2. Tập dọc nhạc: ( (10đ) Bốc thăm và dọc một bài tập đọc nhạc đã học, gồm trong những bài sau: -TĐN số 1: Cây sáo -TĐN số 2: Nghệ sỉ với cây đàn -TĐN số 3: Lá xanh -TĐN số 4: Cánh én tuổi thơ II. Yêu cầu: 1.Hát (10 điểm) - Hát thuộc lời ,đúng giai điệu bài hát (5đ) - Thể hiện được tình cảm ,sắc thái của bài hát (2đ). - Cĩ biểu diễn tốt, thể hiện động tác phụ họa (2đ). - Cĩ giọng hát hay (1đ). 2. Tập đọc nhạc (10đ): - Đọc dúng.(7đ). - Đọc trơi chảy,trau chuốt; Thể hiện được tình cảm sắc thái của bài TĐN (3đ). Hết TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TUẤN ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2009 -2010 GV: Huỳnh Chí Phúc Môn: Aâm nhạc (Lớp 7) A – ĐỀ THI THỰC HÀNH 1 – Học hát: HS tự chọn bài hát và trình bày - Mái trường mến yêu.
- - Lí cây đa. - Chúng em cần hoà bình. - Khúc hát chi sơn ca. 2 – Tập đọc nhạc: do GV chọn - TĐN số 1 – Ca ngợi tổ quốc. - TĐN số 2 – Aùnh trăng - TĐN số 3 – Đất nước tươi đẹp sao. - TĐN số 4 – Mùa xuân về. - TĐN số 5 – Em là bông hồng nhỏ. 3 – Lý thuyết: HS bốc thăm câu hỏi - Khái niệm cung và nửa cung? - hãy trình bày các loại dấu hoá mà em biết? - Thế nào là dấu hoá suốt, dấu hoá bất thường? - Trình bày hiểu biết của em về nhạc sĩ Hoàng Việt? - Trình bày hiểu biết của em về nhạc sĩ Đỗ Nhuận? - Trình bày hiểu biết của em về nhạc sĩ Bê – tô – ven? 4 – Kiểm tra vở ghi: * Yêu cầu chung: 1 – Hát: (4 điểm) Thuộc lời ca, hát to, rõ ràng, trôi chảy, thể hiện sắc thái, tình cảm của bài hát. 2 – Tập đọc nhạc: (4 điểm) Đọc nhạc được xem sách giáo khoa, đọc đúng tên nốt, cao độ. Hát lời không được xem sách giáo khoa, hát rõ ràng, diễn cảm. 3 – Vở ghi: (2 điểm) chép bài đầy đủ, trình bày sạch đẹp, có nhãn vở. B – ĐỀ THI VIẾT I – Trắc nghiệm: Khoanh tròn chỉ một chữ cái trước câu trả lời đúng. 1. Câu hát “Khi giọt sương long lanh vẫn còn đọng trên lá ” có trong bài hát nào? A. Mái trường mến yêu B. Lí cây đa C. Chúng em cần hòa bình D. Khúc hát chim sơn ca 2. Dấu thăng là dấu có tác dụng như thế nào? A. Nâng cao độ của nốt nhạc lên một cung B. Năng cao độ của nốt nhạc lên nửa cung C. Hạ cao độ của nốt nhạc xuống nửa cung D. Hạ cao độ của nốt nhạc xuống một cung 3. Dấu hóa bất thường được đặt ở đâu? A. Trên nốt nhạc B. Đầu khuông nhạc
- C. Sau nốt nhạc D. Trước nốt nhạc 4. Đây là hình tiết tấu mở đầu của bài TĐN nào? 5. Bài TĐN nào viết ở nhịp 2/4? A. TĐN số 1 – Ca ngợi Tổ quốc B. TĐN số 2 – Aùnh trắng C. TĐN số 3 – Đất nước tươi đẹp sao D. TĐN số 4 – Mùa xuân về 6. Bài hát Lên ngàn là sáng tác âm nhạc của nhạc sĩ nào? A. Hoàng Việt B. Đỗ Nhuận C. Văn Cao D. Bê-tô-ven 7. Đàn Piano còn có tên gọi khác là gì? A. Vĩ cầm B. Phong cầm C. Dương cầm D. Tây Ban cầm II – Bài tập: 8. Chép lời một bài hát Chúng em cần hòa bình. 9. Thế nào là dấu hóa suốt? 10. Trong ô nhịp mở đầu của bài TĐN số 3 – Đất nước tươi đẹp sao còn hai nốt nhạc viết sai trường độ. Em hãy sửa lại cho đúng rồi chép tất cả xuống khuông nhạc dưới. TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TUẤN ĐÁP ÁN GV: Huỳnh Chí Phúc Môn: Aâm nhạc (Lớp 8)
- I – Trắc nghiệm: 1 – A; 2 – B; 3 – D; 4 – D; 5 – A; 6 – A; 7 – C. II – Bài tập: 8. Lời bài hát Chúng em cần hòa bình: Để bầu trời chung sống trong hòa bình. Để đàn em được vui ca học hành. Để ngàn cây lá hóa vương mầm xanh. Bạn bè sống với nhau trong tình yêu thương. Chúng em cần bầu trời hòa bình. Chúng em cần bầu trời hòa bình. Trên Trái đất không còn chiến tranh. Đấu tranh vì một nền hòa bình, đấu tranh và một nền hòa bình, không còn tiếng súng, tiếng bom trên hành tinh. 9. Dấu hóa suốt ( hay còn gọi là hóa biểu) là dấu hóa được đặt ở đầu khuông nhạc, có cho tác dụng tất cả các nốt cùng tên trong một bài hát hoặc bản nhạc. 10. Đáp án đúng: Lưu ý: Mỗi câu đúng là 1 điểm. - Từ 9 đến 10 điểm:G - Từ 7 đến 8 điểm:K - Từ 5 đến 6 điểm: Tb - Từ 3 đến 4 điểm:Y - Từ 1đến 2 điểm: Kém Giáo viên ra đề: TUẦN 17 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
- Mơn: Âm nhạc – 8 I. Kiểm tra thực hành: 1. Hát: (10đ) Tự chọn và trình bày theo nhĩm một bài hát đã học, gồm một trong những bài sau: - Mùa thu ngày khai trường (nhạc và lời: Vũ Trọng Tường) - Lý dĩa bánh bị ( dân ca Nam Bộ) - Tuổi hồng ( Nhạc và lời :Trương Quang Lục) - Hị Ba Lý (dân ca Quảng Nam) 2. Tập đọc nhạc: (10đ). Bốc thăm và đọc một bài tập đọc nhạc đã học, gồm trong những bài sau: - TĐN số 1: Chiếc đèn ơng sao - TĐN số 2: Trở về Su-ri-en-tơ - TĐN số 3 : Hãy hĩt ,chú chim nhỏ hay hĩt - TĐN số 4: Chim hĩt đầu xuân. II. Yêu cầu: 1.Hát (10 điểm) - Hát thuộc lời ,đúng giai điệu bài hát (5đ) - Thể hiện được tình cảm ,sắc thái của bài hát (2đ). - Cĩ biểu diễn tốt, thể hiện động tác phụ họa (2đ). - Cĩ giọng hát hay (1đ). 2. Tập đọc nhạc (10đ): - Đọc dúng.(7đ). - Đọc trơi chảy,trau chuốt; Thể hiện được tình cảm sắc thái của bài TĐN (3đ). Hết
- TUẦN 17 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MƠN : ÂM NHẠC – 7 I. Kiểm tra thực hành: 1. Hát : Trình bày theo nhĩm một trong các bài hát đã học . - Mái trường mến yêu ( Nhạc và lời : Lê Quốc Thắng) - Lí cây đa ( Dân ca Quan họ Bắc Ninh) - Chúng em cần hịa bình ( Nhạc và lời : Hồng Lân –Hồng Long) - Khúc hát chim Sơn ca ( Nhạc và lời :Đỗ Hịa An). 2. Tập đọc nhạc : Bốc tăm và đọc một trong các bài TĐN đã học: - TĐN số 1: Ca ngợi Tổ quốc - TĐN số 2: Ánh trăng - TĐN số 3: Đất nước tươi đẹp sao - TĐN số 4 : Mùa xuân về - TĐN số 5 : Em là bơng hồng nhỏ. II. Thang điểm chấm : lấy điểm trung bình cộng của 2 nội dung 1.Hát (10 điểm) - Hát thuộc lời ,đúng giai điệu bài hát (5đ) - Thể hiện được tình cảm ,sắc thái của bài hát (2đ). - Cĩ biểu diễn tốt, thể hiện động tác phụ họa (2đ). - Cĩ giọng hát hay (1đ). 2. Tập đọc nhạc (10đ): - Đọc dúng.(7đ). - Đọc trơi chảy,trau chuốt; Thể hiện được tình cảm sắc thái của bài TĐN (3đ). Hết TUẦN 17 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
- Mơn: Âm nhạc-6 I. Kiểm tra thực hành: 1. Hát: (10đ) Bốc thăm và trình bày theo nhĩm một bài hát mà em đã học, gồm trong những bài sau: - Tiếng chuơng và ngọn cờ ( Nhạc và lời: Phạm Tuyên) - Vui bước trên đường xa ( Theo điệu Lí con Sáo Gị Cơng –Dân ca Nam Bộ) - Hành khúc tới trường( Nhạc Pháp – Lời việt :Lê Minh Châu-Phan Trần Bảng) - Đi cấy ( Dân ca Thanh Hĩa). 2. Tập dọc nhạc: ( (10đ) Bốc thăm và dọc một bài tập đọc nhạc đã học, gồm trong những bài sau: -TĐN số 2: Mùa xuân trong rừng -TĐN số 3: Thật là hay -TĐN số 4: Nhạc Mơ-da -TĐN số 5: Vào rừng hoa. II. Yêu cầu: 1.Hát (10 điểm) - Hát thuộc lời ,đúng giai điệu bài hát (5đ) - Thể hiện được tình cảm ,sắc thái của bài hát (2đ). - Cĩ biểu diễn tốt, thể hiện động tác phụ họa (2đ). - Cĩ giọng hát hay (1đ). 2. Tập đọc nhạc (10đ): - Đọc dúng.(7đ). - Đọc trơi chảy,trau chuốt; Thể hiện được tình cảm sắc thái của bài TĐN (3đ). Hết
- Họ và tên: . Kiểm tra HK I Lớp : Mơn : Âm nhạc 9 - Thời gian 45 phút Điểm: Lời phê của Cơ giáo: I. TRẮC NGHIỆM: (5đ) Khoanh trịn chỉ một chữ cái trước câu trả lời đúng(3đ) 1. Bài hát “Đi học”của nhạc sĩ Bùi Đình Thảo là ca khúc mang âm hưởng dân ca vùng miền nào? a. Đồng bằng bắc bộ. b. Miền núi phía bắc. c. Miền trung. d. Vùng Tây nguyên. 2. Bài hát “Lí kéo chài” thuộc dân ca miền nào? a. Dân ca nam bộ. b. Dân ca bắc bộ. c. Dân ca trung bộ. d. Dân ca Quãng nam. 3. Bản nhạc viết ở giọng Son trưởng là bản nhạc a. Cĩ hĩa biểu một dấu giáng và kết thúc ở nốt Son. b. Cĩ hĩa biểu một dấu thăng và kết thúc ở nốt Son. c. Khơng cĩ hĩa biểu và kết thúc ở nốt Son. d. Cĩ hĩa biểu một dấu thăng và kết thúc ở nốt Mi. 4. Cặp giọng nào sau đây là giọng song song? a. Giọng Đơ trưởng và Đơ thứ b. Giọng Pha trưởng và giọng Rê thứ. c. Giọng Son trưởng và giọng Mi thứ d. Cả b và c. 5 Giọng Pha trưởng và giọng Rê thứ cĩ a. Chung một dấu Pha thăng. b. Chung một dấu Si giáng c. Cùng khơng cĩ hĩa biểu d. Chung một dấu Rê thăng. 6. Hợp âm bảy là : a. Gồm cĩ 4 âm,các âm cách nhau quãng 3. b. Gồm cĩ 5 âm ,các âm cách nhau quãng 3 c. Gồm cĩ 7 âm, các âm cách nhau quãng 3. d. Gồm cĩ 3 âm, các âm cách nhau quãng 3. 7. Ca khúc nào mang âm hưởng dân ca Tây nguyên? a. Em đi giữa biển vàng. b. Niềm vui của em.
- Họ và tên: . Kiểm tra HK I Lớp : Mơn : Âm nhạc 9 - Thời gian 45 phút Điểm: Lời phê của Cơ giáo: I. TRẮC NGHIỆM: (5đ) Khoanh trịn chỉ một chữ cái trước câu trả lời đúng(3đ) 1. Bài hát “Đi học”của nhạc sĩ Bùi Đình Thảo là ca khúc mang âm hưởng dân ca vùng miền nào? a. Đồng bằng bắc bộ. b. Miền núi phía bắc. c. Miền trung. d. Vùng Tây nguyên. 2. Bài hát “Lí kéo chài” thuộc dân ca miền nào? a. Dân ca nam bộ. b. Dân ca bắc bộ. c. Dân ca trung bộ. d. Dân ca Quãng nam. 3. Bản nhạc viết ở giọng Son trưởng là bản nhạc a. Cĩ hĩa biểu một dấu giáng và kết thúc ở nốt Son. b. Cĩ hĩa biểu một dấu thăng và kết thúc ở nốt Son. c. Khơng cĩ hĩa biểu và kết thúc ở nốt Son. d. Cĩ hĩa biểu một dấu thăng và kết thúc ở nốt Mi. 4. Cặp giọng nào sau đây là giọng song song? a. Giọng Đơ trưởng và Đơ thứ b. Giọng Pha trưởng và giọng Rê thứ. c. Giọng Son trưởng và giọng Mi thứ d. Cả b và c. 5 Giọng Pha trưởng và giọng Rê thứ cĩ a. Chung một dấu Pha thăng. b. Chung một dấu Si giáng c. Cùng khơng cĩ hĩa biểu d. Chung một dấu Rê thăng. 6. Hợp âm bảy là : a. Gồm cĩ 4 âm,các âm cách nhau quãng 3. b. Gồm cĩ 5 âm ,các âm cách nhau quãng 3 c. Gồm cĩ 7 âm, các âm cách nhau quãng 3. d. Gồm cĩ 3 âm, các âm cách nhau quãng 3. 7. Ca khúc nào mang âm hưởng dân ca Tây nguyên? a. Em đi giữa biển vàng. b. Niềm vui của em.