Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 15: Kiểm tra một tiết Chương I - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Duyên

docx 4 trang thaodu 3210
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 15: Kiểm tra một tiết Chương I - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Duyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_15_kiem_tra_mot_tiet_chuong_i_nam.docx

Nội dung text: Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 15: Kiểm tra một tiết Chương I - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Duyên

  1. Giáo viên: Nguyễn Thị Duyên Trường THCS Nguyễn Thái Bình Ngày soạn : 18/10/2019 Ngày giảng : 23/10/2019 Tiết : 15 KIỂM TRA MỘT TIẾT CHƯƠNG I I. Mục tiêu: + Về kiến thức: - Kiểm tra hs kiến thức về phép nhân đa thức, các hằng đẳng thức đáng nhớ, phân tích đa thức thành nhân tử. + Về kỹ năng - Kiểm tra về kỹ năng nhân, kỹ năng tính toán, tìm cách giải cho bài toán. + Về tư duy – thái độ: - Kiểm tra sự cẩn thận, mạch lạc khi trình bày bài giải. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh GV: Soạn đề kiểm tra, đáp án. HS: Ôn tập các kiến thức đã học. 1. Ma trận đề:( Theo ma trận chung của quận) 2.Mô tả chi tiết về các câu hỏi: I. Trắc nghiệm: Câu 1: Minh hoạ cách nhân đơn thức ( hoặc đa thức) với đa thức. Câu 2: Thực hiện phép nhân đa thức với đa thức. Câu 3:. Nhận biết hằng đẳng thức đáng nhớ. Câu 4: Khai triển hằng đẳng thức đáng nhớ . Câu 5: Áp dụng hằng đẳng thức đáng nhớ vào bài tập. Câu 6: Hằng đẳng thức đáng nhớ Câu 7: Tính giá trị của biểu thức Câu 8:Vận dụng hằng đẳng thức để tính nhanh II. Tự luận: Câu 1: a) Nhân đơn thức với đa thức. b) Khai triển hằng đẳng thức Câu 2: a) Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung, dùng hằng đẳng thức. b) Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp. Câu 3: Phân tích đa thức thành nhân tử rồi tìm x: (câu a, b) Câu 4: Vận dụng phân tích đa thức thành nhân tử tìm n để biểu thức là số nguyên tố. Trang 1
  2. Giáo viên: Nguyễn Thị Duyên Trường THCS Nguyễn Thái Bình 3. ĐỀ BÀI I/TRẮC NGHIỆM( 4,0 điểm) Đề 1: Câu 1. Chọn phép tính là đơn thức nhân với đa thức 1 A. 6x.y B. x() C. (x + 2)(x- 3) D. (2x2 + 3)(2x+ 1) 2 Câu 2. Kết quả phép tính (2x2 - 3)(x + 5) A. 2x3 + 10x2 - 3x- 15 B. 2x3 + 10x2 C. 2x3 + 10x2 + 3x + 15 D. 2x3 + 10x2 - 3x + 15 Câu 3: Tính (x-1)(x+1) ta được : A. (x - 1)2 B. (x+1)2 C. x2 + 1 D. x2 - 1 Câu 4: Trong các hằng đẳng thức sau, hãy chỉ ra hằng đẳng thức nào là "Hiệu hai lập phương": A.(a + b)3 = a3 + 3a2b + 3ab2 + b3 B.a3 + b3 = (a + b)(a2 - ab + b2) C.(a - b)3 = a3 - 3a2b + 3ab2 - b3 D. a3 - b3 = (a - b)(a2 + ab + b2) Câu 5: Câu nào sau đây sai : A. (x - 2)3 = (2 - x)3 B. (x + 1)3 = (1+ x)3 C. (x - 2y)2 = (2y - x)2 D. (x - 3)2 = x2 - 6x + 9 Câu 6: Biểu thức rút gọn của (2x-y)2 - (3x2+y2) là : A. 8x3-y3 B. x2- 4xy C. 5x2-4xy-2y2 D. 5x3+ 2y3 Câu 7: Giá trị của biểu thức x2 + 4x + 4 tại x = -1 là: A) 9 B) -9 C) 1 D) 2 2 Câu 8: Rút gọn biểu thức 900 bằng : 4522 4482 A. 450 B. 225 C. 252 D. 1 2 II. TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 1:(1,5đ) Tính: a) 2x. (x2 -3x) b) (2x + 1)3 Câu 2: (1,5đ)Phân tích đa thức thành nhân tử: a) 2x2 - 4x + 2 2 2 b) x + 2xy - 6x + y - 6y Câu 3 : (2đ)Tìm x: a/ x2 -16x = 0 b/ x2 (x2 - 1) – x2 + 1 = 0 Câu 4: (1đ)Tìm n( n∈ N) để biểu thức A là số nguyên tố: A = 4n2-25 Trang 2
  3. Giáo viên: Nguyễn Thị Duyên Trường THCS Nguyễn Thái Bình 5. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I. Trắc nghiệm: CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 ĐÁP ÁN B A D D A B C B II. Tự luận CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM 2x. (x2 -3x) = 2x3-6x2 a) 0,5 1 b) (2x + 1)3= 8x3+12x2+6x +1 1,0 2x2 - 4x + 2 =2(x2-2x +1) 2 0,25 a) =2(x-1) 0,25 2 2 2 x + 2xy - 6x + y - 6y = (x2+2xy+y2) –(6x+6y) 0,25 b) = (x+y)2 - 6(x+y) 0,25 =(x+y)( x+y -6) 0,5 x2 -16x = 0 x(x-16) =0 0,25 a) x=0 hoặc x-16 =0 0,5 x = 16 0,25 3 x2 (x2 - 1) – x2 + 1 = 0 x2(x2 - 1) – ( x2 - 1) = 0 0,25 b) (x2 - 1)(x2 – 1 ) = 0 ( x – 1)(x + 1) = 0 0,25 x – 1 = 0 hoặc x + 1 = 0 0,25 Vậy x =1 hoặc x = -1 0,25 0,25 4n2-25 = (2n -5).(2n+5) ( n ϵ N) Tích của hai số là số nguyên tố khi và chỉ khi một trong hai số phải bằng 1 Với 2n -5 =1 =>n = 3 4 0,25 =>A = 11(số nguyên tố) Với 2n +5 =1 =>n = -2 =>A = -9(không khải số nguyên tố) 0,25 Vậy n = 3 thì A là số nguyên tố. 0,25 Lưu ý: Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa. Rút kinh nghiệm: Trang 3
  4. Giáo viên: Nguyễn Thị Duyên Trường THCS Nguyễn Thái Bình Trang 4