Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 9 - Năm học 2019-2020 - Cao Quốc Kiệt

doc 16 trang thaodu 6240
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 9 - Năm học 2019-2020 - Cao Quốc Kiệt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tuan_9_nam_hoc_2019_2020_cao_quoc_kiet.doc

Nội dung text: Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 9 - Năm học 2019-2020 - Cao Quốc Kiệt

  1. Ngày soạn: 21 / 10 / 2019 TUẦN : 09 Ngày dạy: 28 / 10 / 2019 TIẾT: 17 Đại số: Đ3. CHIA ĐA THỨC ĐÃ SẮP XẾP I. Mục tiờu: 1. Kiến thức, kĩ năng, thỏi độ: a) Kiến thức: + Học sinh hiểu được khỏi niệm phộp chia cú dư, nắm được cỏc bước trong thuật toỏn thực hiện phộp chia đa thức A cho đa thức B + Nắm được cỏch chia đa thức một biến đó sắp xếp. b) Kĩ năng: + Vận dụng được phộp chia hai đa thức một biến đó sắp xếp + Thực hiện thành thạo cỏc phộp chia đơn thức, đa thức. Vận dụng vào giải toỏn. c) Thỏi độ: Hỡnh thành tớnh cẩn thận, chớnh xỏc, khoa học. Phỏt triển tư duy logớc, sỏng tạo. 2. Năng lực cú thể hỡnh thành và phỏt triển cho học sinh: + Phỏt triển năng tự học; + Phỏt triển năng lực giải quyết vấn đề và sỏng tạo; + Phỏt triển năng lực tớnh toỏn; sử dụng ngụn ngữ, kớ hiệu toỏn học. II. Chuẩn bị: 1. Giỏo viờn: Phấn mầu, bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT, giỏo ỏn. 2. Học sinh: bài tập về nhà, thước thẳng, bảng nhúm, SGK, SBT, vở. III. Tổ chức hoạt động của học sinh: 1. Hoạt động dẫn dắt vào bài ( khởi động ): ( 7 phỳt ) a) Ổn định tổ chức và kiểm tra sĩ số lớp. b) Kiểm tra bài cũ: HS: Phỏt biểu quy tắc chia đa thức cho đơn thức. Tớnh (6x4y3+ 10x3 y2– 4xy2) : 2xy Đỏp ỏn: (6x4y3+ 10x3 y2– 4xy2) : 2xy = 3x3y2+5x2y – 2y c) Dẫn dắt vào bài: Ở lớp 7 cỏc em đó được học về cộng, trừ đa thức một biến đó sắp xếp. Ở những bài trước cỏc em cũng được biết về phộp nhõn đa thức với đa thức. Bài học hụm nay cỏc em sẽ học về phộp chia đa thức một biến đó sắp xếp. Vậy cỏch chia như thế nào? 2. Hoạt động hỡnh thành kiến thức: Hoạt động của thầy và trũ Nội cần đạt Hoạt động 1: Phộp chia hết ( 10 phỳt ) Mục tiờu: - Học sinh hiểu được khỏi niệm phộp chia hết - Học sinh nắm được cỏc bước chia đa thức một biến đó sắp xếp. Giỏo viờn thực hiện: Cao Quốc Kiệt 1
  2. - Nhận xột biến , cỏch sắp xếp bậc của hai đa 1. Phộp chia hết thức Vớ dụ 1:Hóy thực hiện chia đa -Đa thức bị chia và đa thức chia là đa thức 1 thức biến đó được sắp xếp theo luỹ thừa giảm dần 2x 4 13x 3 15x 2 11x 3 cho đa của biến . thức x2 4x 3 + Bậc cao nhất của đa thức bị chia lớn hơn bậc cao nhất của đa thức chia 2x4 13x3 15x2 11x 3 x2 4x 3 * Giỏo viờn thuyết trỡnh từng bước làm - Bước 1: + Chia hạng tử bậc cao nhất của 2x4 8x3 6x2 2x2 5x 1 đa thức bị chia cho hạng tử cao nhất của đa 0 5x3 21x2 11x 3 3 2 thức chia 5x 20x 15x 3 x 2 4x 3 gọi là thương 2 4 2 2 x 4x 3 2x :x =2x 0 + Nhõn 2 x2 với đa thức chia. rồi lấy đa thức bị chia trừ đi tớch vừa tỡm được gọi là đa * Phộp chia cú dư bằng 0 gọi là thức thứ nhất. phộp chia hết. 2x2 (x2 4x 3) 2x4 8x3 6x2 ?1 4 3 2 (x2 4x 3)(2x2 5x 1) 2x4 13x3 (2x4 13x3 15x2 11x 3) (2x 8x 6x ) - Bước 2: + Chia hạng tử bậc cao nhất của 15x2 11x 3 dư thứ nhất cho hạng tử cao nhất của đa - Nếu A là đa thức bị chia thức chia gọi là thương thứ 2 B là đa thức chia 5x 3 : x 2 5x Q là thương + Lấy thương nhõn với đa thức chia rồi lấy thỡ A = B.Q (B 0) dư thứ nhất trừ đi tớch vừa tỡm được. - Bước 3: Cỏch làm như 2 bước trờn - Học sinh nghe và làm bài -Dư cuối cựng là bao nhiờu -Nhỡn vào mụ hỡnh cuối cựng em nào núi lại cỏc bước của vớ dụ trờn. - 2 học sinh nhắc lại Để kiểm tra xem kết quả cú đỳng khụng ta lấy B nhõn với Q. Nếu tớch tỡm được bằng A thỡ ta đó làm đỳng. Hoạt động 2: Phộp chia cú dư ( 10 phỳt ) Mục tiờu: - Học sinh hiểu được khỏi niệm phộp chia hết - Học sinh nắm được cỏc bước chia đa thức một biến đó sắp xếp. - Biết viết đa thức bị chia bằng đa thức chia nhõn với đa thức thước và cộng với đa thức dư. - GV giới thiệu phộp chia cú dư 2. Phộp chia cú dư: - Học sinh nghe và ghi bài Vớ dụ 2: -Nhận xột gỡ về đa thức bị chia? Thực hiện phộp chia đa thức - Học sinh: Đa thức bị chia thiếu h ạng tử bậc 5x3 3x2 7 cho đa thức x2 1 Giỏo viờn thực hiện: Cao Quốc Kiệt 2
  3. nhất. 5x3 3x2 7 x2 1 - Vỡ đa thức bị chia thiếu hạng tử bậc nhất 5x3 5x 5x - 3 nờn khi đặt phộp tớnh ta cần để trống ụ đú 2 3x 5x 7 - Yờu cầu học sinh làm tương tự như phộp 2 chia hết. - 3x - 3 - Học sinh: làm bài dưới sự hướng dẫn của 0 - 5x + 10 GV - Trong phộp chia cú dư, viết biểu thức biểu - Dư cuối cựng là -5x + 10 thị đa thức bị chia Gọi là phộp chia cỳ dư - Học sinh: Trong phộp chia cú dư đa thức bị Chý ý: - Với A, B là 2 đa thức chia bằng đa thức chia nhõn với thương cộng tuỳ ý, tồn tại duy nhất Q, R sao với số đa thức dư cho A = B.Q + R + R = 0 : phộp chia hết + R 0 : phộp chia cú dư. 3. Hoạt động luyện tập ( củng cố ): ( 15 phỳt ) + Học sinh hiểu được khỏi niệm phộp chia cú dư, nắm được cỏc bước trong thuật toỏn thực hiện phộp chia đa thức A cho đa thức B + Nắm được cỏch chia đa thức một biến đó sắp xếp. + Vận dụng được phộp chia hai đa thức một biến đó sắp xếp + Thực hiện thành thạo cỏc phộp chia đơn thức, đa thức. Vận dụng vào giải toỏn. + Hỡnh thành tớnh cẩn thận, chớnh xỏc, khoa học. Phỏt triển tư duy logớc, sỏng tạo - GV: Yờu cầu học sinh làm bài tập 67 (tr31-SGK) ( Giỏo viờn chia lớp làm 2 dóy bàn, làm 2 cõu a và b) - HS: Khi chia 2 đa thức cần chỳ ý phải sắp xếp 2 đa thức rồi mới thực hiện phộp chia (thường ta sắp theo chiều giảm dần của số mũ) - Cú nhiều cỏch chia 2 đa thức, cú thể dựng phương phỏp phõn tớch đa thức thành nhõn tử để phõn tớch đa thức bị chia theo đa thức chia x3 - x2 7x 3 x 3 2x 4 3x 3 3x 2 6x 2 x2 2 x3 - 3x2 x2 2x 1 2x 4 4x 2 2x 2 3x 1 3 2 2x2 7x 3 0 3x x 6x 2 3x 3 6x 2x2 6x x2 2 x 3 x2 2 x 3 0 0 Vậy: 2x 4 3x 3 3x 2 6x 2 = Vậy: (x2 2 )(2x 2 3x 1 ) x3 - x2 7x 3= (x 3 )( x2 2x 1 ) * Hướng dẫn về nhà và chuẩn bị cho bài sau: ( 2 phỳt ) - Xem lại cỏc bài tập đó chữa - Làm bài tập 68; 69 (tr31-SGK) - Làm bài tập 49; 50; 51,52 (tr8-SBT) Giỏo viờn thực hiện: Cao Quốc Kiệt 3
  4. HD: Phải sắp xếp đa thức sau đú mới thực hiện phộp chia (nờn sắp xếp theo chiều giảm dần đối với s mũ của biến - ễn tập lại toàn bộ kiến thức đó học để chuẩn bị cho ụn tập chương I Hướng dẫn bài 52 /sbt / 8 Tỡm giỏ trị nguyờn của n để giỏ trị của biểu thức 3n3 +10n2 -5 chia hết cho giỏ trị của biểu thức 3n + 1 Thực hiện phộp chia , ta cú: 3n3 +10n2 -5= (3n +1) .(n2 +3n-1)- 4 Để cú phộp chia hết thỡ 4 : 3n +1 IV. Rỳt kinh nghiệm: Giỏo viờn thực hiện: Cao Quốc Kiệt 4
  5. Ngày soạn: 21 / 10 / 2019 Ngày dạy: 28 / 10 / 2019 TUẦN : 09 Đại số: TIẾT: 18 ễN TẬP CHƯƠNG I I. Mục tiờu: 1. Kiến thức, kĩ năng, thỏi độ: a) Kiến thức: Hệ thống cỏc kiến thức cơ bản trong chươngI: Cỏc phộp nhõn,chia đơn,đa thức, 7 hằng đẳng thức đỏng nhớ; cỏc phương phỏp phõn tớch đa thức thành nhõn tử b) Kĩ năng: Rốn luyện kỹ năng giải cỏc dạng bài tập chương I. Nhõn , chia đa, thức đơn thức, vận dụng cỏc hằng đẳng thức linh hoạt, sỏng tạo. Thành thạo phõn tớch đa thức thành nhõn tử. c) Thỏi độ: Hỡnh thành tớnh cẩn thận, chớnh xỏc , khoa học. Phỏt triển tư duy logic, sỏng tạo. 2. Năng lực cú thể hỡnh thành và phỏt triển cho học sinh: + Phỏt triển năng tự học; + Phỏt triển năng lực giải quyết vấn đề và sỏng tạo; + Phỏt triển năng lực tớnh toỏn; sử dụng ngụn ngữ, kớ hiệu toỏn học. II. Chuẩn bị: 1. Giỏo viờn: Phấn mầu, bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT, giỏo ỏn. 2. Học sinh: Bài tập về nhà, thước thẳng, bảng nhúm, SGK, SBT, vở. III. Tổ chức hoạt động của học sinh: 1. Hoạt động dẫn dắt vào bài ( khởi động ): ( 7 phỳt ) a) Ổn định tổ chức và kiểm tra sĩ số lớp. b) Kiểm tra bài cũ: HS1: Điền vào cụm từ thớch hợp vào chỗ trống ( ), Bảngphụ 1) Muốn nhõn 1 đơn thức với 1 đa thức, ta đơn thức với của đa thức rồi 2) Muốn nhõn 1 đa thức với 1 đa thức, ta nhõn của đa thức rồi với nhau. 3) Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi của B đều là với số mũ của nú trong A 4) Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B (Trường hợp A chia hết cho B) ta làm như sau: - Chia của đơn thức A cho của đơn thức B - Chia trong A cho của cựng biến đú trong B - vừa tỡm được. 5) Đa thức A chia hết cho đơn thức B khi của A đều cho B. 6) Muốn chia đa thức A cho đơn thức B (trương hợp cỏc hạng tử của đa thức A đều cho đơn thức B), ta của A cho B rồi với nhau. 7) Đa thức A chia hết cho đa thức B khi bằng 0 HS2: Viết 7 hằng đẳng thức đỏng nhớ Đỏp ỏn: 1) nhõn / từng hạng tử / cộng cỏc tớch với nhau. Giỏo viờn thực hiện: Cao Quốc Kiệt 5
  6. 2) mỗi hạng tử / này với từng hạng tử của đa thức kia / cộng cỏc tớch. 3) mỗi biến / biến của A / khụng lớn hơn số mũ. 4) hệ số / hệ số / luỹ thừa của từng biến / luỹ thừa / nhõn cỏc kết quả. 5) mỗi hạng tử / chia hết 6) chia hết / chia mỗi hạng tử / cộng cỏc kết quả. 7) dư c) Dẫn dắt vào bài: Nhằm hệ thống lại những kiến thức đó học trong chương I và kiểm tra lại việc vận dụng kiến thức vào giải bài tập. Chỳng ta đi ụn tập lại những gỡ đó học trong chương I. 2. Hoạt động hỡnh thành kiến thức: Hoạt động của thầy và trũ Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Lớ thuyết ( 10 phỳt ) Mục tiờu: - Hệ thống cỏc kiến thức cơ bản trong chươngI: Cỏc phộp nhõn,chia đơn,đa thức, 7 hằng đẳng thức đỏng nhớ; cỏc phương phỏp phõn tớch đa thức thành nhõn tử - Hệ thống những kiến thức đó học trong I. Lớ thuyết chương I 1. Nhõn đơn thức với đa thức - Học sinh phỏt biểu A(B + C + D) = AB +AC + AD - Yờu cầu nhận xột bổ sung 2. Nhõn đa thức với đa thức - Học sinh nhận xột (A+B)(C+D)=AC+AD+BC+ - Yờu cầu phỏt biểu thành lời 7 hằng đẳng BD thức 3. Những hằng đẳng thức đỏng - Học sinh phỏt biểu nhớ: - Cú bao nhiờu phương phỏp phõn tớch đa (A + B)2 = A2 + 2AB + B2 thức thành nhõn tử? (A - B)2 =A2 - 2AB + B2 - Cú ba phương phỏp: Đặt nhõn tử chung; 3 3 2 2 3 Dựng hằng đẳng thức; Nhúm cỏc hặng tử (A + B) A + 3A B+ 3AB + B 3 3 2 2 3 - Khi nào đơn thức chia hết cho đơn thức, đa (A - B) A - 3A B + 3AB - B thức chia hết cho đơn thức? A2- B2 (A - B)(A + B) - Học sinh phỏt biểu A3+ B3 (A + B)(A2- AB + B2) - Nờu quy tắc chia đơn thức cho đơn thức, A3- B3 (A - B)(A2+ AB + B2) chia đa thức cho đơn thức - Học sinh trả lời 4. Phõn tớch đa thức thành nhõn - Nờu cỏc bước chia đa thức 1 biến đó sắp tử xếp - Đặt nhõn tử chung - Học sinh phỏt biểu - Dựng hằng đẳng thức - Nhúm cỏc hặng tử - Tỏch, thờm bớt cỏc hạng tử 5 . Chia đơn thức cho đơn thức 6. Chia đa thức cho đơn thức 7. Chia đa thức 1 biến đó sắp xếp A=B.Q + R ( Bậc của R < Bậc Giỏo viờn thực hiện: Cao Quốc Kiệt 6
  7. của B) - R = 0 Phộp chia hết - R 0 Phộp chia cú dư Hoạt động 2: Bài tập ( 20 phỳt ) Mục tiờu: - Rốn luyện kỹ năng giải cỏc dạng bài tập chương I. Nhõn , chia đa, thức đơn thức, vận dụng cỏc hằng đẳng thức linh hoạt, sỏng tạo. Thành thạo phõn tớch đa thức thành nhõn tử. - Yờu cầu 3 HS lờn bảng làm bài 75a; 76a; II. Bài tập 77a; Bài75 (SGK/33) - 3 học sinh lờn bảng - Học sinh dưới lớp làm a)5x2.(3x2 –7x+2) =15x4 – - Yờu cầu nhận xột 35x3+10x2 - Học sinh nhận xột Bài 76 - Bài 75 và 76 vận dụng kiến thức nào đề làm a) (2x2 - 3x)(5x2 - 2x+1) - Học sinh phỏt biểu =10x4 - 4x3 +2x2 - 3x3 +6x2 - 3x GV: Kết luận, nhấn mạnh kiến thức = 10x4 - 7x3 +8x2 - 3x Bài 77 (SGK/33) -Yờu cầu nhận xột bài 77 a) Ta cú: - Học sinh nhận xột x2 + 4y2 - 4xy =(x - 2y)2 (*) -Muốn tớnh nhanh giỏ trị biểu thức ta làm như thế nào ? Thay x = 18 và y = 4 vào (*) ta - Học sinh phỏt biểu cú: 2 2 2 GV: Kết luận nhấn mạnh phương phỏp giải (18 - 2.4) = (18 - 8) =10 =100 Vậy giỏ trị biểu thức x2+ 4y2- 4xy tại x = 18 và y = 4 bằng 100 - Yờu cầu làm bài 78 Bài 78 (SGK/83) - Học sinh đọc đề a) (x + 2)(x - 2) - (x + 3)(x - 1) - Yờu cầu 2 HS lờn bảng = x2 - 4 - (x2 + 2x - 3) - 2 Học sinh lờn bảng 2 2 - Yờu cầu nhận xột = x - 4 - x - 2x + 3 = - (2x + 1) - Học sinh nhận xột b) (2x + 1)2+(3x+1)2+2(2x+1)(3x+1) - Ngoài cỏch bạn làm cũn cỏch nào khỏc 2 = (2x +1)+(3x +1) = (5x +2)2 khụng? - Học sinh phỏt biểu -GV: Kết luận, nhấn mạnh kiến thức và phương phỏp Lưu ý HS cú thể cú nhiều cỏch giải nhưng chọn làm cỏch ngắn gọn nhất - Yờu cầu hoạt động nhúm bài 79 Bài 79 (SGK - Tr33). - Học sinh hoạt nhúm. 2 nhúm 1 phần theo a) x2- 4+(x-2)2=(x-2)(x+2)+(x-2)2 thứ tự = (x-2)(x+2+x-2)= 2x(x-2) - Yờu cầu bỏo cỏo kết quả - Học sinh treo bảng nhúm Giỏo viờn thực hiện: Cao Quốc Kiệt 7
  8. - Yờu cầu nhận xột, bổ sung b) x 3 - 2x 2+ x - xy 2 - Cỏc nhúm nhận xột bổ sung 2 2 - Nờu kiến thức và phương phỏp sử dụng = x (x 2 x 1) y trong mỗi phần bài tập = x (x - 1)2 y 2 - Học sinh phỏt biểu GV: Kết luận nhấn mạnh cỏc phương phỏp = x(x - 1 - y)(x - 1 + y) phõn tớch đa thức thành nhõn tử c) x3 - 4x2 - 12x + 27 = x3 +33 - 4x(x +3) = (x+3)(x2 - 3x+9)- 4x(x +3) = (x+3)(x2 - 3x+9 - 4x) = (x+3)(x2 - 7x+9) Hoạt động 3: Trũ chơi ( soạn trờn giỏo ỏn trỡnh chiếu), ( 5 phỳt ) Mục tiờu: Học sinh tỡm hiểu ngày 20/10/1930: Thành lập Hội liờn hiệp phụ nữ Việt Nam. * Hướng dẫn về nhà: ( 3 phỳt ) - Học thuộc lớ thuyết. - Làm bài tập 75b; 76b; 77b; 80; 81(SGK / 33). Hướng dẫn. Bài 80: Áp dụng phộp chia đa thức 1 biến đú sắp xếp Bài 81: Biến đổi vế trở về dạng tớch. vận dụng kiến thức 1 tớch bằng khụng khi 1 trong cỏc thừa số bằng khụng IV. Rỳt kinh nghiệm: Giỏo viờn thực hiện: Cao Quốc Kiệt 8
  9. Ngày soạn: 21 / 10 / 2019 TUẦN : 09 Ngày soạn: 28 / 10 / 2019 TIẾT: 17 Hỡnh học: Đ10. ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CHO TRƯỚC I. Mục tiờu: 1. Kiến thức, kĩ năng, thỏi độ: a) Kiến thức: + Nhận biết được khỏi niệm khoảng cỏch giữa 2 đường thẳng song song, định lớ về cỏc đường thẳng song song cỏch đều, tớnh chất của cỏc điểm cỏch 1 đường thẳng cho trước. b) Kĩ năng: + Rốn luyện kĩ năng vẽ một đường thẳng song song với1 đường thẳng cho trước. + Biết cỏch chứng tỏ 1 điểm nằm trờn một đường thẳng song song với 1 đường thẳng cho trước. c) Thỏi độ: + Hỡnh thành thúi quen làm việc cẩn thận, nhanh nhẹn, chớnh xỏc, khoa học. Phỏt triển tư duy logớc. 2. Năng lực cú thể hỡnh thành và phỏt triển cho học sinh: + Phỏt triển năng tự học; + Phỏt triển năng lực giải quyết vấn đề và sỏng tạo; + Phỏt triển năng lực tớnh toỏn; sử dụng ngụn ngữ, kớ hiệu toỏn học. II. Chuẩn bị: 1. Giỏo viờn: phấn màu, thước thẳng, bảng phụ 2. Học sinh: Thước thẳng, ụn tập lại kiến thức về khoảng cỏch từ 1 điểm tới 1 đường thẳng III. Tổ chức hoạt động của học sinh: 1. Hoạt động dẫn dắt vào bài ( khởi động ): ( 7 phỳt ) a) Ổn định tổ chức và kiểm tra sĩ số lớp. b) Kiểm tra bài cũ: HS1: Chữa bài 65 ( SGK/100) Giỏo viờn thực hiện: Cao Quốc Kiệt 9
  10. B Đỏp ỏn: Bài tập 65 (SGK/100) E A GT Tứ giỏc ABCD; AC BD; AE = EB; O F BF = FC; CG = GD; DH = HA KL Tứ giỏc ABCD là hỡnh gỡ? Vỡ sao? H C G Chứng minh: D ABC cú AE = EB ( gt); BF = FC gt) FE là đường trung bỡnh của ABC 1 FE //AC và FE = AC (1). Chứng minh tương tự ta cú HG là đường tb của 2 1 ADC HG //AC và HG = AC (2). 2 1 Từ (1) và (2) suy ra FE // HG (//AC) và FE = HG = AC 2 FEHG là hỡnh bỡnh hành cú FE // AC và BD  AC BD  FE. 0 Chứng minh tương tự ta cú EH // BD và FE  BD FE  EH ãE = 90 . Vậy FEHG là hỡnh chữ nhật c) Dẫn dắt vào bài: Ở lớp 7 cỏc em đó được học về khoảng cỏch từ một điểm đến một đường thẳng là đoạn vuụng gúc từ điểm đú đến đường thằng. Vậy cũn khoảng cỏch giữa hai đường thẳng song song là gỡ? Cỏc em được học trong bài hụm nay. 2. Hoạt động hỡnh thành kiến thức: Hoạt động của thầy và trũ Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Khoảng cỏch giữa hai đường thẳng song song ( 10 phỳt ) Mục tiờu: + Nhận biết được khỏi niệm khoảng cỏch giữa 2 đường thẳng song song. + Rốn luyện kĩ năng vẽ một đường thẳng song song với1 đường thẳng cho trước. - GV treo bảng phụ ?1 . Yờu cầu học sinh 1. Khoảng cỏch giữa hai đường làm bài thẳng song song - Học sinh trả lời. - Tứ giỏc ABKH là hỡnh gỡ ? Tại sao? B - Là hỡnh chữ nhật, vỡ AB // HK; AH // BK ; a A ãH =900 h - BK = ? b - BK = h H K - Nếu ta lấy 1 điểm M bất kỡ thuộc đường thẳng a thỡ khoảng cỏch từ M đến đường - h là k/c giữa 2 đường thẳng thẳng b bằng bao nhiờu? song song a và b. - Khoảng cỏch từ M dến đường thẳng b * Định nghĩa: SGK cũng luụn bằng h - Giỏo viờn giới thiệu định nghĩa. Giỏo viờn thực hiện: Cao Quốc Kiệt 10
  11. - Học sinh chỳ ý theo dừivà đọc ĐN Hoạt động 2:Tớnh chất của cỏc điểm cỏch đều một đường thẳng cho trước (12 phỳt) Mục tiờu: + Biết định lớ về cỏc đường thẳng song song cỏch đều, tớnh chất của cỏc điểm cỏch 1 đường thẳng cho trước. + Biết cỏch chứng tỏ 1 điểm nằm trờn một đường thẳng song song với 1 đường thẳng cho trước. - Giỏo viờn treo bảng phụ. Yờu cầu hs tỡm 2. Tớnh chất của cỏc điểm cỏch hiểu ?2 đều một đường thẳng cho - Giỏo viờn hướng dẫn học sinh làm bài trước - Cả lớp làm theo yờu cầu của giỏo viờn A M - Tứ giỏc AMKH là hỡnh gỡ? a - Hỡnh chữ nhật (I) h h - Đường thẳng a và đường thẳng AM cú mối b H' K' H K quan hệ với nhau như thế nào? (II) h h - Học sinh phỏt biểu ( trựng nhau ) - Chứng minh M' a' A' M' - Giỏo viờn đưa ra tớnh chất * Tớnh chất: (SGK) - Yờu cầu học sinh làm ?3 - Học sinh làm A A' - Yờu cầu nhận xột 2 - HS nhận xột 2 - GV nờu nhận xột - HS đọc SGK B H C H' * Nhận xột: SGK 3. Hoạt động luyện tập ( củng cố ): ( 15 phỳt ) Mục tiờu: + Nhận biết được khỏi niệm khoảng cỏch giữa 2 đường thẳng song song, định lớ về cỏc đường thẳng song song cỏch đều, tớnh chất của cỏc điểm cỏch 1 đường thẳng cho trước. + Rốn luyện kĩ năng vẽ một đường thẳng song song với1 đường thẳng cho trước. + Biết cỏch chứng tỏ 1 điểm nằm trờn một đường thẳng song song với 1 đường thẳng cho trước. + Hỡnh thành túi quen làm việc cẩn thận, nhanh nhẹn, chớnh xỏc, khoa học. Phỏt triển tư duy logớc. - Giỏo viờn yờu cầu học sinh làm bài tập 68 Bài 68 ( SGK) - HS đọc đề A - Yờu cầu lờn bảng vẽ hỡnh ghi GT, KL 2cm B I - HS lờn bảng d 1 2 - Trờn hỡnh đường thẳng nào cố định, điểm nào H cú định, điểm nào di động C - Đường thẳng d cố định, điểm A cố định, Điểm Giỏo viờn thực hiện: Cao Quốc Kiệt 11
  12. B,C di động Chứng minh - Mặc dự di động nhưng điểm C cú tớnh chất gỡ Kẻ AH và CK  d khụng đổi? Hóy CM? Xột AHB và CHB cú - Điểm C luụn cỏch đường thẳng d một khoảng AB = BC (do A và C đối bằng 2 cm ã ã xứng nhau qua B) B1= B2 ( AHB = CHB) (2 gúc đối đỉnh) - Điểm C di chuyển trờn đường nào? AHB = CHB (cạnh - Trờn đường thẳng // d và cỏch d 1 khoảng 2cm huyền- gúc nhọn) - GV: Chốt nội dung kiến thức và phương phỏp CI = AH = 2cm chứng minh Vậy khi B di chuyển trờn d thỡ C di chuyển trờn đường thẳng d' // d và cỏch d một khoàng 2 cm * Hướng dẫn học ở nhà: ( 1 phỳt ) - Học theo SGK, chỳ ý đến bài toỏn tỡm tập hợp cỏc điểm cỏch đều một đường thẳng - Làm bài tập 67, 69 (tr102-SGK) - Làm bài tập 124; 125; 127 (tr73-SBT) HD 67: Dựa vào tớnh chất đường TB của tam giỏc và hỡnh thang. IV. Rỳt kinh nghiệm: Giỏo viờn thực hiện: Cao Quốc Kiệt 12
  13. Ngày soạn: 21 / 10 / 2019 TUẦN : 09 Ngày dạy: 28 / 10 / 2019 TIẾT: 18 Hỡnh học: LUYỆN TẬP I. Mục tiờu: 1. Kiến thức, kĩ năng, thỏi độ: a) Kiến thức: Học sinh củng cố khỏi niệm khoảng cỏch từ 1 điểm đến đường thẳng, khoảng cỏch giữa 2 đường thẳng song song. Tớnh chất cỏc điểm cỏch 1 đường thẳng cho trước 1 khoảng cho trước, định lớ về đường thẳng song song cỏch đều. b) Kĩ năng: Rốn kĩ năng vẽ hỡnh, biết cỏch chứng tỏ 1 điểm nằm trờn một đường thẳng song song với 1 đường thẳng cho trước. c) Thỏi độ: Hỡnh thành tớnh cẩn thận, chớnh xỏc, khoa học. Phỏt triển tư duy logớc, sỏng tạo. 2. Năng lực cú thể hỡnh thành và phỏt triển cho học sinh: + Phỏt triển năng tự học; + Phỏt triển năng lực giải quyết vấn đề và sỏng tạo; + Phỏt triển năng lực tớnh toỏn; sử dụng ngụn ngữ, kớ hiệu toỏn học. II. Chuẩn bị: 1. Giỏo viờn: Bảng phụ, thước thẳng, phấn màu, ờke, compa 2. Học sinh: Thước thẳng, ờke, bảng nhúm, compa III. Tổ chức hoạt động của học sinh: 1. Hoạt động dẫn dắt vào bài ( khởi động ): ( 7 phỳt ) a) Ổn định tổ chức và kiểm tra sĩ số lớp. b) Kiểm tra bài cũ: - HS1: Phỏt biểu tớnh chất của cỏc điểm cỏch đều 1 đường thẳng cho trước. Phỏt biểu định lớ về đường thẳng song song cỏch đều. Áp dụng làm bài 69 ( SGK / 103) - HS2: Chữa bài tập 67 (SGK / 102) c) Dẫn dắt vào bài: Nhằm củng cố lại nội dung về đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước. Tiết học hụm nay chỳng ta đi giải một số bài tập về chứng minh đoạn thẳng bằng với cỏc đoạn thẳng, tỡm tập hợp cỏc điểm di chuyển 2. Hoạt động hỡnh thành kiến thức: Giỏo viờn thực hiện: Cao Quốc Kiệt 13
  14. Hoạt động của thầy và trũ Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Chữa bài tập về nhà ( 10 phỳt ) Mục tiờu: - Học sinh ỏp dụng được tớnh chất cỏc đường thẳng cỏch đều. - Cú kĩ năng vận dụng đường trung bỡnh của tam giỏc và của hỡnh thang. - Yờu cầu nhận xột bài 67 I. Chữa bài tập về nhà - Học sinh nhận xột Bài 67 ( SGK / 102) - Bài vận dụng những kiến thức nào? Đoạn AB, Tia Ax bất kỡ - Định lớ đường trung bỡnh của tam giỏc GT AC=CD=DE,CC’//EB; DD’//EB của tam giỏc của hỡnh thang KL AC’ = C’D’ = D’B - Muốn chứng minh 2 đoạn thẳng bằng x nhau ta làm như thế nào? E - Học sinh phỏt biểu D - GV: Kết luận nhấn mạnh kiến thức và C phương phỏp chứng minh A - Học sinh nghe ghi nhớ C' D' B Chứng minh: Xột ADD’ cú:AC = CD ( gt); CC’ // DD’ ( gt) AC’ = C’D’ (Đ. lớ đường trung bỡnh của tam giỏc) Xột hỡnh thang CC'BE cú: CD = DE (gt); DD’ // CC' //EB (gt) C’D’ = D’B (Định lớ đường trung bỡnh của hỡnh thang) Vậy AC’ = C’D’ = D’B Hoạt động 2: Luyện tập ( 25 phỳt ) Mục tiờu: - Học sinh củng cố khỏi niệm khoảng cỏch từ 1 điểm đến đường thẳng, khoảng cỏch giữa 2 đường thẳng song song. Tớnh chất cỏc điểm cỏch 1 đường thẳng cho trước 1 khoảng cho trước, định lớ về đường thẳng song song cỏch đều. - Rốn kĩ năng vẽ hỡnh, biết cỏch chứng tỏ 1 điểm nằm trờn một đường thẳng song song với 1 đường thẳng cho trước. - Yờu cầu làm bài 70 II. Luyện tập - Học sinh đọc đề Bài tập 70 (SGK / 103) - Yờu cầu HS lờn bảng vẽ hỡnh ghi gt, kl y - Học sinh lờn bảng A - Yờu cầu nhận xột C - Học sinh nhận xột - Bài toỏn cho những yếu tố nào cố x định, khụng đổi, những yếu tố nào di O H B động? xãOy 900, OA 2cm (A Oy) - Cho gúc xOy, điểm A cố định; khoảng GT AC CB (B Ox) cỏch từ C đến A và đến B là khụng đổi; B di chuyển trờn Ox Điểm C, B di động Giỏo viờn thực hiện: Cao Quốc Kiệt 14
  15. - Yờu cầu học sinh hoạt động nhúm tỡm Điểm C di chuyển trờn KL xem điểm C di động trờn đường thẳng đường thẳng nào nào? Giải - Học sinh hoạt động nhúm Kẻ CH  OB;OA  OB CH / /AO - Yờu cầu bỏo cỏo (Quan hệ từ vuụng gúc đến song song) - Đại diện nhúm bỏo cỏo Xột OAB:AC CB(gt);CH / /OA - Ngoài cỏch làm trờn cũn cỏch nào CH là đường TB của OAB khỏc khụng? 1 1 CH OA .2 1cm - Học sinh phỏt biểu 2 2 - GV: Giới thiệu cỏch 2 B di chuyển trờn Ox thỡ C di chuyển - Nối OC vuụng AOB cú AC = CB (gt) trờn d // với Ox và cỏch Ox một khoảng OC là đường trung tuyến bằng1cm AB OC= AC = Cú OA cố định C Bài 72 ( SGK / 103) 2 Vỡ đầu chỡ C luụn cỏch mộp gỗ AB một di chuyển trờn đườngtrung trực của khoảng khụng đổi bằng 10 cm nờn đầu đoạn thẳng OA chỡ C vạch nờn đường thẳng song song - GV: Kết luận, nhấn mạnh kiến thức và với AB và cỏch AB là 10 cm . Căn cứ phương phỏp làm. vào kiến thức: Tớnh chất - Học sinh nghe ghi nhớ cỏc điểm cỏch đều 1 đường thẳng cho - G:Treo bảng phụ bài 72 trước - Học sinh đọc đề - Căn cứ vào kiến thức nào mà ta kết luận được đầu chỡ C vạch nờn đường thẳng song song với AB và cỏch AB là 10 cm? * Hướng dẫn học ở nhà: ( 3 phỳt ). - Xem lại lời giải cỏc dạng bài toỏn trờn. - Làm bài tập 71 (SGK/ 103); 128; 129; 131 (SBT/ 73;74) - ễn tập lại định nghĩa, tớnh chất, dấu hiệu nhận biết hỡnh bỡnh hành Hướng dẫn : Bài 71 ( SGK / 103) a) Chứng minh AEMD là hỡnh chữ nhật, A OD = OE O AM O, A, M thẳng hàng b) O nằm trờn đường thẳng song song BC D 1 O cỏch BC bằng AH E 2 c) Khi M trựng với H thỡ AM là ngắn nhất B H K M C IV. Rỳt kinh nghiệm: Giỏo viờn thực hiện: Cao Quốc Kiệt 15
  16. Thanh Tựng, ngày thỏng 10 năm 2019 TT. Ký duyệt Nguỹen Minh Đương Giỏo viờn thực hiện: Cao Quốc Kiệt 16