Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 29: Kiểm tra 1 tiết - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Hòa Nam

pdf 3 trang thaodu 3010
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 29: Kiểm tra 1 tiết - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Hòa Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_an_dai_so_lop_9_tiet_29_kiem_tra_1_tiet_nam_hoc_2019_20.pdf

Nội dung text: Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 29: Kiểm tra 1 tiết - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Hòa Nam

  1. Trường THCS Hịa Nam Giáo án Đại số 9 Tổ: Tốn - Tin TUẦN 14 Ngày soạn:18/11/2019 Ngày dạy:29/11/2019 Tiết 29 KIỂM TRA 1 TIẾT I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Kiểm tra việc tiếp thu vận dụng kiến thức của chương II. Kỹ năng: Chỉ ra được hàm số bậc nhất là hàm số cho bởi cơng thức y = ax + b và chỉ ra được các hệ số a, b. Tìm được giá trị của a hoặc b khi biết hai giá trị tương ứng của x và y, và hệ số a hoặc b Vẽ được đồ thị của hàm số y = ax + b (a khác 0) Chỉ ra được tính đồng biến hay nghịch biến của hàm số bậc nhất y = ax + b dựa vào hệ số a. Vận dụng tính chất của hàm số để chứng minh hàm số đồng biến hoặc nghịch biến. Tìm hệ số gĩc của một đường thẳng cho trước. Xác định vị trí tương đối của các đường thẳng dựa vào các hệ số Xác định được các hệ số a, b của hàm số y = ax + b với các điều kiện cho trước Thái độ: Trung thực, cố gắng hết khả năng, cẩn thận, chính xác. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1)Giáo viên: Đề phơ tơ .đáp án biểu điểm. 2)Học sinh: đồ dùng học tập III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số HS 2. Bài mới Hoạt động 1: Phát đề kiểm tra _ HS làm bài độc lập. Hoạt động 2: Nhận xét giờ kiểm tra - Dặn dò - Oân tập củng cố lại kiến thức chươngII. - Về nhà xem trước nội dung chương III 3. Ma trận đề Cấp độ Vận dụng Nhận biết Thơng hiểu Chủ đề Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng Hàm số y = ax + b Chỉ ra được hàm số Tìm được giá trị của Vẽ được đồ thị của hàm số y = ax (a khác 0) bậc nhất là hàm số a hoặc b khi biết hai + b (a khác 0) 6,5 tiết cho bởi cơng thức giá trị tương ứng của Chỉ ra được tính đồng biến hay y = ax + b và chỉ ra x và y, và hệ số a nghịch biến của hàm số bậc nhất y được các hệ số a, b hoặc b = ax + b dựa vào hệ số a. Số câu: 1 Số câu: 2(C1a,1b) Số câu: 1(C2) Số câu: 3(C3;4;5) Số câu: 6 Số điểm: 6,0 Số điểm 1 = 16,7 Số điểm 1 = 16,7 % Số điểm 3 = 50% 6,0 điểm = Tỉ lệ: 59,1% % 60% Hệ số gĩc của Vận dụng vị trí Xác định vị trí tương đối của các đường thẳng, hai tương đối của Tìm hệ số gĩc của đường thẳng dựa vào các hệ số đường thẳng song các đường một đường thẳng cho Xác định được các hệ số a, b của song và hai đường thẳng để xác trước hàm số y = ax + b với các điều thẳng cắt nhau. định kiện cho trước (4,5 tiết) tham số m Số câu: 4 Số câu: 4(C7a,b,c,d) Số câu: 4(C8a,b, C9,C6) Số câu: Số câu: 9 Số điểm: 1 Số điểm 1=25 % Số điểm 3 =75% 1(C10) 4,0 điểm = Tỉ lệ 40 % Số điểm 1 = 40 % 16,7 % Tổng số câu: 10 Số câu: 2 Số câu: 5 Số câu: 7 Số câu: 1 Số câu: 15 Tổng số điểm:10 Số điểm: 1 Số điểm: 2 Số điểm: 6 Số điểm: 1 Số điểm: Tỉ lệ 100 % 10% 20% 60 % 10 % 10 ĐỀ I Bài 1 : (1đ) Hàm số nào sau đây là hàm số bậc nhất, xác định các hệ số a, b của hàm số bậc nhất đĩ a) y = x2 – 4x + 1 b) y = 5x +7 Bài 2: (1đ) Cho hàm số y = - 2x + b. Tìm hệ số b biết rằng đồ thị của nĩ đi qua điểm A(2;3) Bài 3: (1đ) Vẽ đồ thị hàm số y = x + 2 Bài 4: (1đ) Hàm số y = -9x + 8 đồng biến hay nghịch biến trên R? Vì sao? Bài 5: (1đ) Với giá trị nào của m thì hàm số bậc nhất y = (2m –6)x + 5 đồng biến trên R? Bài 6: (1đ) Cho đường thẳng (d): y = 3x + mm2 23 và đường thẳng (d’): y = (m+2)x +4m-2 . Tìm m để (d) cắt (d’) tại một điểm nằm trên trục tung Bài 7: (1đ) Tìm hệ số gĩc của mỗi đường thẳng sau
  2. Trường THCS Hịa Nam Giáo án Đại số 9 Tổ: Tốn - Tin 2 a) y = 17x – 5 b) y = -1,5x + 6 c) y = x + 7 d) y = 5 - x 5 Bài 8: (1đ) Xác định vị trí tương đối của các cặp đường thẳng sau a) (d) : y = 2x + 1 và (d’) : y = 2x + 3 b) (d1) : y = 5x + 4 và (d2) : y = -3x + 4 Bài 9: (1đ) Viết phương trình đường thẳng d .Biết đường thẳng d song song với đường thẳng y = - 2x + 1 và đi qua điểm A(1;2) Bài 10:(1đ) Cho hai hàm số bậc nhất y = 2x -m và y = mx +3 cĩ đồ thị tương ứng là (d1) và (d2). Tìm m để d1) cắt (d2) tại một điểm nằm bên dưới trục hồnh ĐỀ II Bài 1 : (1đ) Hàm số nào sau đây là hàm số bậc nhất, xác định các hệ số a, b của hàm số bậc nhất đĩ a) y = x2 + 3x + 1 b) y = 2x + 1 Bài 2: (1đ) Cho hàm số y = 4x + b. Xác định hệ số b biết rằng khi x = 1 thì y = 3 Bài 3: (1đ) Vẽ đồ thị hàm số y = x + 3 Bài 4: (1đ) Hàm số y = - 5 x + 7đồng biến hay nghịch biến trên R? Vì sao? Bài 5: (1đ) Với giá trị nào của m thì hàm số bậc nhất y = (3m – 9)x + 5 đồng biến trên R? Bài 6: (1đ) Cho đường thẳng (d): y = 2x + m2 5 và đường thẳng (d’): y = (m+1)x – 4m . Tìm m để (d) cắt (d’) tại một điểm nằm trên trục tung Bài 7: (1đ) Tìm hệ số gĩc của mỗi đường thẳng sau 5 a) y = 11x – 5 b) y = -4,5x + 6 c) y = x - 7 d) y = 5 - x 2 Bài 8 (1) Xác định vị trí tương đối của các cặp đường thẳng sau a) (d) : y = 3x + 5 và (d’) : y = 3x -3 b) (d1) : y = 7x -1 và (d2) : y = 5x + 4 Bài 9: (1đ) Viết phương trình đường thẳng d .Biết đường thẳng d song song với đường thẳng y = - 2x + 1 và đi qua điểm A(1;2) Bài 10:(1đ) Cho hai hàm số bậc nhất y = 2x -m và y = mx +3 cĩ đồ thị tương ứng là (d1) và (d2). Tìm m để (d1) cắt (d2) tại một điểm nằm bên dưới trục hồnh. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Đề I Câu - Bài Nội dung bai giai Điểm 1 Hàm số y = 2x + 1 là hàm số bậc nhất 0,5đ Các hệ số a = 2 ; b = 1 0,5đ 2 Thay x = 2 và y = 3 vào hàm số y = 2x + b ta được : -2.2 + b = 3 0,5đ  -4 + b = 3 0,25đ  b = 7 0,25đ 3 Tìm đúng 2 điểm thuộc đồ thị (mỗi điểm 0,25đ) 0,5d Biểu diễn đúng 2 điểm trên mặt phẳng tọa độ 0,25đ Vẽ đúng đồ thị 0,25đ 4 Hàm số y = -8x + 9 nghịch biến trên R 0,5đ vì có a = - 2017 0 0, 5đ  2m > 6 0,25đ  m > 3 0,25đ 6 m 1 0,5đ Lập luận 2 mm 6 5 0 Lập luận tìm được m = 5 0, 5đ 7 a) Đường thẳng y = 17x – 5 có hệ số góc a = 17 0,25đ b) Đường thẳng y = -5,5x + 6 có hệ số góc a = - 5,5 0,25đ c) Đường thẳng y = x + 7có hệ số góc a = 1 0,25đ 2 d) Đường thẳng y = 5 - có hệ số góc a = - 5 0,25đ 8 a) Vì a = a’ = 2 và b = 1 ≠ b’ = 3 0,25đ nên (d) // (d’) 0,25đ 8 b) Vì a = 5 ≠ a’ = - 3 0,25đ nên (d1) cắt (d2) 0,25đ 9 Vì đồ thị của hàm số song song với đường thẳng y = - 2x + 1 và đi qua điểm A(1;2) nên a = -2 và b ≠ 1 ; x = 1 ; y = 2 0,25đ
  3. Trường THCS Hịa Nam Giáo án Đại số 9 Tổ: Tốn - Tin Thay a = -2 ; x = 1 ; y = 2 vào hàm số , ta được : -2 . 1 + b = 2 0,25đ b = 4 (thỏa) 0,25đ Vậy hs bậc nhất là: y = -2x + 4 0,25đ 10 Lập luận (d1) và (d2) cắt nhau m 2 0, 25đ m2 6 Lập luận tìm tung độ giao điểm của (d1) và (d2) y 0,25đ 2 m (d1) cắt (d2) tại 1 điểm nằm bên dưới trục hồnh khi tung độ giao điểm âm 0,25đ m2 6 y 0 2 m Lập luận tim: m >2 0,25đ Đề II Câu - Bài Nội dung bai giai Điểm 1 Hàm số y = 2x + 1 là hàm số bậc nhất 0,5đ Các hệ số a = 2 ; b = 1 0,5đ 2 Thay x = 1 và y = 3 vào hàm số y = 4x + b ta được : 4.1 + b = 3 0,5đ  4 + b = 3 0,25đ  b = - 1 0,25đ 3 Tìm đúng 2 điểm thuộc đồ thị (mỗi điểm 0,25đ) 0,5d Biểu diễn đúng 2 điểm trên mặt phẳng tọa độ 0,25đ Vẽ đúng đồ thị 0,25đ 4 Hàm số y = -5x + 7 nghịch biến trên R 0,5đ vì có a = - 5 0 0, 5đ  3m > 9 0,25đ  m > 3 0,25đ 6 m 1 0,5đ Lập luận 2 mm 4 5 0 Lập luận tìm được m = -5 0, 5đ 7 a) Đường thẳng y = 11 – 5 có hệ số góc a = 11 0,25đ b) Đường thẳng y = -4,5x + 6 có hệ số góc a = - 4,5 0,25đ c) Đường thẳng y = x - 7có hệ số góc a = 1 0,25đ 5 5 d) Đường thẳng y = 5 - x có hệ số góc a = - 2 2 0,25đ 8 a) Vì a = a’ = 3 và b = 5 ≠ b’ = - 3 0,25đ nên (d) // (d’) 0,25đ 8 b) Vì a = 7 ≠ a’ = 5 0,25đ nên (d1) cắt (d2) 0,25đ 9 Vì đđồ thị của hàm số song song với đđường thẳng y = - 2x + 3 và đi qua điểm A(1;2) nên a = -2 và b ≠ 3 ; x = 1 ; y = 2 0,25đ Thay a = -2 ; x = 1 ; y = 2 vào hàm số , ta được : -2 . 1 + b = 2 b = 4 (thỏa) 0,25đ Vậy hs bậc nhất là: y = -2x + 4 0,5đ 10 Lập luận (d1) và (d2) cắt nhau 0, 25đ Lập luận tìm tung độ giao điểm của (d1) và (d2) 0,25đ (d1) cắt (d2) tại 1 điểm nằm bên dưới trục hồnh khi tung độ giao điểm âm 0,25đ Lập luận tim: m >2 0,25đ Học sinh làm cách khác GV phân bước và chấm