Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 29: Kiểm tra Chương II - Năm học 2011-2012

doc 3 trang thaodu 7250
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 29: Kiểm tra Chương II - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_9_tiet_29_kiem_tra_chuong_ii_nam_hoc_2011.doc

Nội dung text: Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 29: Kiểm tra Chương II - Năm học 2011-2012

  1. Ngày soạn: 29/11/2011 Giảng 9A: /12/2011 Giảng 9B: /12/2011 Tiết 29 KIỂM TRA CHƯƠNG II Thời gian 45 phút (không kể thời gian giao nhận đề). I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS hệ thống được kiến thức đã học, vận dụng vào giải bài tập. - GV kiểm tra được việc nắm bắt kiến thức của Hs. 2. Kỹ năng: - Phân tích bài tập, tư duy, tính toán. 3. Thái độ: - Nghiêm túc, độc lập làm bài. II. Chuẩn bị: * GV: Đề kiểm tra phô tô * HS: Kiến thức III. Các hoạt động dạy và học: 1. Tổ chức: * Lớp 9A: /34, vắng: * Lớp 9B: /37, vắng: 2. Đề kiểm tra: Bước 1: Ma trận hai chiều Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Chủ đề TNT Tổng TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNKQ TNTL L 1) Hàm số bậc nhất, Nhận b được Vẽ được đồ Tính được độ đồ thị của hàm số các giá trị thị của hàm dài các cạnh y = ax + b (a 0) thuộc hàm số số bậc nhất cùa tam giác Số câu C1,2 C8a, C8c 4 Tỉ lệ % 10% b 10% 40% Số điểm 1 20% 1 4 2 2) Đường thẳng song Nhận b được Hiểu được song và đường thẳng vị trí tương hai đường cắt nhau đối của 2 đ t thẳng song2 Số câu C3 C4 C6 3 Tỉ lệ % 5% 7,5% 25% 37,5% Số điểm 0,5 0,75 2,5 3,75 3) Hệ số góc của Nhận biết Hiểu được đường thẳng được đường hệ số góc y = ax + b (a 0) thẳng y = ax của đ thẳng Số câu C7 C5 2 Tỉ lệ % 15% 7,5% 22,5% Số điểm 1,5 0,75 2,25 4 3 1 1 9 Số câu 30% 40% 20% 10% 100 Tỉ lệ % 3 4 2 1 % Tổng điểm 10
  2. Đề bài kiểm tra. Phần I. Trắc nghiệm khách quan. (3 điểm) * Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước kết quả đúng Câu 1: (0,5 điểm). Điểm thuộc đồ thị của hàm số y = 2x – 5 là: A. (-2; -1) B. (3; 2) C. (1; -3) D. (1; 5) Câu 2: (0,5 điểm). Cho 2 hàm số: y = x + 2 (1); y = 1 x + 5 (2), cắt nhau tại tọa độ . 2 A. (2; 5) B. (-1; -5); C. (6; -2); D. (6; 8) Câu 3: (0,5 điểm). Cho hàm số: y = (m + 3)x + 5 đồng biến khi với mọi m A. m 3; C. m > -3; D. m > -5 Câu 4: (0,75 điểm).Nối mỗi dòng ở cột A với 1 dòng ở cột B để được khẳng định đúng. Cột A Nối ghép Cột B 1. Hai đường thẳng y = ax + b (a 0) và y = a’x + b’ (a’ 0) 1 - a) a a’ song song với nhau khi và chỉ khi 2. Hai đường thẳng y = ax + b (a 0) và y = a’x + b’ (a’ 0) 2 - b) a = a’ cắt nhau khi và chỉ khi b = b’ 3. Hai đường thẳng y = ax + b (a 0) và y = a’x + b’ (a’ 0) 3 - d) a a’ trùng nhau khi và chỉ khi b b’ c) a = a’ b b’ Câu 5: (0,75 điểm). Hãy điền đúng (Đ) hoặc sai (S) vào các câu sau: Câu Đúng Sai a) Để đường thẳng y = (m - 2)x + 3 tạo với trục Ox một góc tù m - 2 0, góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và tia Ox là góc tù. c) Với a < 0 góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và tia Ox là góc nhọn. Phần II. Tự luận: (7 điểm). Câu 6: (2,5 điểm). Cho hai hàm số bậc nhất y = mx + 5 và y = (m + 1)x – 7. Tìm giá trị của m để hàm số đã cho là: a) Hai đường thẳng song song b) Hai đường thẳng cắt nhau. Câu 7: (1,5 điểm). Tìm hệ số góc của đường thẳng đi qua gốc toạ độ và đi qua điểm A(2; 1) 1 Câu 8: (3 điểm). Cho hai hàm số y = x + 3 (1) và y = x + 3 (2) 2 a) Vẽ đồ thị của hai hàm số sau trên cùng một mặt phẳng toạ độ b) Gọi giao điểm của đường thẳng (1) và (2) với trục hoành lần lượt là M và N, giao điểm của đường thẳng (1) và (2) là P. Xác định toạ độ các điểm M; N; P c) Tính độ dài các cạnh của MNP với độ dài trên hệ trục là cm
  3. Bước 3: HƯỚNG DẪN CHẤM - BIỂU ĐIỂM Phần I. Trắc nghiệm khách quan. (3 điểm). Câu Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 5 Câu 5 Tổng Đáp án C D C 1 - d 2 - a 3 - b a) Đ b) S c) S Điểm 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 3 điểm Phần II. Tự luận. (7 điểm). Câu 6. (2,5 điểm). Cho hai hàm số bậc nhất y = mx + 5 và y = (2m + 1)x – 7 1 Điều kiện m 0; m 2 0,5 a) Hai đường thẳng song song a a' m 2m 1 0,5 m 1 0,5 b b' 5 7 0,5 b) hai đường thẳng cắt nhau 0,5 a a' m 2m 1 m 2m 1 m 1 Câu 7. (1,5 điểm). Đường thẳng đi qua gốc toạ độ có dạng y = ax (1) và đi qua 0,5 1 điểm A(2; 1) nghĩa là x = 2; y = 1 thay vào (1) ta được: 1 = a.2 a = 0,5 2 0,5 Vậy hệ số góc của đường thẳng đi qua gốc toạ độ và điểm A(2; 1) là a = 1 2 Câu 8. (3 điểm) a) Hàm số y = x + 3 y 6 Cho x = 0 y = 3 y x 3 5 y = 0 x = -3 1,5 1 4 Hàm số y = x 3 3 P 2 1 Cho x = 0 y = 3 2 y x 3 2 1 y = 0 x = 6 x M N -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 6 -1 -2 y = -0.5x + 3 b) Toa độ của các điểm: M (-3; 0) ; N (6; 0) ; y = x +P 3 (0; 3) c) Tính độ dài các cạnh của MNP T?p h?p 1 0,5 + MN = MO + ON = 3 + 6 = 9(cm) T?p h?p 2 T?p h?p 3 2 2 2 2 + MP = MO PO 3 3 18 3 2 (cm) 0,5 2 2 2 2 + NP = OP ON 3 6 45 3 5(cm) 0,5 Tổng điểm 10 điểm 4. Củng cố: Thu bài. Nhận xét giờ kiểm tra. 5. Hướng dẫn học ở nhà. Nghiên cứu trước: “Phương trình bậc nhất hai ẩn”